Quan hệ Việt Nam – Trung quốc (từ 1991 đến nay)

Đánh giá về quan hệ chính trị - ngoại giao hai nước - Hình thức tiếp xúc giữa hai nước đa dạng - Hợp tác giữa hai Đảng được tăng cường - Quan hệ chính trị đóng vai trò chủ đạo trong hợp tác song phương

ppt34 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3999 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan hệ Việt Nam – Trung quốc (từ 1991 đến nay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (Từ 1991 đến nay)Cơ sở hình thành quan hệ Việt - Trung- Địa lý- Lịch sử - Văn hóaQuan hệ Việt – Trung trong tiến trình tới bình thường hóa Bối cảnh quốc tế Toàn cầu hóa Quan hệ giữa các nước lớnLiên Xô tan rã Việt Nam, Trung QuốcTình hình Việt Nam- Tình hình Trung QuốcCác mối liên hệ, tiếp xúc - Tiếp xúc lãnh đạo hai bên- Quan hệ nhân dânBối cảnh khu vực-Tình hình các nước ASEAN-Vấn đề Campuchia Mỹ Trung QuốcLiên Xô Việt NamQuan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ sau bình thường hóa (1991) đến nay2.1 Quan hệ chính trị - ngoại giao2.1.1. Các giai đoạn trong quan hệ chính trị - ngoại giao song phương - Giai đoạn 1991-2000 - Giai đoạn 2001-nay2.1.2. Đánh giá về quan hệ chính trị - ngoại giao hai nước - Hình thức tiếp xúc giữa hai nước đa dạng - Hợp tác giữa hai Đảng được tăng cường - Quan hệ chính trị đóng vai trò chủ đạo trong hợp tác song phươngChuyến thăm của lãnh đạo hai ĐảngSố TTNgày tháng nămLãnh đạo VNLãnh đạo TQ1(5~10) 11 - 1991 TBT Đỗ Mười2(19~22) 11 -1994 TBT Giang Trạch Dân3 26-11đến2-12-1995 TBT Đỗ Mười4(14~18)7 - 1997 TBT Đỗ Mười525–2 đến 2-3-1999 TBT Lê Khả Phiêu630-11đến 4-12-2001 TBT Nông Đức Mạnh727-2 đến 1-3-2002 TBT Giang Trạch Dân8(7~11) 4 - 2003 TBT Nông Đức Mạnh931-10đến 2-11-2005 TBT Hồ Cẩm Đào 2.2. Quan hệ kinh tế - thương mại2.2.1. Các giai đoạn trong quan hệ kinh tế - thương mại – đầu tư - Giai đoạn 1991 đến 11-2001 - Giai đoạn sau 11-2001 đến nayBảng số liệu kim ngạch thương mại song phương giai đoạn 1991-1995Tỷ lệ tăng trưởng thương mại Việt TrungKim ngạch thương mại từ 1996 đến 2000 FDI Trung Quốc phân theo hình thức đầu tư (Tính tới ngày 31-12-2005)Hình thức đầu tưSố dự ánTổng vốn đầu tưĐầu tư thực hiệnHợp đồng hợp tác kinh doanh3146.280.58917.462.581100% vốn nước ngòai206339.958.87372.570.290Liên doanh121355.991.90089.289.258Tổng số358742.231.362179.322.1292.2.2 Đánh giá về quan hệ kinh tế-thương mại* Quan hệ kinh tế - Trung Quốc viện trợ, cho vay ODA - Doanh nghiệp Trung Quốc tăng cường nhận thầu từ các công trình của Việt Nam* Quan hệ thương mại - Đối tượng tham gia đa dạngCơ cấu hàng hóa có sự khác biệtChuyển biến trong loại hình thương mại- Phạm vi trao đổi thương mại được mở rộng- Tốc độ tăng trưởng duy trì tăng* Quan hệ đầu tư- Đầu tư chủ yếu từ Trung Quốc sang Việt NamQuy mô dự án đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam tăng chậm- Tốc độ vốn đầu tư vào Việt Nam tăng nhưng không có nhiều đột phá- Cơ cấu đầu tư chuyển sang lĩnh vực công nghiệp nặng, khai thác khóang sản- Phân bổ đầu tư của Trung Quốc theo lĩnh vực đến 31-12-2005- Hình thức đầu tư từ liên doanh chuyển sang 100% vốn nước ngòai- Biểu đồ: Các hình thức đầu tư của Trung Quốc ở Việt Nam tính đến ngày 31-12-20052.3 Quan hệ văn hóa – giáo dục* Quan hệ văn hóa - Giữa các ngành hữu quan hai nước - Phát thanh truyền hình - Lĩnh vực văn học* Lĩnh vực thể thao* Hợp tác khoa học giáo dục - Lĩnh vực khoa học công nghệ - Lĩnh vực giáo dụcNhững tồn tại và triển vọng của quan hệ Việt - Trung 3.1 Những tồn tại trong quan hệ giữa hai nước Tồn tại trong quan hệ giữa hai nướcChính trị - An ninhNgười HoaBiên giới lãnh thổ Mê kôngKinh tế -thương mại-Nhập siêu -Hàng kém chất lượng, hàng giả -Vấn đề buôn lậu-Vấn đề thanh toán -Lĩnh vực đầu tưLĩnh vực xã hội - Buôn bán phụ nữ trẻ em- Tội phạm xuyên biên giới3.1.1 Tồn tại chính trị3.1.1.1Vấn đề người Hoa3.1.1.2 Biển Đông (Hoàng Sa, Trường Sa, tàu thuyền ngư dân bị bắt giữ, đường chín đoạn (chữ U)3.1.1.2 TQ xây đập tại sông Mê Kông3.1.2 Tồn Tại kinh tế 3.1.2.1 Nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc (đơn vị: triệu USD)Năm Xuất nhập siêu của VN với TQ (số liệu VN)Xuất nhập siêu của VN với TQ (số liệu TQ)1991+ 0,9111996+ 11,2-5342001+ 110.8-6082003-1373-1722,720041721- 1778,82005- 2810- 3092,5Nguyên nhân nhập siêu- Cơ cấu mặt hàng- Khả năng cạnh tranh của hàng hòa Việt Nam còn hạn chế- Nhu cầu về máy móc thiết bị trong nước- Thiếu hiểu biết về thị trường Trung Quốc- Tâm lý người mua hàng - Một số hạn chế từ hàng rào kỹ thuật 3.1.2.2 Buôn lậuMặt hàng buôn lậuĐối tượng tham giaĐịa điểm buôn lậuPhương thức 3.1.2.3 Hạn chế đầu tưThiết bị máy móc kém chất lượng, cũKhai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam3.1.3 Tồn tại trong lĩnh vực xã hội3.1.3.1 Tội phạm biên giới3.1.3.2 Tệ nạn xã hội3.2 Xu hướng hợp tác Việt – Trung trong tương lai 3.2.1 Trong bối cảnh quốc tế, khu vực - Hợp tác Việt – Trung trong bối cảnh khu mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc - Tham gia WTO và tác động tới quan hệ Việt – Trung - Các cơ chế hợp tác khác (ASEAN + 1, + 3, ARF, ADMM+, EAS v.v) - Tác động của các nhân tố khác trong quan hệ hai nước3.2.2 Đường lối đối ngoại của Việt Nam và Trung Quốc thời gian tới - Đường lối đối ngoại của Việt Nam thời gian tới. - Đường lối đối ngoại của Trung Quốc thời gian tới3.2.3 Khả năng hợp tác giữa hai bên trong thời gian tới Dự báo gần, đến 2015 - Khả năng thứ nhất sẽ xấu đi - Khả năng thứ hai: Quan hệ hai nước không thay đổi - Khả năng thứ ba: Duy trì phát triển, tuy nhiên còn một số vấn đề Giai đoạn sau 2015 trở đi3.3. Kinh nghiệm Việt Nam rút ra từ quan hệ Việt – Trung giai đoạn 1991 đến 2005- Nhận diện chính xác vị thế của Trung Quốc- Tăng cường quan hệ với các nước lớn- Xây dựng mối quan hệ hợp tác ổn định- Tìm phương hướng giải quyết những vấn đề tồn tại, nhất là biên giới lãnh thổTận dụng lợi thế về điều kiện địa chính trị để nâng cao vị thế của Việt Nam Tranh thủ sự phát triển của Trung Quốc để phát triển nền kinh tế trong nướcKết luận - Dựa trên ý thức hệ, nhưng đan xen lợi ích quốc gia. - Các lĩnh vực (chính trị, kinh tế) có bước phát triển. - Tính phụ thuộc giữa hai nước ngày càng lớn. - Quan hệ bất đối xứng