Quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn

Hàng năm nguồn vốn nhà nước dành cho đầu tư ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong ngân sách nhà nước, trong GDP, là nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Qui mô đầu tư, hiệu quả đầu tư tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế và đời sống con người. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu rõ : Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Chúng ta chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.

pdf10 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn LỜI NÓI ĐẦU Hàng năm nguồn vốn nhà nước dành cho đầu tư ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong ngân sách nhà nước, trong GDP, là nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Qui mô đầu tư, hiệu quả đầu tư tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế và đời sống con người. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu rõ : Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Chúng ta chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng. Là huyện ngoại thành, Sóc Sơn có nhiều khó khăn trong sự phát triển chung của Thủ đô. Để từng bước đưa Sóc Sơn vượt lên, ngày 21-5-2004, Thành ủy Hà Nội đã ra Nghị quyết số 16 - NQ/TU, nhằm khai thác thế mạnh, phát triển kinh tế - xã hội Sóc Sơn giai đoạn 2004 - 2010. Thực hiện Nghị quyết số 16- NQ/TU của Ban Thường vụ Thành ủy và Kế hoạch số 61/KH-UB của UBND thành phố về một số chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Sóc Sơn giai đoạn 2004 - 2010, phương hướng phát triển của Sóc Sơn được xác định: phát triển công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp và làng nghề, ưu tiên các ngành công nghiệp sạch, thu hút nhiều lao động; phát triển mạnh dịch vụ thương mại, du lịch, tài chính, vận tải, viễn thông...; chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hàng hóa, dịch vụ, du lịch sinh thái; phát triển toàn diện văn hóa - xã hội, cải thiện môi trường xã hội, nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực và mức sống của nhân dân;... Để thực hiện được mục tiêu, huyện Sóc Sơn cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước là một nội dung quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Là cán bộ công tác tại huyện Sóc Sơn, đang theo học lớp cao học kinh tế chuyên ngành kinh tế đầu tư khóa XIV tại trường Đại học kinh tế quốc dân, với mong muốn được vận dụng các kiến thức đã học để đi sâu nghiên cứu, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện, tôi chọn đề tài luận văn: “Quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn”. * Mục đích, nhiệm vụ khoa học của luận văn: Nhiệm vụ của luận văn là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách, đánh giá thực trang công tác quản lý nhà nước các dự án đầu tư từ nguồn ngân sách, từ đó chỉ ra phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc sơn. *Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng cứu của luận văn là các hoạt động đầu tư và công tác quản lý nhà nước các dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện nước ta từ khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị truờng định hướng xã hội chủ nghĩa đến nay của huyện Sóc Sơn. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào những vấn đề cơ bản về kinh tế – xã hội, tình hình thực hiện, phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc sơn. *Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát.... *Một số đóng góp của luận văn: Luận văn đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của một luận văn thạc sỹ, có giá trị lý luận và thực tiễn, đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc sơn. Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo trong lĩnh vực đầu tư. *Kết cấu của luận văn: Luận văn gồm 3 chương: Chương I: Quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước - Những vấn đề lý luận chung Chương II: Thực trạng quản lý dự án bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005-2007 Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc sơn. Mục lục Lời mở đầu Chương I: Quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước - Những vấn đề lý luận chung 1.1.Khái niệm, nội dung quản lý nhà nước về dự án đầu tư 1.2.Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhà nước dự án đầu tư 1 1.2.1.Nguyên tắc tập trung dân chủ 1 1.2.2 Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ 2 1.2.3 Phân định và kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh. 6 1.2.4 Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tế. 7 1.3 Sự cần thiết của Quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước. 7 1.4 Các phương pháp quản lý dự án đầu tư 0 1.41 Phương pháp kinh tế 0 1.4.2 Phương pháp hành chính 1 1.4.3 Phương pháp giáo dục 2 1.5 Các công cụ quản lý Nhà nước để quản lý dự án đầu tư 3 1.51.Nhóm công cụ thể hiện ý đồ, mục tiêu quản lý của Nhà nước 4 1.5.2 Nhóm công cụ thể hiện chuẩn mực xử sự hành vi của các chủ thể tham gia hoạt động trong nền kinh tế 6 1.5.3 Nhóm công cụ thể hiện tư tưởng quan điểm của Nhà nước trong việc điều chỉnh các hoạt động của nền kinh tế. 7 1.5.4 .Nhóm công cụ vật chất được dùng làm áp lực, hoặc động lực tác động vào đối tượng quản lý của Nhà nước 8 1.5.5. Nhóm công cụ để sử dụng các công cụ nói trên 8 1.6 Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư: 8 1.7. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước các dự án đầu tư 9 Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005-2007 5 2.1.Khái quát về tình hình đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 5 2.1.1Các yếu tố tiềm năng và nguồn lực phát triển trên địa bàn huyện Sóc Sơn 5 2.1.2 Tình hình đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sóc sơn 7 2.2 Hoạt động quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc sơn giai đoạn 2005-2007. 6 2.2.1 Công tác quy hoạch 6 2.2.2 Công tác kế hoạch hóa nguồn vốn cho các dự án đầu tư. 7 2.2.3 Công tác chuẩn bị đầu tư 9 2.2.4 Công tác thực hiện dự án 4 2.2.4.1 Công tác thẩm định thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán 4 2.2.4.2 Công tác giải phóng mặt bằng 5 2.2.4.3 Công tác lập kế hoạch đấu thầu và tổ chức đấu thầu 6 2.2.4.4 Công tác triển khai tổ chức thi công, giám sát trong quá trình thi công 6 2.2.4.5 Công tác thanh, quyết toán vốn đầu tư: 9 2.3 Kết quả và hiệu quả quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn thời gian qua. 0 2.3.1 Những kết quả đã đạt được: 3 2.3.1.1. Công tác quản lý nhà nước các dự án đầu tư đã đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 3 2.3.1.2 Quản lý nhà nước các dự án đầu tư đã có nhũng chuyển biến tích cực trong công tác chống thất thoát lãng phí trong đâu tư 9 2.3.1.3 Các công trình đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách đều đảm bảo được những yêu cầu về mặt chất lượng, kỹ thuật. 0 2.3.1.4 Công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư đã tích cực phát huy tính chủ động, sáng tạo để nâng cao hiệu quả đầu tư. 1 2.3.2 Các mặt hạn chế 2 2.3.3 Những nguyên nhân của các hạn chế 6 Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc sơn. 8 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Sóc sơn giai đoạn 2006-2010 8 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội: 8 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Sóc sơn đến 2010. 1 3.1.3.Mục tiêu cơ bản phát triển kinh tế-xã hội huyện Sóc Sơn giai đoạn 2001-2010. 2 3.2 Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc sơn. 9 3.2.1. Cải tiến, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và tuân thủ việc triển khai thực hiện theo quy hoạch: 99 3.2.2. Về kiểm soát phân bổ và quản lý kế hoạch vốn đầu tư và xây dựng: 00 3.2.3. Huy động các nguồn vốn đầu tư: 02 3.2.4. Chấn chỉnh công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 02 3.2.5. Tăng cường hiệu quả quản lý công tác đấu thầu: 03 3.2.6. Chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong đầu tư xây dựng: 03 3.2.7. Tăng cường chế độ trách nhiệm trong quản lý đầu tư và xây dựng: 06 3.2.8 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động và xác lập trách nhiệm rõ ràng của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng: 07 3.2.8.1- Nâng cao hoạt động tư vấn xây dựng: 07 3.2.8.2 Nâng cao hoạt động quản lý dự án: 08 3.2.8.3- Xác lập vai trò, trách nhiệm của chủ đầu tư: 08 3.2.9 . Thực hiện tốt chế độ báo cáo định kỳ: 08 Kết luận 109 Đề cương bạn đang xem tại Thuvienluanvan.com được trích dẫn từ bản nội dung đầy đủ. Quý độc giả nào có nhu cầu tham khảo toàn bộ nội dung có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện. Vui lòng truy cập tại đây: (Bấm Ctrl vào link để xem) Xin chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm đến thư viện trong thời gian vừa qua. Thông tin liên hệ: Hotline: 093.658.3228 (Mr.Minh) Điện thoại: 043.9911.302 Email: Thuvienluanvan@gmail.com Hệ thống Website:
Tài liệu liên quan