Quản lý nhà nước với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Tính cấp thiết của đề tài. Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. NỘI DUNG Chương 1: Khái quát về quản lý nhà nước đối với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao qua thực tế tại thư viện quốc gia Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

ppt37 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài.Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu.NỘI DUNG Chương 1: Khái quát về quản lý nhà nước đối với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao qua thực tế tại thư viện quốc gia Việt Nam.Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.KẾT LUẬNTÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIVăn hóa đọc đang có nguy cơ mai một khi sự phát triển của văn hóa nghe nhìn tỏ ra hấp dẫn, lấn át văn hóa đọc Hệ thống cơ sở cung cấp văn hóa đọc–còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển.Quá trình đạo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đòi hỏi cơ sở cung cấp tri thức trực tiếp và hiệu quả thông qua văn hóa đọcMỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUKhái quát hệ thống hoá những vấn đề chung về quản lý nhà nước đối với hệ thống thư viện và thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.Tìm hiểu hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên một lĩnh vực cụ thể: tổ chức và hoạt động của thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trên lĩnh vực nàyPHẠM VI NGHIÊN CỨUTìm hiểu những vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nước với hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.Khảo sát thực tiễn tại thư viện Quốc gia Việt NamPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp luậnPhương pháp chuyên ngànhCHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO1.1 Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước1.2 Quản lý nhà nước đối với thư viện1.3 Yêu cầu của hệ thống thư viện phục vụ cho quá trình đào tào nguồn nhân lực chất lượng caoTHƯ VIỆN Thư viện là nơi giữ gìn di sản thư tịch của dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác và sử dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân Quản lý nhà nước đối với thư viện Sự tác động có chủ đích, có định hướng của nhà nước đối với toàn bộ hoạt động liên quan đến công tác thư viện bằng quyền lực của nhà nước, thông qua pháp luật, chính sách, công cụ, môi trường, lực lượng vật chất và tài chính trên tất cả các mặt hoạt động của công tác thư viện nhằm đạt mực tiêu của nhà nước.Nội dung quản lý nhà nước về thư việnXây dựng, chỉ đạo chiến lược, quy hoạch phát triển các loại hình thư viện.Ban hành chỉ đạo thực hiện các văn bản QPPL.Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác thư viện.Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực thư viện.Tổ chức đăng ký hoạt động thư viện.Hợp tác quốc tế về thư viện.Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thư việnYÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAOĐáp ứng kịp thời, đầy đủ và có hệ thống thông tin phục vụ cho học tập và nghiên cứuHệ thống tài liệu phong phú, cập nhật, chuyên sâuCơ chế hoạt động hiệu quảMôi trường văn hóa đọc lành mạnhĐầu tư đồng bộĐẩy mạnh liên kết cơ sở thông tin thư viện trong và ngoài nướcCHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO QUA THỰC TẾ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM2.1. Thực trạng quản lý nhà nước với hệ thống thư viện phục vụ quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng caoPhát triển hệ thống cơ sở vật chấtQuản lý và phát triển mạng lưới thư viện rộng khắpHình thành một cách vững chắc cơ quan quản lý nhà nước và hệ thống cơ quan hướng dẫn nghiệp vụ ngành thư việnPhát triển nguồn lực thông tinHiện đại hoá thư việnĐào tạo nguồn nhân lựcHợp tác quốc tếNâng cao văn hóa đọc cho người dân PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CƠ SỞ VẬT CHẤTVốn tài liệu trong các thư viện Việt Nam ước tính 100 triệu đơn vị Khoảng 10.000 cán bộ chuyên trách đang làm việc trong các thư viện. Ngân sách dành cho thư viện ước tính khoảng 150 tỷ đồng/nămCho đến nay đã có khoảng hơn 50% số thư viện cấp tỉnh trong cả nước được UBND tỉnh đầu tư xây dựng mới về trụ sở và trang thiết bịQuản lý và phát triển mạng lưới thư viện rộng khắp Xây dựng hệ thống cơ quan quản lý nhà nước cơ quan hướng dẫn nghiệp vụ ngành thư việnBộ Văn hóaTTDLVụ thư việnThư viện thuộc vụUBND các cấpSởphòngbanThư viện địa phươngThư viện quốc gia Việt NamPhát triển nguồn lực thông tin hiện đại hóa thư viện2 triệu đầu sách, 6.000 tên tạp chí, 18,5 triệu bản mô tả sáng chế, phát minh, 200.000 tiêu chuẩn, 40.000 catalô công nghiệp, 13.000 báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, 20 triệu biểu ghi trên CD-ROMGần 20% thư viện tỉnh có từ 20 - 30 máy tính; tổ chức phòng đọc đa phương tiện phục vụ độc giả.ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCHỢP TÁC QUỐC TẾ02 cơ sở đào tạo được Bộ GD& ĐT giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực ngành thông tin thư viện trình độ sau đại học ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước 03 cơ sở đào tạo sau đại học trình độ thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thư viện,  08 cơ sở đào tạo trình độ đại học; 10 cơ sở đào tạo trình độ cao đẳng. 13 cơ sở là các trường cao đẳng và trung học đào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện ở trình độ trung cấpGia nhập các tổ chức nghề nghiệp quốc tế như IFLA, CONSALQuỹ châu Á, mỗi năm cũng hỗ trợ cho các thư viện khoa học Việt Nam 30 - 40 nghìn bản sách khoa học và công nghệ mới với trị giá hàng triệu đô la Mỹ. Hội đồng Anh tài trợ bộ sách Thiên niên kỷ gồm 20.000 bản, giới thiệu 250 tác phẩm văn học cổ điểnĐóng góp vào mạng thông tin các nước Đông Nam Á - SEANETNâng cao văn hóa đọc cho người dânHàng năm xuất bản khoảng  xấp xỉ 25.000 tên sách, gia tăng hàng năm khoảng 10%. Cả nước mỗi năm xuất bản khoảng gần 400 tên báo, tạp chí, nhiều báo có số lượng xuất bản mỗi số lên tới 500.000 bản. Mỗi năm, một người Việt Nam đọc được 2,8 cuốn sách và 7,07 tờ báo2.2 THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAMVị tríChức năngNhiệm vụVai trò phục vụ cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.Là thư viện đứng đầu trung tâm của hệ thống thư viện cả nướcNhững mặt đạt được+ Đáp ứng về cơ bản nhu cầu học tập và nghiên cứu, tra cứu của người đọc.+ Lượng sách khá đa dạng về các lĩnh vực, tài liệu cần thiết theo yêu cầu của quá trình đào tạo, nghiên cứu được cập nhật tương đối thường xuyên.+ Có tương đối đầy đủ lượng giáo trình cần thiết cho sinh viên mượn học để tiết kiệm chi phí.+ Cơ bản đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trông hoạt động quản lý, tra cứu, mượn trả nâng cao hiệu quả phục vụ.Quản lý nhà nước đối với việc xây dựng và phát triển vốn tài liệuSÁCH, TÀI LIỆU ĐẶC BIỆT, LUẬN ÁNNGÔN NGỮLƯU CHIỂUMUATRAO ĐỔIBiẾU TẶNGTỔNG CỘNGTiẾNG ViỆT19.199 TÊN86.209 BẢN452 TÊN2.913 BẢN19.651 TÊN89.122 BẢNNGOẠI VĂN3 TÊN945 TÊN3.029 TÊN3.977 TÊNBÁO, TẠP CHÍ, BẢN TINTiẾNG ViỆT 973 BẢN47.025 SỐ127 TÊN28.191 SỐ1.100 TÊN75.216 SỐNGOẠI VĂN53 TÊN768 SỐ133 TÊN3.378 SỐ46 TÊN252 SỐ232 TÊN4.398 SỐCÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌCSTTTÊNPHÒNG ĐỌCPHÒNG BÁOPHÒNG ĐA PHƯƠNG TIỆNPHÒNG TRA CỨUBÌNH QUÂN1LƯỢT ĐỘC GIẢ303.23936.26723.0761.8881.0662LƯỢT TÀI LIỆU511.399203.4723.5642.1013LƯỢT TỪ CHỐI5.64225617Công tác hiện đại hóa thư việnXây dựng cơ sở dữ liệu phong phúWebsite hoạt động ổn định, dữ liệu được cập nhật thường xuyênNhiều sáng kiến trong việc xây dựng phần mềmHợp tác quốc tếGia nhập các tổ chức nghề nghiệp quốc tếNhận hỗ trợ từ nước ngoàiHẠN CHẾNGUYÊN NHÂN1Hạn chế trong quản lý và tổ chức hoạt động12,3%2Hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật15,3%3Hạn chế về năng lực của nhân viên thư viện48,7%4Ý thức người đọc14,5%5Ý kiến khác9,2%HẠN CHẾChất lượng của tài liệu còn kém, chưa đáp ứng được nhu cầu của người đọcCán bộ nhân viên thiếu về sô lượng và trình độ chuyên môn không đồng đềuÝ thức người đọc còn hạn chế Nguyên nhân+ Do nhận thức về vai trò của thư viện, quản lý nhà nước về thư viện chưa đầy đủ dẫn tới sự thiếu quan tâm và đầu tư thích đáng+ Hạn chế về quản lý và tổ chức hoạt động+ Hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật + Số lượng và năng lực của cán bộ thư viện+ Ý thức của người đọcSo sánh quản lý nhà nước với hệ thống thư viện với SingaporeHệ thống thư viện công cộng và chuyên ngành rộng khắpTất cả các khâu được thực hiện trên hệ thống máy tínhTrang web của thư viện có đầy đủ thông tin cần thiếtCơ sở tài liệu rất phong phú Ủy ban Thư viện Quốc gia (National Library Board/NLB) điều hành 39 thư viện công và 1 Thư viện Quốc gia trên khắp Singapore Hiệp hội Thư viện quốc gia Singapore điều hành hoạt động của 63 thư viện chi nhánh khắp quốc giaCHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO3.1. Giải pháp chungHệ thống văn bản pháp luậtVề tổ chứcChính sách về công nghệ thông tinChính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác thư việnChính sách về đầu tư3.2. Giải pháp cụ thểHệ thống văn bản pháp luậtXây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đặc thù trong lĩnh vực thư viện nhằm tạo ra hành lang pháp lý vững chắc Rà soát lại các văn bản đã ban hành và bổ sung nhằm loại bỏ những quy định mâu thuẫn, chồng chéo, bất hợp lý Về tổ chứcNâng cao hiệu quả hoat động của Hội đồng thư việnVai trò của Hội thư viện Việt NamXây dựng tổ chức hệ thống thư viện các trường đại họcXác định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý thư việnChính sách công nghệ thông tinThực hiện chính sách về phát triển nguồn lực thông tinTập trung đầu tư xây dựng các mạng nội bộ, mạng diện rộng, tiến tới xây dựng mạng toàn quốc kết nối mọi thư việnHỗ trợ về kỹ thuật để bảo quản các bộ sưu tập tài liệu có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa họcChính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác thư việnXây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước có chuyên môn, nghiệp vụTuyển dụng đội ngũ cán bộ làm công tác thư viện đúng năng lực trình độ và phẩm chất đạo đứcCó chính sách đãi ngộ thích đáng để tạo động lực làm việcThường xuyên thực hiện công tác đánh giá đội ngũ cán bộ hoạt động trong thư viện để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kịp thờiChính sách đầu tưXây dựng định mức chi ngân sách một cách ổn định cho các thư việnƯu tiên đầu tư xây dựng cơ bản, hiện đại hoá các thư viện đầu ngànhĐầu tư hợp lý cho hệ thống thư viện ở các trường đại học, cao đẳng Một số giải pháp cụ thểXã hội hoá các hình thức xây dựng thư viện, tủ sách, phòng đọc ở cơ sở dưới hình thức phối hợp Tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ tham gia tích cực xây dựng tủ sách thư viện, phong trào đọc sáchPhát triển bộ phận nghiên cứu trong các cơ quan chuyên trách về lĩnh vực phát triểnKhuyến khích các thư viện, đặc biệt là thư viện các trường đại học, cao đẳng mở cửa phục vụ vào cả ngày nghỉ, thứ 7 và chủ nhật Nâng cao vai trò của độc giả trong vấn đề hoàn thiện chất lượng phục vụ của hệ thống thư viện thông qua các kênh phản hổi ý kiếnNgười hướng dẫn: TS. Nguyễn Trịnh KiểmSinh viên:Trần Thị Huyền Trang – KH8DThái Thị Tuyết – KH8DPhùng Thị Mai – KH7GTrần Văn Long – KH8DBùi Thị Hòa – KH8G
Tài liệu liên quan