Quản lý tài chính công

Biểu hiện bên ngoài của tài chính: Các hiện tượng thu vào bằng tiền Các hiện tượng chi ra bằng tiề Hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính là sự vận động của nguồn tài chính

ppt75 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý tài chính công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Hà Nội - 2009NỘI DUNG I. Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính công 2. Quản lý thu nhập công 3. Quản lý chi tiêu công 4. Quản lý cân đối NSNN 5. Quản lý quy trình NS 6. Phân cấp quản lý NSNN Tài liệu tham khảoLuật NSNN năm 2002Quản lý tài chính công, Học viện Tài chính, HN 2008.Quản lý tài chính công, PGS.TS. Trần Đình Ty, Nxb Lao động, HN 2003.GS.TS. Dương Thị Bình Minh: Tài chính công, NXB Tài chính, 2004.TS. Trần Văn Giao: Quản lý tài chính công đại cương, NXB 2008.Tài chính và tài chính côngTài chính là gì?Biểu hiện bên ngoài của tài chính:Các hiện tượng thu vào bằng tiềnCác hiện tượng chi ra bằng tiềnHình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính là sự vận động của nguồn tài chính.Quá trình vận động của các nguồn tài chínhCHỦ THỂ KINH TẾ -Xà HỘIQuá trình hình thành quỹ tiền tệQuá trình sử dụng quỹ tiền tệQUỸ TIỀN TỆSự vận động của các nguồn tài chính phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thểBản chất của tài chính Tài chính là tổng thể các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội.Hệ thống tài chínhLà tổng thể các luồng vận động của các nguồn tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân Có quan hệ hữu cơ với nhau trong việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong các lĩnh vực đó.Tài chính côngTài chính quốc tếTài chính dân cưTổ chức XHTài chính DNThị trường tài chínhTài chính công là gìCác định nghĩa về tài chính công Tài chính công nghiên cứu các hoạt động chi tiêu và làm tăng thu nhập của Chính phủ. Nguồn: Harvey S.Rosen: Tài chính công, NXB Irwin McGraw-Hill, xuất bản lần thứ 5, tr. 7.Mối quan hệ giữa tăng trưởng và thu nhập, chi tiêu côngKinh tếtăng trưởngThu nhập bình quân đầu người Thu thuếChi tiêu côngTốc độ tăng GDPGDP và GDP bình quân đầu người Nguồn: Kinh tế 2007-2008 VN & thế giới, tr.76N¨mGDP thùc tÕTû VN§GDP tÝnh b»ng triệu USDGDP bình quân đầu người (nghìn VNĐ) GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi USD1995228.89220.806,53.179,3289,02000441.64631.216,15.688,7402,12001481.29532.489,26.116,7412,92002535. 76235.081,36.719,9440,02003613.44339.797,87.582,5491,92004715.30745.358,78719,9552,92005839.21153.114,610.098,0639,12006973.79061.022,111.571,3725,120071.143.44271.215,913.421,5835,920081488.80090.88016.8801.055Thu – chi NSNN (tỷ đồng)Thu chi NSNN so với GDP Đơn vị: ngàn tỷ đồng20012002200320042005200620072008GDP481.3535.8613.4715.3839.2973.81.143.41488,8Thu NSNN103.8121.7152.3190.9228.3264.1287.5399.0% GDP21.622.724.826.727.227.125.126.8Chi NSNN127.7143.8181.2214.2262.7319.1368.5465.2% GDP26.526.829.529.931.330.732.231.9Tốc độ tăng trưởng các nền kinh tế thế giới năm 2005-2008Nguồn: IMF 2007, World Economic Outlook. Oct.2007, Washington DC. (Tạp chí Tài chính 2-2008, tr. 46)Danh sách 10 nền kinh tế hàng đầu TG năm 2004 Nguồn: VÞ trÝTªn n­ícGDP Tû USD2004200311Mü11.66822NhËt B¶n4.62333§øc2.71444Anh2.14155Ph¸p2.003 VÞ trÝTªn n­ícGDP Tû USD2004200366Italy1.67277Trung Quèc1.64989T©y Ban Nha99198Canada9801012Ên §é692GDP các nước hàng đầu thế giới 2006 TTN­ícGDP1Mü13.201,82NhËt4.340,13§øc2.906,74TQ2.668,15Anh2.345,06Ph¸p2.230,17Italy1.844,78Canada1251,59Spain1.224,010Brazil1.968,011Nga987,012Ên ®é906,313Hµn Quèc888,0Việt Nam- 2006: 61 tỷ USDGDP các nước hàng đầu thế giới 2007 TTN­ícGDP1Mü13.811,22NhËt4.376,73§øc3297,24TQ3280,15Anh2.727,86Ph¸p2.562,37Italy2.107,58Spain1429,29Canada1.326,410Brazil1.314,211Nga1291,012Ên ®é1171,013Hµn Quèc969,8Việt Nam- 2006: 61 tỷ USD, 2007 – 71,2 tỷ USD (thu 57/180)GDP các nước hàng đầu thế giới 2008 list by CIA World Factbook ­ícGDP1Mü14.3302NhËt4.8443TQ4.2224§øc3.8185Ph¸p2.9876Anh2.7877Italy2.3998Nga1.7579Spain1.68310Brazil1.66511Canada1.56412Ên ®é1.23713Mexico1.143Việt Nam- 2008 – 90.880 (thu 60/191)GDP bình quân đầu người năm 2008 list by CIA World factbook ­ícUSD®«la ngang gi¸ søc mua quèc tÕXÕp thø (trªn 209 n­íc)1Mü47. 16548.00082Anh45. 73137.400233§øc46.35234.800264NhËt38.05535. 300255Ph¸p46.48932.700306Trung Quèc3.1746.1001057ViÖt Nam1.0552.900138Ước tính 2009 – 1.109 USD, 2010 – 1.200 USDBối cảnh kinh tế thế giới 2008Khủng hoảng nợ dưới chuẩnSụp đổ hệ thống tài chính – ngân hàng Suy thoái Kinh tếLạm phátLạm phát và tăng trưởngCác định nghĩa về tài chính công Tài chính công nghiên cứu việc các cấp chính quyền cung cấp cho xã hội những dịch vụ công và việc họ tìm kiếm các nguồn lực tài chính để trả cho những dịch vụ này. Nguồn:Robert H.Haveman, Jonh Bascom: Public Finance, Online Encyclopedia 2000.Tài chính công là tài chính phục vụ cho việc cung ứng dịch vụ công Cơ sở kinh tế của tài chính côngVì sao Chính phủ có trách nhiệm cung cấp dịch vụ công?Vì sao Chính phủ cần can thiệp vào thị trường?Tiêu chí cho sự can thiệp của Chính phủ- Tính hiệu quả- Tính công bằng4 nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của thị trườngHàng hoá công cộng thuần tuýTác động ngoại ứng Thông tin không đối xứngĐộc quyền tự nhiên2.Tính không loại trừ 1. Tính không cạnh tranhHai đặc trưng của hàng hoá công cộng* Sản xuất cái gì?* Sản xuất cho ai?* Sản xuất như thế nào?Bốn câu hỏi của nền kinh tế thị trường* Quyết định những vấn đề đó như thế nào?Các cách can thiệp của Chính phủCác cáchcan thiệpĐiều chỉnh bằng quy địnhTrợ cấpTrực tiếp cung ứngĐiều chỉnh bằng quy định- CP để cho thị trường cung cấp các hàng hoá này, chỉ can thiệp bằng quy địnhĐiều chỉnh bằng quy định được áp dụng với- Các thất bại của thị trường do tác động ngoại ứng- Ngăn cản sự độc quyền tự nhiên- Khắc phục tình trạng thông tin không đối xứngTrợ cấpCP trợ cấp cho bên cung ứngCP trợ cấp cho bên cónhu cầuKhi nào Chính phủ tự làm?Căn cứ vào 3 tiêu chíKhó xác định đặc tính đầu raKhó có khả năng cạnh tranhSự nhạy cảm chính trịCác suy luận theo logicđể xác định phạm vi can thiệp của Chính phủCác hàng hoá:- Thị trường thất bại- Cần cung ứng công bằng Các hàng hoá khácCác hàng hoá:Cần sự giám sát về mặt chính trị Không cạnh tranh được Không nêu được các đặc tính đầu ra Khu vực côngCó nguồn lựcCác hàng hoá khácTrợ cấpĐiều tiết bằng quy địnhKhông can thiệpCan thiệp Khu vực tư Yêu cầu về hiệu quả Càn bảo đảm sự công bằngCung ứng trực tiếp Các hàng hoá, dịch vụCác hàng hoá:- Thị trường thất bại- Cần cung ứng công bằng Các hàng hoá khácCác hàng hoá:Cần sự giám sát về mặt chính trị Không cạnh tranh được Không nêu được các đặc tính đầu ra Khu vực côngCác hàng hoá khácTrợ cấpĐiều tiết bằng quy địnhKhông can thiệpCan thiệp Khu vực tư Yêu cầu về hiệu quả Càn bảo đảm sự công bằngCung ứng trực tiếp Các hàng hoá, dịch vụDịch vụ công là những hàng hoá, dịch vụ mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng.Dịch vụ công theo nghĩa rộng Tài chính công là tài chính phục vụ cho việc cung ứng dịch vụ côngCác hàng hoá:- Thị trường thất bại- Cần cung ứng công bằng Các hàng hoá khácCác hàng hoá:Cần sự giám sát về mặt chính trị Không cạnh tranh được Không nêu được các đặc tính đầu ra Khu vực côngCó nguồn lực Khả năng quản lýCác hàng hoá khácTrợ cấpĐiều tiết bằng quy địnhKhông can thiệpCan thiệp Khu vực tư Yêu cầu về hiệu quả Càn bảo đảm sự công bằngCung ứng trực tiếp Các hàng hoá, dịch vụHai chức năng vốn có của Nhà nướcQuản lý nhà nướcPhục vụDịch vụ công là những hàng hoá, dịch vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu của các tổ chức và công dân mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng.Dịch vụ công theo nghĩa hẹp Tài chính công là gìCác hoạt động thu và chi bằng tiền của Nhà nước Phản ánh các mối quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nướcNhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước đối với xã hộiSự khác biệt cơ bản giữa tài chính nói chung và tài chính công là gì?Tài chính thể hiện ra là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hộiTài chính công thể hiện sự vận động của vốn tiền tệ gắn với chủ thể là Nhà nước.Các quỹ tiền tệ của Nhà nước NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCCác Quỹ dự trữ quốcgiaQuỹ bảo hiểm xã hội, y tếQuỹ hỗ trợ hoạt động kinh tế –xã hộiQuỹ thực hiện chương trình mục tiêu kinh tế – xã hộiCác chức năng của tài chính côngTạo lập vốnPhân phối và phân bổ Giám đốc và điều chỉnhTài chính"công"Sở hữu nhà nướcLợi ích công cộngKhông vì lợi nhuậnCó sự khác biệt giữa tài chính công và tài chính nhà nước hay không? Theo Học viện tài chính – kế toán HN, tài chính nhà nước bao gồm:NSNNDự trữ nhà nướcTín dụng nhà nướcNgân hàng nhà nước TƯTài chính các cơ quan HCNNTài chính các đơn vị sự nghiệp nhà nướcTài chính DNNNCơ cấu tài chính côngQuỹ Ngân sách nhà nướcQuỹ Tài chính công ngoài NSNNTài chính cơ quan Nhà nướcTài chính đơn vị công lậpcung ứng DVCQuản lý tài chính côngQuản lý tài chính công là gìQuản lý tài chính công là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của Nhà nước một cách hiệu quả nhất.Lập kế hoạchQuản lý Tài chínhcông Các chức năng nhiệm vụ của Nhà nướcHoạt động Thu - Chi của nhà nướcTổ chứcĐiều hànhKiểm soátQuản lý tài chính công là gìLựa chọn chính sáchdưới khía cạnh tài chính ? Bản chất của quản lý tài chính côngGiải quyết Những vấn đềKỹ thuật thuần tuý ? Bản chất của quản lý tài chính côngQuản lý tài chính công không phải là vấn đề mang tính kỹ thuật thuần tuý.Quan trọng hơn, đó là sự lựa chọn chính sách của Chính phủ được phản ánh dưới khía cạnh tài chính.- Kỷ luật tài chính - Phân bổ và huy động các nguồn lựcMục tiêu của quản lý tài chính công- Hiệu suất hoạt độngMục tiêu chính của quản lý tài chính côngMôc tiªuChøc n¨ng thu nhËpChøc n¨ng chi tiªu- Kû luËt tµi chÝnh- Ph©n bæ vµ huy®éng c¸c nguån lùc- HiÖu suÊt ho¹t ®éngDù b¸o ®¸ng tin cËySù c«ng b»ng trong thuÕB¶o ®¶m thu thuÕ ®¹t møc cao nhÊt trong ph¹m vi cho phÐpKiÓm so¸t chi tiªuLËp ch­¬ng tr×nh chi tiªu cã sù ­u tiªnB¶o ®¶m cung cÊp tèt nhÊt c¸c dÞch vô c«ng víi nguån TC cã ®­îc.Nếu anh, chị là nhà quản lý tài chính công, anh chị sẽ lựa chọn ưu tiên như thế nào đối với các nhu cầu sau:Đầu tư phát triển hàng khôngĐầu tư phát triển giao thông đường bộĐầu tư vào giao thông đường sắtĐầu tư vào giao thông đường thuỷTại sao tài chính công là một nội dung của CCHCCải cách hành chính là gì?Là quá trình biến đổi có chủ định tổ chức bộ máy, phương thức và cơ chế hoạt động của nhà nước.Tài chính công và Nhà nước- Tài chính công phản ánh khía cạnh tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nước. - Quản lý tài chính công là trách nhiệm của tất cả các cơ quan trong bộ máy nhà nước.Quốc hộiChính phủCác bộ, ngànhHĐND và UBND tỉnhTổng cục thuếKho bạc Nhà nướcTổng cục Hải quanCục quản lý công sảnCục quản lý giáCục dự trữ quốc giaHĐND và UBND huyệnHĐND và UBND cấp xãBộ Tài chínhKiểm toán nhà nướcBộ Kế hoạch và Đầu tưTài chính công và cải cách hành chính Quản lý tài chính công tốt hay kém sẽ có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động của bộ máy nhà nước.Nội dung cải cách TCC trên thế giớiPhân quyền nhiều hơn cho địa phươngCải cách NSNNTư nhân hoá các DNNNXu hướng phát triển quản lý TCC¸p dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEP)Quản lý theo đầu raTầm quan trọng của kiềm chế lạm phátThu nhập bình quân đầu người và sức mua có khả năng thanh toán của người dân còn thấpTỷ lệ nghèo theo chuẩn VN (>10%), song theo chuẩn nghèo của NHTG là >20%.Lạm phát kéo dài trong mấy năm, mặt bằng giá năm 2009 cao gấp 1,8 lần 2004.Xu hướng lạm phát cuối năm vẫn gia tăngTăng trưởng hay giảm lạm phátƯu tiên tăng trưởng: đầu tư gia tăng, tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP cao, hiệu quả đầu tư giảm, tốc độ tăng trưởng tín dụng và phương tiện thanh toán cao lạm phát gia tăng.Ưu tiên kiềm chế lạm phát: tăng trưởng kinh tế không cao.