Quan trắc môi trường (Environmental monitoring)

Nghiên cứu kiểm tra hàm lượng Pb trên đất mặt chịu ảnh hưởng bởi chất thải khí từ công nghiệp luyện kim. Các thông tin thứ cấp cho thấy nồng độ Pb phụ thuộc hướng gió và loại đất (cao hơn ở cuối hướng gió và ở đất sét), do đó phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân lớp đã được chọn.

pptx239 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1802 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan trắc môi trường (Environmental monitoring), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 25/6/2013 ‹#› Quan trắc môi trường (Environmental monitoring) Nguyễn Thị Thu Hà Bộ môn: Công nghệ Môi trường Khoa: Tài nguyên và Môi trường Nội dung môn học PHẦN I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chương 1. Quan trắc và phân tích môi trường Chương 2. Các vấn đề liên quan Chương 3. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường PHẦN II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Chương 4. Xây dựng chương trình quan trắc Chương 5. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản Chương 6. Phương pháp phân tích Chương 7. Phương pháp xử lý số liệu Chương 1. Khái niệm quan trắc và phân tích môi trường Khái niệm về môi trường Môi trường: bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật Môi trường tự nhiên: bao gồm tất cả các yếu tố lí học, hoá học, các chất hữu cơ và vô cơ của khí quyển, thủy quyển, thạch quyển. Thành phần môi trường là các yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác. Môi trường quyết định chất lượng và sự tồn tại của cuộc sống. Quan trắc môi trường Quan trắc môi trường là quá trình thu thập các thông tin về sự tồn tại cũng như biến đổi nồng độ các chất trong môi trường có nguồn gốc từ thiên nhiên hay nhân tạo, quá trình này được thực hiện bằng các phép đo lường nhắc lại nhiều lần và với mật độ mẫu đủ dày về cả không gian và thời gian để từ đó có thể đánh giá các biến đổi và xu thế chất lượng môi trường. 1. Khái niệm Quan trắc môi trường Theo Luật bảo vệ môi trường 2005, quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường. Đo lường, ghi nhận thường xuyên và đồng bộ chất lượng môi trường và các yếu tố liên quan đến chất lượng môi trường (UNEP, 2000) Sử dụng các phức hợp các biện pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật nhằm thu thập thông tin về mức độ, hiện trạng hay xu thế chất lượng môi trường (Cục Bảo vệ môi trường) Quan trắc môi trường chỉ một quy trình lặp đi lặp lại các hoạt động quan sát và đo lường một hay nhiều thông số chất lượng môi trường, có thể quan sát những thay đổi diễn ra trong một giai đoạn thời gian (ESCAP, 1994) Monitoring môi trường là một quá trình quan trắc và đo đạc thường xuyên với mục tiêu đã được xác định đối với một hoặc nhiều chỉ tiêu về tính chất vật lý, hóa học, sinh học của các thành phần môi trường theo một kế hoạch lập sẵn về thời gian, không gian, phương pháp và quy trình đo lường để cung cấp các thông tin cơ bản có độ tin cậy, độ chính xác cao và có thể làm căn cứ để đánh giá diễn biến chất lượng của môi trường, cũng như để so sánh trạng thái môi trường nơi này với nơi kia (Phạm Ngọc Đăng, 2000) Quan trắc môi trường Hiện trạng và xu thế biến đổi chất lượng môi trường Phân tích môi trường Phân tích môi trường là sự đánh giá môi trường tự nhiên và suy thoái do con người cũng như do các nguyên nhân khác gây ra. Đây là vấn đề rất quan trọng vì qua đó chúng ta có thể biết được yếu tố nào cần được quan trắc và biện pháp nào cần được áp dụng để quản lý, giúp chúng ta tránh khỏi các thảm hoạ sinh thái có thể xẩy ra. 2. Mục đích Ðể đánh giá các hậu quả ô nhiễm đến sức khoẻ và môi trường sống của con người, và như vậy sẽ xác định được mối quan hệ nhân quả của nồng độ chất ô nhiễm. Ðể đảm bảo an toàn cho việc sử dụng tài nguyên (không khí, nước, đất, sinh thái.v.v) vào các mục đích kinh tế. Ðể thu được các số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ bản chất lượng môi trường và cung cấp ngân hàng dữ liệu cho sử dụng tài nguyên trong tương lai. Ðể nghiên cứu và đánh giá các chất ô nhiễm và hệ thống tiếp nhận chúng (xu thế, khả năng gây ô nhiễm). Ðể đánh giá hiệu quả các biện pháp kiểm soát luật pháp về phát thải. Ðể tiến hành các biện pháp khẩn cấp tại những vùng có ô nhiễm đặc biệt 3. Vai trò và ý nghĩa Vai trò cung cấp thông tin về: Thành phần, nguồn gốc, nồng độ/cường độ các tác nhân ô nhiễm trong môi trường Khả năng ảnh hưởng của các tác nhân này trong môi trường Dự báo xu hướng diễn biến về nồng độ và ảnh hưởng của các tác nhân ô nhiễm Ý nghĩa: Là công cụ kiểm soát chất lượng môi trường Là công cụ kiểm soát ô nhiễm Là cơ sở thông tin cho công nghệ môi trường Là cơ sở thông tin cho quản lý môi trường Là mắt xích quan trọng trong đánh giá tác động môi trường 4. Các tiêu chí sử dụng Chất lượng môi trường được đánh giá bằng các tính chất lý - hoá và sinh học đặc trưng cho các thành phần của môi trường (đất, nước, không khí ) thể hiện thông qua các thông số và chỉ số môi trường. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng môi trường - nguồn gốc của các chất gây ô nhiễm. Tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn môi trường về chất lượng đất, nước không khí được quy định dựa vào mục tiêu sử dụng hoặc quy chuẩn môi trường Yêu cầu của quan trắc môi trường Thành phần, nguồn gốc, nồng độ/hàm lượng/cường độ các tác nhân ô nhiễm trong môi trường. Khả năng ảnh hưởng của các tác nhân này trong môi trường. Dự báo xu hướng diễn biến về nồng độ và ảnh hưởng của các nhân tố này. Đảm bảo được QA/QC 5. Các hoạt động quan trắc Đánh giá chất lượng bao gồm các hoạt động chính: Khảo sát (Survey): thực hiện trong thời gian ngắn (nhất thời) bằng cách đo đạc và quan sát chất lượng theo các mục đích cụ thể Quan trắc (Monitoring): thực hiện trong thời gian dài bằng các phép đo chuẩn nhằm mục đích xác định trạng thái và xu hướng biến đổi của môi trường Giám sát (Surveillance): thực hiện liên tục thông qua các phép đo xác định phục vụ cho mục đích quản lý chất lượng môi trường và các hoạt động vận hành Giám sát tuân thủ Giám sát tác động Các hoạt động quan trắc Hoạt động đánh giá Mục đích đánh giá Đánh giá thông thường 1 Quan trắc đa mục đích Phân bố không gian và thời gian của chất lượng nước 2 Quan trắc xu hướng Theo thời gian ảnh hưởng bởi các tác nhân ô nhiễm (nồng độ/tải lượng) 3 Khảo sát cơ bản Đối tượng và địa điểm xác định, phân bố không gian của chúng 4 Giám sát (Giám sát tuân thủ và Giám sát tác động) Theo mục đích cụ thể và theo các thông số xác định Đánh giá nâng cao 5 Quan trắc nền Hàm lượng nền trong các nghiên cứu quá trình tự nhiên; sử dụng cho mục đích tham khảo trong đánh giá ảnh hưởng và điểm ô nhiễm 6 Kháo sát nâng cao Phát hiện chất ô nhiễm, khả năng biến động không gian và thời gian trước khi thiết kế trương trình quan trắc 7 Khảo sát khẩn cấp Phát hiện chất ô nhiễm, khả năng phân bố không gian và thời gian phục vụ cho trước khi thiết kết trương trình quan trắc 8 Khả sát ảnh hưởng Lấy mẫu giới hạn về thời gian và không gian, thông thường tập trung vào một vài thông số gần nguồn ô nhiễm 9 Khảo sát mô hình Đánh giá chất lượng nước chuyên sâu giới hạn về thời gian và không gian và số lượng biến. Ví dụ: mô hình phú dưỡng, mô hình cân bằng oxy 10 Giám sát cảnh báo sớm Giựa trên giới hạn cho phép của chất lượng nước theo mục đích sử dụng. 6. Chương trình quan trắc Chương trình quan trắc bao gồm việc theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu tới môi trường Được thực hiện bởi hệ thống các trạm, các điểm đo được thiết lập bởi chính phủ, tổ chức phục vụ đánh giá chất lượng môi trường. Chương trình quan trắc, nói cách khác là một thủ tục pháp lý bắt buộc đối với mọi hình thức quan trắc và mọi đối tượng môi trường cần quan trắc. Hệ thống quan trắc Hệ thống quan trắc môi trường bao gồm các địa điểm quan trắc được gọi là các trạm, các phương tiện kỹ thuật và nhân lực để quan sát, đo đạc, phân tích, xử lý thông tin về chất lượng môi trường Có nhiều cách phân loại hệ thống quan trắc môi trường Theo quy mô không gian Địa phương (LEMS – Local Environmental Monitoring System) Quốc gia (NEMS – National Environmental Monitoring System) Vùng, khu vực (REMS – Regional Environmental Monitoring System) Toàn cầu (GEMS – Global Environmental Monitoring System) Theo bản chất đối tượng môi trường theo dõi Đối tượng môi trường: đất/nước/không khí (GEMS/Air) Đối tượng chất ô nhiễm: trạm mưa axit, hiệu ứng nhà kính và tầng ozon, trạm quan trắc CFCs… Phân loại trạm quan trắc Theo mục tiêu thông tin Trạm cơ sở (trạm nền) Trạm tác động Trạm xu hướng Theo đối tượng Trạm quan trắc môi trường đất Trạm quan trắc môi trường nước (sông/hồ/ngầm/đại dương…) Trạm quan trắc môi trường không khí Trạm quan trắc chuyên đề Theo hình thức hoạt động Trạm cố định  Trạm di động Trạm gián đoạn  Trạm liên tục Trạm trung tâm  Trạm nhánh Trạm cơ sở (baseline station) Đặc điểm: tại khu vực không bị ảnh hưởng trực tiếp của các nguồn ô nhiễm để xác định điều kiện môi trường nền Mục đích: Xác định giá trị nền của các yếu tố môi trường tự nhiên Kiểm soát các tác nhân ô nhiễm nhân tạo Kiểm soát nguồn ô nhiễm từ bên ngoài trước khi ảnh hưởng tới một khu vực nhất định (biên giới quốc gia, khu vực) Trạm tác động (impact station) Đặc điểm: đặt tại khu vực bị tác động của con người hay khu vực có nhu cầu riêng biệt Mục đích: Đánh giá tác động của con người đối với chất lượng môi trường Theo dõi chất lượng môi trường tại các đối tượng sản xuất, kinh doanh (khu công nghiệp, bãi chôn lấp rác thải, khu dân cư, nhà máy…) Theo dõi chất lượng nguồn cấp tài nguyên (nước cấp sinh hoạt, nước cấp cho sản xuất, đất sản xuất…) Trạm xu hướng (trend station) Đặc điểm: đại diện tính chất của một vùng rộng lớn, xác định xu hướng biến động các yếu tố môi trường do nhiều ảnh hưởng của con người hoặc tự nhiên Mục đích: Đánh giá xu hướng biến đổi môi trường ở quy mô toàn cầu, toàn khu vực Đánh giá tải lượng các tác nhân ô nhiễm đưa vào một đối tượng môi trường nhất định Khu nuôi trồng thủy sản Khu công nghiệp Khu đô thị Khu vực sản xuất nông nghiệp Khu du lịch Cửa biển 1 2 3 4 5 6 8 7 9 Nước mặt trên dòng chảy Trước trạm cấp nước Sau cống xả nước thải Hệ thống quan trắc Hiện trạng hệ thống quan trắc môi trường trên Thế giới: Môi trường không khí: Tối thiểu các chất khí: SO2, NOx, CO, CO2, O3 và các loại bụi, các nước phát triển có ít nhất một trạm cố định quốc gia tại một thành phố lớn Môi trường nước: Tối thiểu 11 thông số (Nhiệt, pH, đục, màu, SS, TDS, DO, COD, Cl, Coliform, độc). Đa số các quốc gia phát triển hệ thống trạm đo cố định tự động với số lượng lớn trên tất cả các sông chính, ví dụ: Aus: 466/903 sông; TQ: 1430/6500 sông; Thái Lan: 40/92 sông; Nhật Bản có 74 con sông được theo dõi với tổng số hơn 8000 trạm Môi trường đất: Hiện nay chủ yếu nghiên cứu bằng phương tiện GIS và bản đồ, chưa có quy định chung. Chương 2. Các vấn đề liên quan 1. Các khái niệm cơ bản Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới con người và sinh vật Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì môi trường bị ô nhiễm Nhiễm bẩn và suy thoái môi trường Nhiễm bẩn và ô nhiễm môi trường Chất nhiễm bẩn (Contaminant): “Là một chất do con người tạo ra từ các hoạt động sống, tồn tại trong môi trường tại nồng độ lớn hơn nồng độ vốn có trong tự nhiên” (Moriarty, 1983; Manahan, 2000) Chất ô nhiễm (Pollutant): Là chất nhiễm bẩn tuy nhiên “gây ảnh hưởng bất lợi tới đời sống của các sinh vật” (Moriarty, 1983) 2. Đơn vị sử dụng trong quan trắc Sử dụng đúng đơn vị nồng độ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng báo cáo môi trường. Trong phân tích hóa học các dạng đơn vị thường được sử dụng bao gồm nồng độ phần trăm (%) và nồng độ mole (M), tuy nhiên các đơn vị này thường quá lớn hoặc quá nhỏ đối với các chất nhiễm bẩn trong môi trường. Mặt khác, đơn vị nồng độ cũng phải thay đổi tùy theo đối tượng môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) sẽ được mô tả dưới đây. Đối với các mẫu lỏng Đối với các chất hóa học dạng lỏng (nước, máu, nước tiểu), đơn vị mass/volume (m.v) thường được sử dụng. Phụ thuộc vào giá trị số học, nồng độ được biểu diễn bằng mg/l - ng/l. Đối với nước sạch or chất lỏng thông thường có tỉ trọng là 1.0 g/ml thì đơn vị sẽ là tương đường. Đối với các dạng khác như nước biển, dung dịch nhẹ, dung dịch nặng việc chuyển đổi đơn vị sẽ phải xem xét đến tỉ trọng của dung dịch. 1g/l = 1 ppt; 1mg/l = 1ppm; 1µg/l = 1 ppb; Đối với các mẫu rắn Đối với các chất hóa học dạng rắn (đất, bùn, chất lơ lửng, mô sinh học), đơn vị nồng độ mass/mass thường được sử dụng hơn mass/volume. Đơn vị mg/l or µg/l không được dùng để biểu diễn nồng độ của chất nhiễm bẩn trong chất rắn. 1 g/kg = 1 ppt; 1mg/kg = 1ppm; 1 µg/kg = 1 ppb; Việc biểu diễn dưới dạng đơn vi mass/mass cần phải quan tâm tới điều kiện của chất rắn ở dạng ướt hay khô. Điều kiện khô (mg/kg chất khô) thường được áp dụng với các dạng mẫu có sự biến động lớn về thành phần độ ẩm. Do vậy phải thu thập thêm mẫu phụ để xác định độ ẩm. Việc chuyển đổi đơn vị được tiến hành như sau: mg/kg chất khô = mg/kg chất tươi/(1-% độ ẩm) Đối với các mẫu dạng khí Đối với các mẫu dạng khí, cả hai dạng đơn vị mass/volume (mg/m3, µg/m3 và ng/m3) và volume/volume (ppm, ppb, ppt) đều được sử dụng, tuy nhiên chúng không giống nhau về mặt giá trị: 1g/m3 ≠ 1ppt; 1 mg/m3 ≠ 1 ppm; 1 µg/m3 ≠ 1ppb; Để chuyển đổi giữa hai nhóm đơn vị cần phải chuyển về cùng điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất (25oC, 1atm), công thức sử dụng như sau: mg/m3 = ppm x M/24.5 ppm = (mg/m3) x (24.5/M) Trong đó: M là khối lượng phân tử Lưu ý trong điều kiện nhiệt độ và áp suất khác, hệ số chuyển đổi (24.5) sẽ thay đổi. Thông thường C (mg/m3) = MP/RT 3. Các dạng vật chất trong môi trường Chất rắn trong nước: TS: Tổng chất rắn TSS: Tổng chất rắn lơ lửng (SS) TDS: Tổng chất rắn hòa tan Thành phần cấp hạt: Cát Limon Sét Sinh vật hoặc các thành phần khác: Sinh khối (đơn vị khối lượng/thể tích hoặc diện tích) Mật độ (số lượng/thể tích hoặc diện tích) Aerosol: các hạt và dung dịch lơ lửng trong không khí Bụi trong không khí: kích thước lớn hơn 1 µm TSP: tổng các hạt vật chất lơ lửng PM: Bụi với các kích thước khác nhau: Bụi lơ lửng và bụi hô hấp Các loại hạt mịn: hạt mịn ( 10.000 km Meso Vùng lãnh thổ, đất nước > 100 km Intermediate Lưu vực, sông, hồ > 1 km Field Ruộng, vườn, bãi thải > 1 m Macro Động vật, thực vật, cục đất > 1 mm Micro Hạt đất, nấm, vi khuẩn > 1 µm Ultra-micro Virus, phân tử > 1 nm Atomic Nguyên tử, dưới nguyên tử 10.000 năm Lifetime Đời 20 – 100 năm Annual Năm > 1 năm Seasonal Mùa > 3 tháng Daily Ngày > 24 giờ Hourly Giờ > 60 phút Instantaneous Tức thời 12 Axit ascorbic để loại Clo PAH Quang hóa Bình tối màu Chất hữu cơ Chuyển hóa bởi sinh vật pH, nhiệt độ thấp, chất độc HgCl2 2. Các nội dụng cơ bản của bảo quản 2.1. Lựa chọn dụng cụ chứa mẫu Các sai số cơ bản do dụng cụ chứa mẫu Nhiễm bẩn dung môi từ các bình nhựa PE, PVC… Hấp phụ kim loại lên thành bình thủy tinh Hấp phụ chất hữu cơ lên thành bình nhựa PE, PVC Hòa tan các ion kim loại từ thành bình chứa bằng đồng, thép Tiêu chí lựa chọn dụng cụ Căn cứ lượng (thể tích/khối lượng) mẫu cần lấy Căn cứ thông số cần phân tích: Lựa chọn loại bình nhựa, thủy tinh, teflon… Căn cứ yêu cầu về độ thoáng khí: dụng cụ có nắp đậy/vách ngăn/đai bảo quản Căn cứ yêu cầu về ánh sáng: bình trong/bình tối màu Ví dụ về lựa chọn loại dụng cụ chứa mẫu Chỉ tiêu phân tích Bình chứa Chỉ tiêu phân tích Bình chứa Tổng số Coliform, phân P,G Nitrat-nitrit P,G Amôni P,G Cacbon hữu cơ P,G Nhu cầu oxi sinh hoá (BOD) P,G Orthophotphat P,G Bo P, T DO G Brôm P,G Phenol G Nhu cầu oxi sinh hoá, có cacbon P,G Photpho G Nhu cầu oxi hoá học (COD) P,G Photpho tổng số P,G Màu sắc P,G Chất lắng tổng số P,G Cyanua tng số P,G TSS, SS, TDS P,G Florua P Chất lắng có thể lắng xuống sâu P,G Chất rắn P,G Chất lắng ở dạng dễ bay hơi P,G pH P,G Silic P,G Nitơ hữu cơ P,G Độ dẫn P,G Crôm VI P,G Sunfat P,G Thuỷ ngân P,G Sunfit P,G Kim loại trừ Bo, Cr VI và Hg P,G Chất hoạt động bề mặt P,G Nitrat P,G Độ đục P,G 2.2. Bảo quản lạnh Làm lạnh ở nhiệt độ 4oC Làm lạnh sâu Nhiệt độ đóng băng của nước phụ thuộc vào một số yếu tố trong đó có nồng độ các chất hòa tan ví dụ độ mặn của mẫu. Thành phần các chất hòa tan khác nhau cũng làm thay đổi nhiệt độ đóng băng của mẫu nước, đồng thời các chất hòa tan có thể hình thành tinh thể ở những nhiệt độ khác nhau và phân bố rải rắc trong mẫu: Natri sunphat ở -8 oC và natri clorit ở -22 oC. Đóng băng làm thay đổi tổng thể tích mẫu nước trong một trường hợp có thể gây phá vỡ bình chứa mẫu, do đó khi lấy mẫu nước chỉ nên lấy mẫu đầy 75 – 90 % bình chứa. Đặc biệt chú ý khi sử dụng với mẫu chất rắn (mẫu đất, bùn, CTR) Độ mặn (o/oo) 0 10 20 30 35 Điểm đóng băng (oC) 0 -0.5 -1.1 -1.6 -1.9 2.3. Bảo quản bằng hóa chất Axit hóa mẫu Hạn chế quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật (được xác định bắt đầu gây ảnh hưởng đến trao đổi chất hoặc gây chết sinh vật từ giá trị pH 0 Tuyến tính r 7: Trong đó: x1: giá trị bị nghi ngờ sai lệch x2: giá trị lân cận trong tập hợp mẫu xN: giá trị cuối cùng của tập hợp mẫu Q sau đó được so sánh với bảng giá trị tương ứng tại mức ý nghĩa 95%. Nếu Q vượt quá giá trị trong bảng, giá trị x1 được kiểm tra là giá trị sai lệch nên được loại bỏ. Loại trừ số liệu bất thường f 5 % 1 % 0.1 % 1 0,9969 2 0,9500 0,9900 0,9990 3 0,8783 0,9587 0,9911 4 0,811 0.917 0,974 5 0,754 0,875 0,951 6 0,707 0,834 0.925 7 0,666 0.798 0.898 8 0,632 0,765 0,872 9 0,602 0,735 0.847 10 0,576 0,708 0.823 11 0,553 0,684 0.801 12 0,532 0.661 0.780 13 0,514 0,641 0.760 14 0,497 0.623 0,742 I5 0,482 0.606 0,725 16 0,468 0.590 0,708 17 0,456 0,575 0,693 18 0,444 0.561 0,679 19 0,433 0,549 0,665 20 0,423 0,537 0,652 21 0,413 0.526 0,640 22 0,404 0,515 0,629 23 0,396 0,505 0,618 24 0,388 0,496 0,607 25 0,381 0,487 0,597 26 0,374 0,478 0,588 27 0.367 0,470 0,579 28 0,361 0,463 0.570 29 0.355 0,456 0,562 30 0.349 0,449 0.554 35 0,325 0,418 0.519 40 0,304 0.393 0.490 50 0,273 0,354 0,443 60 0.250 0,325 0,408 70 0,232 0.3C2 0,380 80 0,217 0,283 0,357 90 0,205 0,267 0.338 100 0,195 0,254 0.321 150 0.159 0,208 0.263 200 0.138 0,181 0.230 250 0.124 0,162 0,206 300 0.113 0,146 0,188 350 0,105 0,137 0,175 400 0,0978 0,128 0,164 500 0,0875 0,115 0,146 700 0,0740 0,0972 0.124 1000 0,0619 0,0813 0.104 2000 0,0438 0,0575 0.0734 Ví dụ Q1 = (6,9 - 4,8)/(6,9 - 3,2) = 0,568  Chấp nhận Q2 = (1,3 - 4,3)/(1,3 - 3,2) = 1,579  Loại bỏ Bảng số liệu 3. Biểu diễn kết quả Ngày pH DO BOD5 N – NH4+ N – NO3– P – PO43– (mg/l) 28/7/2007 7.11 3.49 15.40 0.56 0.03 0.48 4/8/2007 7.17 2.58 20.17 3.99 0.13 1.07 11/8/2007 7.08 1.96 19.00 3.37 0.15 0.61 18/8/2007 6.87 6.36 15.33 1.60 0.15 0.17 25/8/2007 7.60 6.03 15.67 1.33 0.09 0.27 1/9/2007 7.24 2.87 16.60 0.07 0.14 0.43 8/9/2007 7.19 3.15 15.07 0.21 0.08 0.51 15/9/2007 7.15 2.45 12.63 0.20 0.03 0.29 21/9/2007 7.52 4.00 14.27 0.09 0.04 0.77 28/9/2007 7.04 3.16 19.60 0.02 0.16 0.34 5/10/2007 7.24 2.99 13.20 0.20 0.05 0.05 12/10/2007 6.51 3.12 14.67 0.72 0.16 0.03 20/10/2007 7.15 5.29 12.40 0.67 0.11 0.68 26/10/2007 7.01 5.10 20.40 0.01 0.53 0.13 30/1/2008 7.27 5.64 15.33 3.93 0.62 0.80 15/2/2008 7.30 7.52 16.52 3.39 0.29 0.40 22/2/2008 7.69 7.14 16.91 1.55 0.54 0.41 29/2/2008 7.40 3.20 12.53 1.99 0.11 0.52 7/3/2008 7.04 4.80 13.47 1.79 0.34 0.26 14/3/2008 6.84 5.43 12.48 2.79 0.25 0.42 21/3/2008 7.54 4.54 11.19 3.91 0.21 0.50 28/3/2008 7.86 2.43 15.84 2.90 1.07 0.38 4/4/2008 7.91 3.29 15.80 2.21 0.17 0.31 11/4/2008 8.05 1.20 13.08 3.77 0.91 0.18 18/4/2008 7.92 5.16 14.70 1.82 0.35 0.30 25/4/2008 7.43 4.76 18.60 1.58 0.26 0.28 Đồ thị Biểu diễn kết quả 4. Đánh giá và công bố kết quả 1. Các tiêu chí đánh giá Yêu cầu cơ bản trong đánh giá chất lượng môi trường bao gồm đánh giá được: Thành phần, nguồn gốc, nồng độ/hàm lượng/cường độ các tác nhân ô nhiễm trong môi trường. Khả năng ảnh hưởng của các tác nhân này trong môi trường. Dự báo xu hướng diễn biến về nồng độ và ảnh hưởng của các nhân tố này.  Các tiêu chí cơ bản