Quản Trị Chiến Lược

Tầm nhìn CL, nhiệm vụKD, mục tiêu CL & trách nhiệm xã hội của DN 2.1) Xây dựng tầm nhìn định hướng CL (Vision) 2.2) Hoạch định nhiệm vụ(sứmạng) kinh doanh (Mission) 2.3) Thiết lập các mục tiêu CL (Goals) 2.4) Lý thuyết cổ đông/đại diện (Agency Theory) 2.5) Trách nhiệm xã hội & đạo đức KD (CSR)

pdf27 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 3087 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản Trị Chiến Lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 1 Quản Trị Chiến Lược Chương 2 Tầm nhìn CL, nhiệm vụ KD, mục tiêu CL & trách nhiệm xã hội của DN 2.1) Xây dựng tầm nhìn định hướng CL (Vision) 2.2) Hoạch định nhiệm vụ (sứ mạng) kinh doanh (Mission) 2.3) Thiết lập các mục tiêu CL (Goals) 2.4) Lý thuyết cổ đông/đại diện (Agency Theory) 2.5) Trách nhiệm xã hội & đạo đức KD (CSR) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 2 2.1) Xây dựng tầm nhìn chiến lược 2.1.1) Khái niệm & Vai trò của tầm nhìn chiến lược Tầm nhìn chiến lược (Strategic vision) : “định hướng cho tương lai, một khát vọng của DN về những điều mà DN muốn đạt tới.” các giá trị nền tảng cho sự phát triển bền vững Chương 2 Chúng ta sẽ đi đâu, về đâu ? BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 3 Chương 2 2.1.1) Khái niệm & Vai trò của tầm nhìn chiến lược Hình 2.1: Mối quan hệ giữa tầm nhìn và các yếu tố khác trong QTCL Giả định và niềm tin Giá trị Văn hóa DN Tầm nhìn Kiểm tra và đánh giá lại CL chung, mục đích, và mục tiêu Mtiêu phụ, KH hđộng và các csách Thực thi những thay đổi chiến lược What do we want to become?Kiểm soát vàhồi đáp CL BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 4 Chương 2 2.1.2) Vai trò của tầm nhìn chiến lược Tầm nhìn Core Value Cổ đông Khách hàng Nhân viênCác bên liên quan BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 5 Chương 2 2.1.3) Các yêu cầu của tầm nhìn chiến lược Tầm nhìn chiến lược cần phải đảm bảo: ™ Đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu. ™ Giữ một khoảng cách đủ xa về thời gian cho phép có những thay đổi lớn nhưng cũng đủ gần để tạo được sự tận tâm và dốc sức của tập thể trong DN. ™ Có khả năng tạo nên sự tập trung nguồn lực trong DN có lưu ý đến qui mô và thời gian. ™ Thường xuyên được kết nối bởi các nhà quản trị cấp cao. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 6 Chương 2 2.2) Hoạch định nhiệm vụ kinh doanh (Mission) 2.2.1) Khái niệm & Vai trò của NVKD NVKD (Mission) : dùng để chỉ mục đích KD, lý do và ý nghĩa của sự ra đời và tồn tại, thể hiện trách nhiệm xã hội của DN. 4 đặc trưng cơ bản của NVKD: ™NVKD là bản tuyên bố về thái độ & triển vọng của DN. ™NVKD giải quyết những bất đồng ™NVKD định hướng khách hàng ™NVKD tuyên bố chính sách xã hội Bản tuyên bố NVKD của DN cho phép : ™Phân biệt DN này với DN khác. ™Khuôn khổ để đánh giá các hoạt động hiện thời cũng như trong tương lai của DN. ™Lựa chọn đúng đắn các mục tiêu & chiến lược của DN. ™Tạo lập và củng cố hình ảnh của DN trước công chúng xã hội, đồng thời tạo ra sự hấp dẫn đối với các đối tượng liên quan. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 7 Chương 2 Các yêu cầu về bản tuyên bố NVKD : ™ Đảm bảo sự đồng tâm & nhất trí về mục đích và phương hướng trong nội bộ DN. ™ Tạo cơ sở để huy động & phân phối các nguồn lực của DN. ™ Hình thành môi trường và bầu không khí kinh doanh thuận lợi. ™ Tạo điều kiện để chuyển hóa tầm nhìn thành các chiến lược và biện pháp hành động cụ thể BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 8 Tập đoàn GE Tập trung vào những lĩnh vực có thế mạnh để trở thành người dẫn đầu hoặc đứng thứ hai trong tất cả những ngành kinh doanh mà chúng ta tham gia BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 9 Tập đoàn Microsoft Nâng cao khả năng của con người thông qua những phần mềm hiệu quả tại bất cứ nơi nào, ở bất cứ nơi đâu trong bất kỳ điều kiện nào BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 10 Wal-Mart Cung cấp hàng hoá không cần sự mặc cả cho những con người luôn bận rộn thời hiện đại BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 11 Chương 2 2.2.3) Nội dung của bản tuyên bố về sứmạng KD ™ Khách hàng : Ai là người tiêu thụ sản phẩm của DN ? ™ Sản phẩm/ dịch vụ : Sản phẩm/dịch vụ chính của DN là gì? ™ Thị trường : DN cạnh tranh tại đâu? ™ Công nghệ : Công nghệ có phải là mối quan tâm hàng đầu của DN hay ko ? ™ Quan tâm đến vấn đề sống còn, phát triển và khả năng sinh lợi : DN có phải ràng buộc với các mục tiêu kinh tế hay ko ? ™ Triết lý kinh doanh : Đâu là niềm tin, giá trị và các ưu tiên của DN? ™ Tự đánh giá về mình : Năng lực đặc biệt hoặc lợi thế cạnh tranh chủ yếu của DN là gì? ™ Mối quan tâm đối với hình ảnh cộng đồng: hình ảnh cộng đồng có phải là mối quan tâm chủ yếu của DN hay không? ™ Mối quan tâm đối với nhân viên: thái độ của DN đối với nhân viên thế nào? BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 12 Chương 2 2.2.4) Quy trình hoạch định NVKD của DN Bước 1 Hình thành ý tưởng ban đầu về sứ mạng kinh doanh Bước 2 Phân tích các yếu tố môi trường bên trong & bên ngoài Bước 3 Xác định lại ý tưởng về sứ mạng kinh doanh Bước 4 Tiến hành xây dựng bản sứ mạng kinh doanh Bước 5 Tiền thẩm định bản sứ mạng kinh doanh Bước 6 Tiến hành thực hiện bản sứ mạng kinh doanh Bước 7 Xem xét và điều chỉnh bản sứ mạng kinh doanh Hình 2.2 : Quy trình hoạch định sứmạng KD BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 13 Chương 2 9 Xác định ngành nghề kinh doanh. 9 Vạch rõ mục tiêu chính. 9 Xác lập triết lý chủ đạo của CTy. Nguyên tắc 3C Company itself bản thân công ty Customers khách hàng Competitors đối thủ cạnh tranh BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 14 Chương 2 Khung 3 chiều xác định ngành kinh doanh của Abell Ngành KD thích hợp mà 1 DN tham gia phải là sự kết hợp ăn ý giữa 3 yếu tố: - nhóm người tiêu dùng, - nhu cầu tiêu dùng, - công nghệ cần sử dụng. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 15 Chương 2 2.3) Thiết lập các mục tiêu chiến lược Mục tiêu CL = Mục tiêu dài hạn + Mục tiêu thường niên 2.3.1) Xác định các mục tiêu dài hạn ™ Tại sao phải có các mục tiêu dài hạn ? “Mục tiêu dài hạn nhằm chuyển hóa tầm nhìn và sứ mạng của DN thành các mục tiêu thực hiện cụ thể, có thể đo lường được.” Mục tiêu là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu thức cụ thể mà DN muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 16 Chương 2 2.3.1) Xác định các mục tiêu dài hạn Các mục tiêu dài hạn chủ yếu: - Lợi nhuận - Vị thế cạnh tranh (Bổ sung) - Hiệu quả kinh doanh - Phát triển đội ngũ nhân sự - Quan hệ với nhân viên - Khả năng dẫn đầu về công nghệ - Trách nhiệm xã hội BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 17 Chương 2 2.3.2) Yêu cầu cơ bản của các mục tiêu CL : ™ Tính khả thi ™ Tính thách thức ™ Tính linh hoạt ™ Tính đo lường được ™ Tính thúc đẩy ™ Tính hợp lý ™ Tính dễ hiểu Tính khả thi > < Tính thách thức Phần thưởng (Vật chất + Tinhthần) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 18 2.3.3) Mục tiêu thường niên ™ Mục tiêu dài hạn (3-5 năm) : là các kết quả DN phải đạt được trong dài hạn. Mục tiêu dài hạn cần thiết cho quá trình hoạch định chiến lược. ™ Mục tiêu thường niên (<1năm) : là những mốc trung gian mà DN phải đạt được hàng năm để đạt các mục tiêu dài hạn. Các mục tiêu thường niên cần thiết cho thực thi chiến lược. Chúng tuân theo nguyên tắc SMART(Specific, Measuarable, Assignable, Realistic, and Time-bounded). Chương 2 BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 19 Chương 2 2.4) Thuyết cổ đông/đại diện (Agency Theory) Lợi ích của nhà quản lý phù hợp với lợi ích của chủ DN ÆMối quan hệ hiệu quả Lợi ích của nhà quản lý khác so với lợi ích của chủ DN Æmâu thuẫn BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 20 Chương 2 2.4) Thuyết cổ đông/đại diện ™ Agency Theory : Mối quan hệ giữa cổ đông (người sở hữu vốn) và giám đốc, nhà quản lý điều hành (người được thuê quản trị vốn). Nội dung : ™ Đối kháng lợi ích xuất phát từ khuynh hướng cá nhân (individualistic), tư lợi (self-interest) và cơ hội (opportunistic) giữa cổ đông và giám đốc. ™ Các giám đốc, nhà quản lý thường theo đuổi các chiến lược tăng qui mô DN trong khi các cổ đông mong muốn tối đa hóa lợi nhuận. ™ Giám đốc, nhà quản lý hành động để tối đa hóa những gì được trả cho cá nhân của họ, đó là điều cổ đông không muốn. ™ Các giám đốc, nhà quản lý luôn tránh rủi ro dù ở mức độ nhỏ nhưng đối với các nhà đầu tư (cổ đông), rủi ro đôi khi lại đáng được quan tâm. ™ Các nhà quản lý hoạt động để bảo vệ vị trí của họ. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 21 Chương 2 2.4) Thuyết đại diện / cổ đông 2 hệ thống giải pháp song song : ™ Giám sát (Monitoring Mechanism) : tăng cường kiểm soát, giám sát, đánh giá chi tiêu, đầu tư của giám đốc, nhà quản lý; gián tiếp sử dụng triệt để bên thứ 3 là ngân hàng và các tổ chức tài chính để kiểm soát hoạt động. ™ Động viên (Incentive Mechanism) : gia tăng việc sở hữu vốn của DN (cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu) của giám đốc, nhà quản lý; sử dụng các biện pháp khuyến khích khen thưởng để kích thích làm giàu cho cổ đông, cũng như cho chính giám đốc, nhà quản lý. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 22 Chương 2 2.5) Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh 2.5.1) Trách nhiệm xã hội của DN Trách nhiệm xã hội của DN (Corporate Social Responsibility) bao hàm các hành động & ràng buộc nhằm bảo vệ và cải tiến phúc lợi của xã hội đi đôi với quyền lợi của DN. Ví dụ : CSR của tập đoàn HSBC BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 23 Chương 2 2.5.1) Trách nhiệm xã hội của DN Nội dung trách nhiệm xã hội của DN : ™ DN phải điều chỉnh các sai sót ngay khi cần thiết. ™ Phải hợp lực với khách hàng để cùng giải quyết các vần đề liên đới. ™ Phải có trách nhiệm thiết lập các tiêu chuẩn ngành và tự điều chỉnh. ™ Phải công khai thừa nhận các sai sót của mình. ™ Phải có trách nhiệm gắn với những chương trình XH phù hợp. ™ Phải góp phần cải tạo môi trường sinh thái. ™ Phải theo dõi những biến đổi đang diễn ra trong XH. ™ Phải thiết lập và tuân thủ các điều lệ hoạt động của DN. ™ Phải có quan điểm quần chúng trong các vấn đề XH ™ Phải cố gắng tạo ra lợi nhuận trên cơ sở hiện hữu. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 24 Chương 2 2.5.2) Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh có thể được định nghĩa như là thái độ và hành động trong nội bộ DN mà chúng cấu thành và hỗ trợ lợi ích con người BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 25 Chương 2 Đạo đức kinh doanh và cạnh tranh không thể tách rời nhau 9sự an toàn của sản phẩm, 9 sức khỏe của nhân viên, 9 lạm dụng tình dục, 9 bệnh AIDS, bệnh do hút thuốc lá, 9mưa axit, xử lý chất thải… 9Những thực tiễn kinh doanh như: tham ô, hối lộ, lách luật, những mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích riêng tư trong công nhân viên…. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 26 Chương 2 2.5.3) Quan hệ giữa trách nhiệm xã hội & đạo đức kinh doanh với hiệu quả kinh tế Hài hòa Xà HỘI (mục tiêu phúc lợi công cộng) DOANH NGHIỆP (mục tiêu lợi nhuận) KHÁCH HÀNG (mục tiêu thỏa mãn nhu cầu) Hình 2.3: Sự hài hòa giữa các mục tiêu BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 27 Fin of présentation Thank you for your attention !
Tài liệu liên quan