Quản trị kinh doanh quốc tế: Thách thức trong kinh doanh quốc tế

80% đầu tư trực tiếp, 50% thương mại là do 500 công ty lớn nhất thế giới (công ty quốc tế) thực hiện Ngày nay chuyển hướng sang các nước đang phát triển, chuyển đổi hấp dẫn như Đông âu, Trung quốc. Đông âu bất ổn chính trị nhưng nguồn lợi lớn hấp dẫn. Chú ý rằng người Nhật tập trung vào Đông nam á, và trung quốc. Một hình thức khác là liên doanh liên kết quốc tế: là sự thoả thuận của hai hay nhiều thành viên về quản lý doanh nghiệp nước ngoài.

doc15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế: Thách thức trong kinh doanh quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị kinh doanh quốc tế TÁC GIẢ: NGUYỄN XUÂN HẢI Tủ Sách Của Nhà Quản Trị Kinh Doanh Chương dẫn nhập Thách thức trong kinh doanh quốc tế Hiểu về kinh doanh quốc tế dạng khái niệm Thảo luận về hướng kinh doanh quốc tế chính yếu Xem xét bốn yếu tố về lợi thế cạnh tranh Mô tả vai trò nhà nước Trình bày mô hình nghiên cứu môn này 1. Dẫn nhập 80% đầu tư trực tiếp, 50% thương mại là do 500 công ty lớn nhất thế giới (công ty quốc tế) thực hiện Ngày nay chuyển hướng sang các nước đang phát triển, chuyển đổi hấp dẫn như Đông âu, Trung quốc. Đông âu bất ổn chính trị nhưng nguồn lợi lớn hấp dẫn. Chú ý rằng người Nhật tập trung vào Đông nam á, và trung quốc. Một hình thức khác là liên doanh liên kết quốc tế: là sự thoả thuận của hai hay nhiều thành viên về quản lý doanh nghiệp nước ngoài. 2. Vai trò doanh nghiệp nhỏ Dịch vụ và công nghiệp 70% ở Mỹ, Canada. Đặc điểm thế giới ngày nay có thể cho phép các công ty nhỏ và vừu có thế cạnh tranh địa phương khắp thế giới. Các doanh nghiệp lớn ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp nhỏ vì họ sử dụng hàng hoá của doanh nghiệp nhỏ. Khu vực nhà nước cũng chi mua hàng hoá dịch vụ cho khối này rất lớn. Đầu tư quốc tế và thương mại DN nhỏ chiếm thị phần ít nhưng đáng kế trong sự phát triển 3. Khái quát về kinh doanh quốc tế 3.1 Xuất nhập khẩu: Chú ý khái niệm Xuất khẩu có thể dịch vụ như hàng không, du lịch, khách sạn, giải trí văn hoá chứ không phải hàng hoá. Dữ liệu về xuất nhập khẩu quan trọng: thương mại là cơ sở có tính lịch sử, giúp ta thấy được chiến lược và hoạt động của công ty quốc tế Hiểu về các hoạt động của kinh doanh quốt tế với nền kinh tế 3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài: FDI dùng tiền đầu tư vào nước khác. 4. Đối diện những thách thức trong kinh doanh quốc tế Làm gì để có vị trí quan trong trong thương mại và đầu tư quốc tế? Duy trì lợi thế cạnh tranh Sáng tạo trong cải tiến, chi phí lao động, lãi suất, hối đoái, qui mô kinh tế và nguồn lực thực sự. Thay thế sản phẩm. Tính cạnh tranh quốc tế Yếu tố thâm dụng: tài nguyên, lao động và vốn. Trong hàng tiêu dùng mặc dù nhập nguyên liệu thô như cải tiến làm năng suất lao động tăng làm thị phần tăng. Khả năng sử dụng yếu tố thâm dụng Những điều kiên nhu cầu: nhu cầu người mua, thay đổi nhu cầu cần thiết, Ngành công nghiệp liên kết và hỗ trợ: dự doán phản ứng vớin hững thay đổi Tổ chức chiến lược của công ty và sự cạnh tranh Mục tiêu quốc gia Lựa chọn nghề ảnh hưởng đến giá trị quốc gia Sự cạnh tranh trong nước. Những quy định của chính phủ, luật lệ - Quốc hội và chính quyền địa phương - Đàm phán thương mại quốc tế - Phát triển một triển vọng quốc tế: - Kinh nghiệm: cần người như thế - Tiếp cận: tầm quan trọng của hoạt động QT – Thái độ: dành cho nhà quản trị khi làm việc 5. Sự nghiên cứu về kinh doanh quốc tế Từ khái quát đi đến nhấn mạnh chiến lược Chủ đề 1950-1969 1970-1989 Những năm 90 Tập trung quan tâm Thông tin đại cương Chức năng của sự phát triển Nhấn mạnh tính chiến lựơc Hướng nghiên cứu Mô tả Phân tích Kết hợp Phương pháp giải thích Chú trọng tính lịch sử Chức năng Đa ngành Sự nghiên cứu nhấn mạnh Nhiều ngành học Nhiều p pháp nghiên cứu số lượng, đi nước ngoài Nghiên cứu số lượng, đi nước ngoài, bộ phận quốc tế, cty đa quốc gia Các công ty được nghiên cứu Công ty của Mỹ Các công ty thế giới Các công ty đa quốc gia Quốc gia được xem xét Công nghiệp hoá Công nghiệp hoá, NIC, LDC Công nghiệp hoá, NIC, LDC Số lượng tạp chí Một vài Nhiều Đang tăng Sự chú trọng của tạp chí Chủ đề quốc tế chung Chức năng Chức năng và chiến lược Tổng mối liên kết nghiên cứu Một vài Nhiều hơn Đang tăng Chương 2 Công ty đa quốc gia 1. Đặc trưng của công ty đa quốc gia(xem xet môi trường của chúng) Cổ đông đến từ khắp nơi trên thế giới Liên quan đến nơi đặc trụ sở chính và nơi kinh doanh Các công ty con phải chịu ảnh hưởng của môi trường quốc tế và sở tại Công ty con có thể tìm nhiều định chế tài chính tài trợ vốn Các công ty con có chung chiến lược 2. Tại sao lại trở thành công ty đa quốc gia Tăng khả năng bảo vệ khỏi rủi ro Giảm thiểu không ổn định của chu kỳ kinh doanh nội địa Tạo sự tăng trưởng thị trường thế giới trong toàn cầu hoá tăng trưởng nhanh chóng, phân phối trên quy mô toàn thế giới. Gia tăng cạnh tranh thế giới, bảo vệ thị phần Giảm chi phí. Các chi phí trung gian đáp ứng nhanh nhu cầu người tiêu dùng, nắm lấy lợi thế về nguồn tài nguyên Vượt qua bức tường thuế Sử dụng các công nghệ chế tạo trực tiếp sản xuất theo licence (một bên là nhà cung cấp cho phép sử dụng bằng sáng chế, một bên trả phí định kỳcố định và gia tăng theo sản xuất) điều này cho phép họ độc quyền sản xuất và trực tiếp bản sản phẩm ở nước ngoài. Chú ý: xem 20 tuyệt chiêu của công ty quốc tế (Võ Văn Trường soạn) 3. Chiến lược của các công ty đa quốc gia Quyết định dựa trên những gì tốt nhất cho công ty Nghiên cứu và phát triển (R&D) là phần quan trọng torng kỹ thuật cao I. Hành động của các công ty đa quốc gia 1. Doanh thu và lợi nhuận Hầu heat các công ty đa quốc gia không phải là công ty khổng lồ, nhưng các công ty khổng lồ là công ty đa quốc gia. 2. Các công ty đa quốc gia Volkwagen (VW) 34 tỷ $, Châu âu – Xe hơi Shimano phụ tùng xe đạp, ở Mỹ, người Nhật, doanh thu 2 tỷ $, xe đạp leo núi Ikea Thuỵ điển, trang trí nội thất, doanh thu 3.5 tỷ $ Marsh & Mclennan môi giới bảo hiểm, doanh thu 2,5 tỷ $, mạnh ở Mỹ …Các bạn không gì hơn là hãy quan tâm đến công ty quốc tế II. Quản trị chiến lược của các công ty đa quốc gia Xác định những nhiệm vụ cơ bản của công ty Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài Xác định mục tiêu và kế hoạch cụ thể Thực hiện kế hoạch Đánh giá và kiểm soát hoạt động Dựa vào chiến lược kinh doanh của công ty để thích ứng Chương 3 Tam giác kinh tế & kinh doanh quốc tế I. Dẫn nhập Mỹ – Nhật – EU chúng ta cũng có thể biết chi phối hầu hết thế giới II. Nguyên nhân đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) FDI: Sở hữu toàn bộ hay một phần công ty tại nước ngoài Tăng lợi nhuận Thâm nhập thị trường tăng trưởng nhanh Giảm chi phí Những khối liên kết kinh tế hợp nhất Bảo hộ thị trường nội địa Bảo hộ thị trường nước ngoài Giành bí quyết công nghệ và quản trị Các thành viên vùng tam giác chia nhau thị trường chiếm lĩnh không phải phân chia mà lợi thế. Sự thống trị về FDI của vùng tam giác Những khu vự tam giác III. Khu tam giác chiến lược kinh doanh quốc tế Tại Mỹ: Chú ý rằng tại Mỹ những năm 80 tạo nhu cầu xe ít hao xăng, chất lượng cao, giá cạnh tranh, mẫu mã gọn đẹp, người Nhật đã làm được điều này nên thành công trên thị trường Mỹ. Ngày nay một thị phần lớn mà các công ty có được là hàng công nghệ cao, công nghệ thông tin, điện tử Cần phân tích từng mặt hàng Tại EU: FDI của Mỹ tại EU lớn nhất hơn khu vực nào heat, EU là thị trường sở thích của Nhật hơn cả Thái bình dương, nhưng bị bảo hô chặt chẽ. Cần phân tích từng mặt hàng IV. Các mối quan hệ kinh tế trong khu vực tam giác 1. Sự chế ngự của Nhật Nhật đang chiếm thị phần torng khi Mỹ và Châu âu đang bị mất. Các công ty tầm cở thế giới gây sức ép liên tục cho doing nghiệp Nhật, thị trường Nhật khó thâm nhập vì yếu tố văn hoá, đầu tư trong nước và cạnh tranh của Nhật lớn hơn bất cứ nơi nào trên thế giới. Nhật chỉ quan tâm đến kinh tế trong khi đó Mỹ và Châu âu còn chi cho việc khác. 2. Chế độ bảo hộ (xem quan hệ kinh tế quốc tế) Chương 4 Hệ thống kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế 1. Dẫn nhập hệ thống kinh tế Nền kinh tế thị trường hàng hoá và dịch vụ được xác lập trên cơ sở nhu cầu Nền kinh tế thị trường có đặc tính hầu heat tài sản là của tư nhân, được canh tranh để giành thị phần. Còn sở hữu công cộng thì độc quyền nhà nước và hạn ngạch cho từng doanh nghệp. Điều quan trọng là hầu heat các nước đều có nền kinh tế hỗn hợp các sự kết hợp giữa thị trường và kế hoạch Kiểm soát của chính phủ về tài sản Người ta biện luận cho quốc hữa hoá như sau: Thúc đẩy phát triển kinh tế – Tìm kiếm lợi nhuận cho quỹ quốc gia Tránh các công ty bị phá sản – Cải tiến chương trình lợi cho quốc gia Gia tăng quyền kinh tế và chính trị – Đảm bảo lượng hàng hoá, DV Người ta cũng biện luận cho tư nhân hoá: Cung cấp DV-HH hiệu quả – Đáp ứng nhu cầu thanh lý tài sản Chính phủ bán có lợi hơn – Giảm nợ cho quốc gia Công ty gia tăng đầu tư nghiên cứu phát triển để cạnh tranh Các quỹ tài chính quốc tế hỗ trợ Sự hợp tác giữa DN và chínhg phủ 2. Hội nhập kinh tế Thiết lập những luật lệ, nguyên tắc vượt khỏi phạm vi quốc gia để cải thiện kinh tế Và sự hợp tác của các nước. Hướng về tự do thương mại toàn cầu, hấp dẫn nhưng khó thực thi, 2.1 Sự hình thành thương mại và những chệch hướng Hội nhập khu vực dẫn đến một thay đổi trong hoạt động kinh doanh. Chi phí được giảm gia tăng quyền lợi trong nhóm hội nhập. Bỏ rào chắn thương mại trong khối và tạo rào chắn ngoài khối, tình hình này vẫn không có lợi cho quốc tế chung. 2.2 Mức độ hội nhập Mậu dịch tự do Liên minh thuế quan Thị trường chung Liên minh kinh tế Liên minh chính trị 2.3 Hội nhập kinh tế một tất yếu Nhu cầu về chính trị và kinh tế Thương mại tự do đem lại thành công cho các thành viên trong nhóm nhờ chuyên môn hoá. Thuận lợi nội bộ kinh tế trong nhóm bởi chi phí thấp, 2.4 Liên minh Châu Au – khác 3. Hội nhập kinh tế và quản lý chiến lược Liên Doanh Địa phương hoá điều hành kinh doanh Chương 5 Văn hoá quốc tế 1. Các yếu tố văn hoá Ngôn ngữ Tôn giáo Giá trị: niềm tin vững chắc làm cơ sở để con người đánh giá điều đúng sai tốt sấu, quan trong và không quang trọng. Thái độ: là những khuynh hướng không thay đổi sự cảm nhận và hành vi theo hướng riêng biệt về một đối tượng Thói quen: là những cách thực hành phổ biến hoặc đã hình thành từ trước Cách cư xử là những hành vi được xem là đúng đắn trong một xã hội riêng biệt Văn hoá vật chất: những giá trị của con người trong xã hội phản ánh tiêu chuẩn mức sống của vật chất. Quốc gia tiến bộ ít tin vào số mệnh. Thẩm mỹ: liên quan đến thị hiếu nghệ thuật của văn hoá Giáo dục: ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của văn hoá 2. Văn hoávà thái độ 2.1 Những khía cạnh văn hoá Sự cách biệt quyền lực: mỗi quốc gia có mức độ cách biệt khác nhau, cách biệt cao thì tuân thủ quyền lực và điều kiện cao. Lẫn tránh rủi ro: khả năng cảm thấy sợ hãi trong những tình huống rủi ro, cố tạo ra những cơ sở niềm tin hoặc lẫn tránh những điều không chắc chắn Chủ nghĩa cá nhân: chú trọng đến bản thân họ và liên quan trực tiếp đến họ. Chủ nghĩa tập thể: (khác trên) Sự cứng rắn: là loại giá trị thống trị xã hội bằng thành công tiền bạc và của cải. Xem thu nhập cao quan trọng, thừa nhận, thăng tiến và thử thách Sự mềm mỏng: giá trị thống trị xã hội bằng nhân đạo và chất lượng cuộc sống. 2.2 Các khuynh hướng thái độ 3. Văn hoá trong quản trị chiến lược (Dùng ma trận) 3.1 Thái độ làm việc 3.2 Sự ham muốn thành đạt 3.3 Hiện tại và tương lai 3.4 Đào tạo về văn hoá Chương 6 Thương mại quốc tế 1. Các học thuyết lợi thế – thâm dụng – chu kỳ sản phẩm quốc tế 2. Tiền tệ – thị hiếu 3. Những hàng rào thương mại – thuế quan – phi thuế quan 4. Sự phát triển kinh tế khác Thương mại đối ứng (hàng hàng) Thương mại về dịch vụ Tự do thương mại Chương 7 Tài chính quốc tế (tự đọc chuyên nghành) Chương 8 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
Tài liệu liên quan