Quyết định về việc kiện toàn Ban kiểm tra nội bộ trường học

- Căn cứ chức năng, quyền hạn của Hiệu trưởng Trường trung học, quy định tại Điều 19 Quyết định số 07/2007/BGD&ĐT ngày 2 tháng 4 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ Trường trung học. - Căn cứ Công văn số GD&ĐT ngày . tháng. năm 20 của Phòng Giáo dục Triệu phong hướng dẫn về nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2010-2011.

doc17 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 3822 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quyết định về việc kiện toàn Ban kiểm tra nội bộ trường học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gD&ĐT TRIỆU PHONG cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trường THCS TRIỆU AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số......QĐ/ HT Triệu An, ngày 20 tháng 5 năm 2010 Quyết định Về việc kiện toàn Ban kiểm tra nội bộ trường học hiệu trưởng trường thcs TRIỆU AN - Căn cứ chức năng, quyền hạn của Hiệu trưởng Trường trung học, quy định tại Điều 19 Quyết định số 07/2007/BGD&ĐT ngày 2 tháng 4 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ Trường trung học. - Căn cứ Công văn số …GD&ĐT ngày .. tháng.. năm 20… của Phòng Giáo dục Triệu phong hướng dẫn về nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2010-2011. - Theo đề nghị của Thư ký Hội đồng giáo dục. Quyết định Điều 1: Thành lập Ban kiểm tra nội bộ trường học Trường THCS Triệu An năm học 2010-2011 gồm: Ông Lê Văn Lai - Hiệu trưởng - Trưởng ban Ông Hoàng Cụng Anh - Phó Hiệu trưởng - Phó Trưởng ban Bà Lê Thị Vũ Ngọc - Thư ký HĐGD - Uỷ viên Ông Nguyễn Minh Tiềm - Tổ trưởng - Uỷ viên Ông Trương Đỡnh Chớnh - Tổ trưởng - Uỷ viên Bà Trần Thị Thỳy Hương - Tổ trưởng - Uỷ viên Ông Nguyễn Ngọc Chung - Tổ trưởng - Uỷ viên Bà Hoàng Thị Võn- Giáo viên - Uỷ viên Bà Nguyễn Thị Thuý - Giáo viên - Uỷ viên Điều 2: Ban Kiểm tra nội bộ trường học Trường THCS Triệu An có nhiệm vụ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra, nội bộ trường học theo sự phân công của Trưởng ban và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác thanh tra, kiểm tra của cấp trên. Thành viên Ban kiểm tra nội bộ trường học được hưởng các chế độ theo quy định của Quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm. Điều 3: Thư ký hội đồng Giáo dục, các bộ phận công tác có kiên quan và cán bộ giáo viên có tên ở Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./ hiệu trưởng Nơi nhận: - Như điều 1 QĐ. - Lưu KT, VP, TV. Phòng gD&ĐT TRIỆU PHONG cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trường THCS TRIỆU AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số /KH Triệu An, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Kế hoạch Thanh tra, Kiểm tra nội bộ trường học Năm học: 2010-2011 Căn cứ Chỉ thị số 47/CT-BGD&ĐT ngày 13/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm năm học 2008-2009 Căn cứ Công văn số …….GD&ĐT ngày….tháng năm 20 của Phòng Giáo dục Triệu phong hướng dẫn về nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2010-2011. Trường THCS Triệu An xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học năm học 2010-2011 như sau: A/ Mục đích yêu cầu: Qua kiểm tra để đôn đốc, thúc đẩy hoạt động dạy và học, nâng cao hiệu lực của công tác quản lý nhà nước, củng cố và thiết lập trật tự, kỷ cương trường học; từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động giáo dục. b/ Lực lượng kiểm tra: Lực lượng kiểm tra nội bộ trường học là những CBGV trong Ban kiểm tra giáo viên do Hiệu trưởng nhà trường quyết định theo biên chế của mỗi năm học. Thành phần của ban kiểm tra là CBQL trường học là thành viên Ban Giám hiệu, những cán bộ Tổ chuyên môn, giáo viên giỏi, giáo viên có năng lực, uy tín trong nhà trường. C/ nội dung các hoạt động thanh tra, kiểm tra: 1.Kiểm tra nội bộ trường học: - Tập trung kiểm tra về số lượng, chất lượng cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên đối chiếu với quy định của nhà nước; số lượng cán bộ, nhà giáo chưa đạt chuẩn, đạt chuẩn, trên chuẩn về trình độ, kiểm tra công tác tuyển sinh đầu cấp. - Việc thực hiện nhiệm vụ của tổ, khối, chuyên môn, hội đồng chức năng, các tổ chức đoàn thể. - Thực hiện kế hoạch giáo dục văn hoá như thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học, quy chế chuyên môn, kiểm tra, đánh giá xếp loại, kết quả lên lớp, tốt nghiệp, thi học sinh giỏi ...) - Thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, quốc phòng, lao động hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông, chăm sóc, nuôi dưỡng (nếu có) theo quy định, bao gồm hoạt động theo kế hoạch lên lớp, ngoài giờ, hoạt động xã hội; kết quả xếp loại đạo đức và kết quả giáo dục; các chương trình hành động phòng chống tai nạn, tệ nạn xã hội khác. - Công tác quản lý của Hiệu trưởng, bao gồm xây dựng kế hoạch giáo dục, bố trí, sử dụng đội ngũ; thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo, học sinh; công tác kiểm tra, quản lý chuyên môn, tài chính, tài sản; công tác xã hội hoá giáo dục và phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể, lực lượng trong và ngoài nhà trường cũng như việc thực hiện các nhiệm vụ khác. - Kiểm tra thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất, cơ sở vật chất, kỹ thuật, các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, trật tự, vệ sinh, an toàn, cảnh quan, môi trường sư phạm; thiết bị dạy học, phương tiện làm việc; số lượng, chất lượng phòng học, phòng làm việc, phòng thự hành thí nghiệm, phòng bộ môn, phòng đa năng, thư viện, sân chơi, bãi tập. 2. Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên: - Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tư tưởng; Chấp hành pháp luật; chấp hành quy chế của ngành, nội quy cơ quan; ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; Sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh, nhân dân; tinh thần đoàn kết, trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh; Không bạo hành và không xâm phạm nhân phẩm học sinh. - Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao (như thực hiện quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm, kết quả giảng dạy, thực hiện các nhiệm vụ khác được giao...) - Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên cần chú trọng nâng cao chất lượng kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng yếu kém, phát hiện và nhân điển hình tiên tiến; Kiểm tra việc vận dụng các tiêu chuẩn quy định để đánh giá giáo viên đúng thực chất; Không chạy theo thành tích, tránh khuynh hướng nương nhẹ khuyết điểm; nâng cao chất lượng kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng yếu kém, phát hiện và nhân điển hình tiên tiến; Kiểm tra việc vận dụng các tiêu chuẩn quy định để đánh giá giáo viên đúng thực chất; Không chạy theo thành tích, tránh khuynh hướng nương nhẹ khuyết điểm, không chỉ ra được những tồn tại, thiếu sót (nếu có) cần khắc phục. 3. Kiểm tra việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông: - Tập trung kiểm tra thực hiện kế hoạch giáo dục, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên, cán bộ quản lý, cung cấp sách giáo khoa, giáo viên, tài liệu chuyên môn, trang thiết bị giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, xây dựng các phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm thực hành; Việc thực hiện chương trình của giáo viên và tuyên truyền làm thấu suốt chủ trương đến cha mẹ học sinh. - Tập trung dự giờ rút kinh nghiệm để giúp giáo viên nắm vững chương trình, sách giáo khoa mới, đặc biệt là yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (cả trong dạy lý thuyết và thực hành, thí nghiệm). Cần tổ chức các hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm chỉ đạo, kinh nghiệm giảng dạy, nhằm phát hiện và đề ra các biện pháp giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc. - Kiểm tra đánh giá công tác quản lý, sử dụng thiết bị, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng và tự làm đồ dùng dạy học. Qua đó tăng cường các biện pháp quản lý, chống thất thoát, lãng phí. - Thông qua kiểm tra công tác đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và thay sách giáo khoa cần rút ra những bài học kinh nghiệm để kiến nghị và tham mưu cho các cấp quản lý giáo dục. 4. Tăng cường công tác kiểm tra các kỳ thi, kiểm tra xét tốt nghiệp, xét lên lớp, tuyển sinh đầu cấp để đảm bảo khách quan, công bằng, chính xác theo tinh thần Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ. - Tăng cường công tác kiểm tra việc hoàn thành chương trình, đánh giá xếp loại học sinh cuối năm, cuối cấp. Phát hiện và xử lý nghiêm những trường hợp quản lý lỏng lẻo, cắt xén chương trình, giáo viên tự ý sửa chữa điểm làm thay đổi xếp loại học tập của học sinh. 5. Kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động “Hai không”, thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực": Đẩy mạnh công tác kiểm tra việc thực hiện các quy chế chuyên môn, công tác quản lý chuyên môn, thi-kiểm tra, đánh giá xếp loại đối với học sinh; dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường, kiểm tra kết quả việc xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" theo Chỉ thị số 40/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ban hành theo Quyết định số 443/QĐ-SGD&ĐT ngày 19/8/2008 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá, kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" của CBGV. 6. Kiểm tra việc quản lý cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân. Thường xuyên kiểm tra việc quản lý, sử dụng, cấp phát văn bằng, chứng chỉ tại đơn vị mình; xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm trong quản lý và sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp theo hướng dẫn tại Thông tư 22/2002/TT-BTCCBCP ngày 23/4/2002 của Ban Tổ chức Chính phủ (nay là Bộ nội vụ) 7. Kiểm tra dạy thêm, học thêm: Kiểm tra việc thực hiện dạy thêm học thêm theo quy định ban hành theo Quyết định số 03/2007/BGD&ĐT ngày 31/01/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tăng cường kiểm tra, không để xảy ra tiêu cực trong hoạt động dạy thêm, học thêm, đặc biệt là các lớp dạy thêm ở ngoài nhà trường. Kiên quyết xử lý những hiện tượng vi phạm quy định dạy thêm, học thêm. 8. Thanh tra xác minh, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp dân: - Khi thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp dân cần thực hiện đầy đủ các quy định tại Luật khiếu nại, tố cáo; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo; Nghị định 36/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo. - Tập trung giải quyết dứt điểm những vụ việc khiếu nại, tố cáo để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công chức, viên chức; đồng thời kiên quyết xử lý những người lợi dụng dân chủ để khiếu nại, tố cáo trái quy định của pháp luật. 9. Kiểm tra việc thực hiện chương trình thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và Luật phòng, chống tham nhũng. Hiệu trưởng các nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra chương trình hành động thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ban hành kèm theo quyết định số 121/QĐ-SGDĐT ngày 28/4/2006 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo và Chương trình hành động thực hiện phòng, chống tham nhũng ban hành kèm theo quyết định số 122/QĐ- SGDĐT ngày 28/4/2006 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo. D/ Phân công chế độ, trách nhiệm trong việc kiểm tra nội bộ trường học 1) Ban Kiểm tra nội bộ trường học có nhiệm vụ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra, nội bộ trường học theo sự phân công của Trưởng ban và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác thanh tra, kiểm tra của cấp trên. 2) Phân công trách nhiệm cụ thể: * Trưởng ban: Phụ trách chung, chủ trì trong việc xây dựng kế hoạch công tác thanh tra, kiểm tra của đơn vị. * Các thành viên khác của Ban Chỉ đạo có trách nhiệm phụ trách tập trung về lĩnh vực được phân công như sau: 1/ Đ/c Hoàng Cụng Anh – Nguyễn Minh Tiềm Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên. Kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động “Hai không” Kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, sáng tạo và tự học" của giáo viên. 2/ Đ/c Trương Đỡnh Chớnh-Nguyễn thị Thỳy Kiểm tra nội bộ trường học. Kiểm tra việc thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng, chống lãng phí. Kiểm tra việc thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" 3/ Đ/c Trần thị Thỳy Hương – Hoàng thị Võn. Kiểm tra việc thực hiện các kỳ thi, kiểm tra; đánh giá xếp loại, xét lên lớp cho học sinh cuối kỳ cuối năm; xét tốt nghiệp THCS, tuyển sinh đầu cấp. Thanh tra xác minh khiếu nại tố cáo (nếu có) 4/ Đ/c Nguyễn ngọc Chung - Lê Thị Vũ Ngọc- Kiểm tra việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Kiểm tra việc thực hiện dạy thêm học thêm. Kiểm tra việc cấp phát bằng tốt nghiệp THCS. * Chế độ và phương pháp công tác: - Tự nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản về công tác thanh tra Nhà nước nói chung và công tác thanh tra, kiểm tra trong phạm vi lĩnh vực được phân công. - Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra cho lĩnh vực được phân công; sau khi được thủ trưởng đơn vị duyệt, chủ động thực hiện kế hoạch kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo của cấp trên. E/: Tổ chức thực hiện Kiểm tra thường xuyên: + Kiểm tra giáo án, bài soạn: Thứ 3 hàng tuần. + Kiểm tra hồ sơ giáo viên: Thứ 3 tuần thứ tư hàng tháng. + Kiểm tra việc thực hiện chế độ tính điểm, xếp loại: tuần 19; 35. Kiểm tra toàn diện giáo viên: Mỗi học kỳ thanh tra toàn diện 4 giáo viên theo kế hoạch tháng. Lực lượng kiểm tra: Các thành viên của Ban kiểm tra nhà trường thực hiện theo phân công nhiệm vụ cụ thể của Trưởng ban. Đối tượng được thanh tra được báo trước 2-3 ngày. Kiểm tra công tác quản lý của nhà trường: Thực hiện 2 đợt kiểm tra về công tác quản lý trong một năm học. Nội dung chủ yếu là kiểm tra việc thực hiện chế độ hồ sơ, sổ sách; việc thực hiện chế độ sinh hoạt, hội họp; việc xây dựng và thực hiện kế hoạch; việc lưu trữ và bảo quản hồ sơ...Các đợt kiểm tra này tiến hành lồng ghép với việc đánh giá chất lượng trường học theo quy định tại công văn số …/SGD-QLT&ĐGCL ngày … tháng … năm 20.. của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị. Đối tượng được kiểm tra là các tổ chuyên môn, các bộ phận công tác: tài vụ, tài chính, thư viện, TBDH ... và các mặt công tác: Phổ cập GDTHCS; lao động - hướng nghiệp; hoạt động ngoài giờ lên lớp; giáo dục thể chất và y tế vệ sinh trường học. Công tác kiểm tra của BGH nhà trường: - Kiểm tra chế độ dạy và học: kiểm tra thường xuyên hàng tuần. - Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch: Hàng tuần. - Kiểm tra chế độ hồ sơ: Hàng tháng. - Phấn đấu trong mỗi học kỳ có tất cả các mặt công tác, tất cả giáo viên, NV đều được BGH kiểm tra, nhận xét. 5. Chế độ báo cáo và lưu trữ hồ sơ: * Trong năm học mỗi tổ công tác có ba báo cáo: + Sau mỗi nội dung thanh tra phải có báo cáo gửi trưởng ban ký duyệt (trong mỗi năm học có thể có nhiều báo cáo cho một lĩnh vực) + Hai báo cáo định kỳ: Học kỳ 1: Hoàn thành và nạp cho Trưởng ban vào ngày 31/12/2008. Học kỳ 2: Hoàn thành và nạp cho Trưởng ban vào ngày 15/5/2009. * Công tác lưu trữ hồ sơ thanh tra, kiểm tra: Tất cả hồ sơ thanh tra, kiểm tra, các văn bản, giấy tờ có liên quan đến công tác thanh tra, kiểm tra phải được lưu trữ tại bộ phận văn thư, lưu trữ nhà trường. * Trưởng ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm báo cáo kết quả hoạt động thanh tra nội bộ trường học trong Hội nghị CBGV cuối mỗi năm học. Trên đây là kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ trường học Trường THCS Triệu An năm học 2010-2011, trong quá trình thực hiện nếu có gì vướng mắc các bộ phận cần có báo cáo kịp thời để cùng giải quyết. Hiệu trưởng Nơi nhận - Phòng GD&ĐT Nga Sơn (Để báo cáo) - BGH, thành viên BKT (Để thực hiện) - Lưu VT. PHềNG GD&ĐT TRIỆU PHONG CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TRIỆU AN Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc Số: 0 / BC-TrHĐL Triệu An, ngày 20 thỏng 05 năm 2010 BÁO CÁO Tổng kết cụng tỏc kiểm tra nội bộ năm học 2010-2011 Kớnh gửi: Phũng GD&ĐT TRIỆU PHONG I./ Đặc điểm tỡnh hỡnh Thuận lợi: Được sự quan tõm chỉ đạo sỏt sao thường xuyờn của Phũng GD&ĐT Triệu phong về cụng tỏc kiểm tra nội bộ trường học. Đội ngũ nhà trường trẻ được đào tạo chớnh quy 100% GV đạt chuẩn trở lờn cú trỡnh độ chuyờn mụn đạt từ trung bỡnh trở lờn. Lực lượng cốt cỏn năng động làm việc cú tinh thần trỏch nhiệm Cơ sở vật chất bước đầu đỏp ứng được hoạt động dạy và học của GV-HS, trường học được xõy dựng mới khang trang sạch đẹp. Khú khăn: Đội ngũ cỏn bộ cốt cỏn cũn ớt chưa được đào tạo bài bản về cụng tỏc kiểm tra. Đội ngũ giỏo viờn cũn trẻ, chưa cú kinh nghiệm, tay nghề cũn hạn chế. Trỡnh độ nhận thức HS nhà trường thấp khả năng nắm bắt kiến thức chậm nờn cũng ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra. II./ Tổ chức lực lượng. * Tổ kiểm tra nội bộ. Tổ trưởng: Đ/c Lờ văn Lai. chức vụ Hiệu Trưởng Số lượng thành viờn là 07 đ/c là cỏc tổ trưởng chuyờn mụn, giỏo viờn cốt cỏn. III./ Hoạt động kiểm tra của đơn vị. Kết quả kiểm tra Kết quả kiểm tra toàn diện tổ chuyờn mụn Tổng số tổ CM Số tổ đó kiểm tra Tỷ lệ % Xếp Loại Tốt Khỏ ĐYC CĐYC 3 3 100% 2 1 Ưu điểm: Hồ sơ chuyờn mụn được lập đầy đủ, ghi chộp cẩn thận, rừ ràng. Hoạt động sinh hoạt chuyờn mụn theo đỳng định kỳ quy định, cỏc thành viờn trong tổ cú trỡnh độ chuyờn mụn đạt chuẩn, tớch cực dự giờ thăm lớp. Hạn chế: Nội dung sinh hoạt chuyờn mụn chưa tập trung vào trao đổi chuyờn mụn, cũn nặng về thủ tục hành chớnh, cỏc biờn bản gúp ý chuyờn mụn cũn sơ sài, ý kiến trao đổi cũn ớt. Trong tổ ghộp nhiều nhúm bộ mụn nờn cụng tỏc gúp ý giờ dạy, trao đổi chuyờn mụn cũn nhiều hạn chế. Kết quả kiểm tra hoạt động sư phạm giỏo viờn. Tổng số GV Số GV đó kiểm tra Tỷ lệ % Xếp loại giờ dạy Ghi Chỳ Giỏi Khỏ ĐYC CĐYC 17 % 10 07 Ưu điểm: Phần lớn cỏc giỏo viờn cú sự đầu tư vào cụng tỏc soạn giảng, chỳ trọng nõng cao chất lượng dạy học. Đa số giỏo viờn nắm được đặc trưng bộ mụn, cỏc yờu cầu của đổi mới phương phỏp dạy học, chất lượng giờ dạy và hồ sơ sổ sỏch đều đạt yờu cầu trở lờn. Khụng cú giỏo viờn xếp loại kộm. Hạn chế: Trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn cũn làm việc nhiều, dàn trải kiến thức, chưa phõn húa được đối tượng để cú phương phỏp phự hợp, Cỏch diễn đạt của giỏo viờn chưa rừ ràng, chưa mang tớnh gợi mở giỳp đỡ học sinh Kết quả thanh kiểm tra cỏc chuyờn đề chuyờn mụn. a. Thanh kiểm tra việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học. - Ưu điểm: Nhà trường đó dành phần lớn kinh phớ để đầu tư mua sắm TBDH để phục vụ cho cụng tỏc dạy và học của giỏo viờn và học sinh. + Việc sử dụng cỏc thiết bị của nhà trường cỏc đồng chớ CB-GV-NV đều sử dụng đỳng quy trỡnh kỹ thuật hướng dẫn của nhà sản xuất. + Việc sử dụng đảm bảo tớnh nguyờn tắc phõn cụng trỏch nhiệm từng bộ phận cụ thể, cỏc thiết bị được lập hồ sơ theo dừi việc sử dụng, bảo quản và sự hao mũn của từng thiết bị. + Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc lưu giữ bảo quản. Hạn chế: Một số thiết bị quỏ củ + Việc sắp xếp chưa thực sự khoa học, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho giỏo viờn sử dụng. b. Kiểm tra tài chớnh - Ưu điểm: Lập đầy đủ hồ sơ sổ sỏch, chứng từ,chi đỳng, chi đủ, chi kịp thời chế độ chớnh sỏch cho CBGVCNV và học sinh. - Hạn chế: * Đỏnh giỏ chung: - Ưu điểm: Mọi hoạt động của nhà trường cú nề nếp. Đội ngũ giỏo viờn nhà trường đa số cũn trẻ, năng động, nhiệt huyết, cú nhiều chuyển biến về tư tưởng, nhận thức và cú nhiều nỗ lực, thực hiện nghiờm tỳc cỏc nhiệm vụ, trọng tõm của ngành của nhà trường, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, chất lượng giảng dạy đều đạt từ trung bỡnh trở lờn, khụng cú CB- GV đỏnh giỏ loại kộm. - Hạn chế: Cơ sở vật chất, điều kiện trang thiết bị phục vụ dạy học cũn nhiều thiếu thốn nờn ảnh hưởng khụng nhỏ đến yờu cầu thực hiện chủ đề năm học và đổi mới phương phỏp dạy học. Hoạt động của tổ chuyờn mụn cũn chậm cải tiến, đổi mới, giải phỏp nõng cao chất lượng dạy học chưa đồng bộ, chưa cú tớnh chuyờn sõu. Cụng tỏc bồi dưỡng phụ đạo học sinh yếu chưa sỏt đối tượng. Tổ chuyờn mụn cũn lồng ghộp nhiều bộ mụn nờn hiệu quả sinh hoạt chuyờn mụn cũn nhiều hạn chế, trong việc triển khai nõng cao chất lượng bộ mụn. Kinh phớ hoạt động nhà trường thu từ phụ huynh cũn hạn chế chưa đủ chi cho cỏc hoạt động chung cuả nhà trường. Trờn đõy là bỏo cỏo cụng tỏc kiểm tra nội của trường THCS Triệu An năm học 2010 - 2011 Nơi Nhận: HIỆU TRƯỞNG Lưu VT Cộng hũa xó hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc ----------------------------- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BAN THANH TRA NHÂN DÂN TRONG TRƯỜNG HỌC Năm học : 2010- 2011 I - Đặc điểm tỡnh hỡnh ban thanh tra nhõn dõn: Cơ cấu BTT gồm 3 đ/c: 1- Trưởng ban : đ/c Nguyễn Minh Tiềm - Tổ trưởng tổ Văn - sử 2- Ban viờn : đ/c Trương Đỡnh Chớnh -Tổ trưởng tổ Toỏn - lớ. đ/c Hoàng thị Võn - Giỏo viờn dạy mụn lịch sử. Sau khi được kiện toàn, BTTND đó căn cứ nhiệm vụ, quyền hạn để tiến hành làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của tổ chức Cụng đoàn cơ sở nhằm đảm bảo dõn chủ, kỷ cư
Tài liệu liên quan