• Bài 4: Cơ quan sinh sản cáiBài 4: Cơ quan sinh sản cái

    Nội dung I. Cấu tạo – chức năng II.Sự sinh trứng và rụng trứng III.Chu kỳ kinh nguyệt và điều hòa hormone

    pdf63 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0

  • Bài 4: Các yếu tố điều hoà chu kì tế bào gốc tạo máuBài 4: Các yếu tố điều hoà chu kì tế bào gốc tạo máu

    •  Hầu hết LT-HSCs ở trạng thái ‘im lặng’; khi tự làm mới chu kỳ tế bào được thực hiện nhưng không thường xuyên •  Trạng thái ‘im lặng’ được cho là thiết yếu cho tuổi thọ và chức năng HSC •  HSC chuyển từ ‘long-term’->‘short-term’ thể hiện khả năng tăng sinh và biệt hoá

    pdf46 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0

  • Bài 3: Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vậtBài 3: Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật

    Thu nhận mẫu • Các mẫu thu nhận có thể bao gồm bất kì mô sống nào của cơ thể. • Trước hết phải làm sạch mô tại vị trí lấy mẫu bằng cồn, cho mô vào dung dịch PBS, nhanh chóng chuyển về phòng thí nghiệm. • Tùy loại mẫu mô cũng như thời gian cần thiết vận chuyển về phòng thí nghiệm: có kế hoạch vận chuyển chúng trong điều kiện thích hợp.

    pdf86 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0

  • Bài 3: Kỹ thuật nhận diện tế bào động vậtBài 3: Kỹ thuật nhận diện tế bào động vật

    Mục đích • Xác nhận nguồn gốc loài • Sự tương quan với nguồn gốc mô • Xác nhận sự biến đổi của tế bào • Xem xét tế bào biến đổi là do gen hay do tác động bên ngoài • Kiểm tra sự nhiễm chéo giữa các dòng tế bào • Đưa ra những đặc điểm chuyên biệt của loại tế bào

    pdf44 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0

  • Bài 3: Cơ sở phân tử tính tự làm mớiBài 3: Cơ sở phân tử tính tự làm mới

    Phân bào đối xứng •  Tạo ra 2 tế bào gốc •  Sự tự làm mới bởi quá trình phân bào đối xứng thường gặp ở các tế bào gốc nhất thời, chúng xuất hiện trong quá trình phát triển của phôi ở GĐ sớm để gia tăng kích thước cơ thể Trong quá trình tái sinh sau tổn thương

    pdf29 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0

  • Bài 3: Cơ quan sinh sản đựcBài 3: Cơ quan sinh sản đực

    1. Tinh hoàn • Nằm trong bìu, tránh các tác động khác • Bám vào mô bìu và thừng tinh • Chứa nhiều tiểu thùy (250-300 trong mỗi tinh hoàn) • Mỗi tiểu thùy chứa: - Ống sinh tinh - sản sinh tinh trùng - Các tế bào kẽ Leydig sản xuất testosterone.

    pdf43 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0

  • Bài 2: Cơ sở phân tử tính đa tiềm năngBài 2: Cơ sở phân tử tính đa tiềm năng

    TẾ BÀO GỐC (STEM CELLS) •  Tế bào gốc (stem cell) là tế bào có khả năng tự làm mới (self-renewal) và biệt hoá (differentiate) thành những tế bào chức năng khác •  Tiềm năng biệt hóa ( differentated potential) của tế bào gốc: -Toàn năng (totipotent) -Vạn năng (pluripotent) - Đa năng (multipotent) -  - Đơn năng (unipotent)

    pdf39 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0

  • Bài 2: Cấu trúc và chức năng tế bào động vậtBài 2: Cấu trúc và chức năng tế bào động vật

    Thuật ngữ Mô học (Histology) được Mayer sử dụng 1819 (histos: vải mỏng) Mô: Tissue Khoa học nghiên cứu sự phát triển, cấu tạo và hoạt động của các mô trong cơ thể sống Chỉ có ở eukaryote đa bào có phát triển cơ thể Ứng dụng lớn trong y học và CNSH

    pdf109 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học Sinh sản - Bài 2: Sự hình thành giao tửBài giảng Sinh học Sinh sản - Bài 2: Sự hình thành giao tử

    Tế bào mầm sơ khai (Primordial germ cell): - Sự tạo thành các tế bào mầm sơ khai - Sự di chuyển các tế bào mầm đến các cơ quan tạo giao tử và sự biệt hoá của chúng + Sự di chuyển của tế bào mầm trong phôi + Sự phát triển tiếp theo của các tế bào mầm trong các cơ quan tạo giao tư

    pdf58 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0

  • Bài 1: Giới thiệu về nuôi cấy tế bào động vậtBài 1: Giới thiệu về nuôi cấy tế bào động vật

    Mục tiêu •  Sau khi học bài này, sinh viên có thể: –  Thế nào là nuôi cấy mô và các kiểu nuôi cấy mô –  Ứng dụng của nuôi cấy mô –  Thuận lợi và bất lợi của mỗi kiểu nuôi cấy mô –  Một số khái niệm cơ bản

    pdf44 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0