Sinh lý hệ tuần hoàn

Phản xạ: Mắt tim. Phản xạ Goltz. Ảnh hưởng của vỏ não. Ảnh hưởng của trung tâm hô hấp. Ảnh hưởng của trung tâm nuốt.

ppt95 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh lý hệ tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh lý hệ TUẦN HOÀN TS. Đào Mai Luyến Bộ môn: Sinh lý học Cấu tạo Tim Tính nhịp điệu Các buồng tim Cấu tạo van tim Đóng Mở Cấu tạo cơ tim Cầu lan truyền hưng phấn Cấu tạo hệ thống nút Tế bào tự động Khử cực tâm nhĩ Khử cực tâm thất ĐẶC TÍNH SINH LÝ CƠ TIM Tính hưng phấn Cơ tim Cơ vân Cường độ KT Nguỡng KT Tính trơ có chu kỳ Thời gian Biên độ Tính dẫn truyền Cơ tâm nhĩ và tâm thất: 0,3 – 0,5 m/s Nút nhĩ thất: 0,2 m/s. Mạng Purkinje: 4 m/s Tính nhịp điệu Tách rời nút xoang: 120 – 150 xđ/ph Tách rời nút nhĩ thất: 50 xđ/ph. Tách rời bó His: 30 – 40 xđ/ph. CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CHU KỲ HOẠT ĐỘNG 75l/ph = 0,8 giây CHU KỲ HOẠT ĐỘNG TÂM NHĨ THU: 0,1s Tăng áp: 0.05s TÂM THÂT THU: 0,30s Tống máu: 0,25s Tống máu nhanh: 0,09s Tống máu chậm: 0,16s TÂM TRƯƠNG: 0,4s - Giãn đẳng tích. - Giãn đẳng áp CHU KỲ HOẠT ĐỘNG 75l/ph = 0,8 giây Biểu hiện bên ngoài của CKHĐ tim Chuyển đạo song cực chi Electropcardiography Chuyển đạo đơn cực chi Electropcardiography Chuyển đạo trước tim Electropcardiography Vectơ khử cực Trục điện tim Sự hình thành điện tim ECG bình thường LƯU LƯỢNG TIM Q = V x f Q: Lưu lượng tim. V: Thể tích tâm thu. f: Tần số tim CÔNG CỦA TIM A = F x L F P = --------- S A = P x S x L S x L = V A = P x V A: Công sinh ra. F: Lực co cơ tim. L: Độ dài sợi cơ tim. P: áp suất của máu. S: Diện tích sợi cơ. V: Thể tích tâm thu. Tự điều hòa (yếu tố bên trong) Quy luật: Starling Các yếu tố bên ngoài Hệ thần kinh thực vật Phản xạ giảm áp Phản xạ Bainbridge Phản xạ: Mắt tim. Phản xạ Goltz. Ảnh hưởng của vỏ não. Ảnh hưởng của trung tâm hô hấp. Ảnh hưởng của trung tâm nuốt. Các yếu tố dịch thể Hormone: Túy T thận T3, T4. Nồng độ: CO2, O2 Các Ion: Ca++ K+ H+ Thân nhiệt: Tăng Giảm ĐỘNG MẠCH Tính đàn hồi Ống cao su Ống thủy tinh Tính co thắt Lớp cơ trơn Huyết áp kế Ludwig Đo huyết áp trực tiếp Đo huyết áp gián tiếp (PP. Korotkoff) Tâm thu Tâm trương Huyết áp tâm thu HATT = Lực bơm máu tim  120 mmHg Huyết áp tâm trương HATTr = Trương lực mạch máu  75 mmHg Huyết áp hiệu số HATT = HATT – HATTr > 20 mmHg Huyết áp trung bình HATB = HATTr + 1/3 HA hiệu số Tương quan giữa lưu lượng và áp suất r4 Q = (P1 – P2) -------- 8 l r4 Q = P -------- 8 l 8 l P = Q -------- r4 Q: Lưu lượng. P1: Áp suất đầu ống P2: Áp suất cuối ống r: Bán kính l: Chiều dài : Độ nhớt Lưu lượng tim Q = V x f Q: Lưu lượng tim V: Thể tích tâm thu f: Tần số tim Lực co bóp cơ tim: thay đổi thể tích tâm thu Tần số tim tỉ lệ thuận với lưu lượng (khi f <140nh/ph) 8 l P = Q -------- r4 Q = V x f - Độ quánh () tỉ lệ thuận với áp suất. Thể tích máu lưu thông tỉ lê thuận với thể tích tâm thu (V). Bán kính (r) tỉ lệ nghịch với áp suất. Trương lực mạch máu ảnh hưởng đến lưu lượng (Q). Các yếu tố ảnh hưởng Điều hòa huyết áp động mạch TK. giao cảm TT. vận mạch - Phản xạ giảm áp - Phản xạ tăng áp - Tủy thượng thận - Hệ R-A-A Ca++ Giãn Co TĨNH MẠCH Khả năng chứa đựng Huyết áp tĩnh mạch NGUYÊN NHÂN TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH Lực bơm máu của tim Lực hút của tim Sức hút của lồng ngực Sức dồn đẩy của cơ Tác dụng của động mạch Ảnh hưởng của trọng lực Co tĩnh mạch Giãn tĩnh mạch ĐIỀU HÒA TKTV Các yếu tố thể dịch. Adrenalin: co tĩnh mạch. Histamin: giãn tĩnh mạch lớn. Pilocarpin, Nicotin: co tĩnh mạch. Cocain, Cafein, Amin nitrit: giãn tĩnh mạch. CO2 tăng: giãn tĩnh mạch ngoại biên. O2 tăng: giãn tĩnh mạch ngoại biên, co tĩnh mạch nội tạng MAO MẠCH Huyết áp mao mạch Kích thước Lưu lượng Dung tích Cấu tạo mao mạch Mao mạch cắt ngang Trao đổi chất 30 28 10 28 8 8 - 3 - 3 P = (Ph + Ptt + Pkk) - Pk P = (30 + 3 + 8) – 28 P = 13 mmHg P = (Ph + Ptt + Pkk) - Pk P = (10 + 3 + 8) – 28 P = - 7 mmHg Ph: áp lưc thủy tĩnh trong MM Pk: áp lực keo trong MM Ptt: áp lưc thủy tĩnh khoảng kẽ Pkk: áp lực keo khoảng kẽ Theo Gayton: Textbook of madical physiology 11E06 Theo Gayton: Textbook of madical physiology 11E 06 Tạo máu Tạo mạch Thực bào Thực bào ĐIỀU HÒA TẠI CHỖ Thiếu O2: mở cơ thắt trước mao mạch Thiếu máu TT vận mạch Kích thích sợi giãn mạch Tăng lưu lượng qua MM CƠ CHẾ TOÀN THÂN Cơ chế thần kinh : co mạch : giãn mạch Giãn tiểu ĐM, MM. Co tiểu TM. Thần kinh thực vật Cơ chế thể dịch Adrenalin (Epinephrin) : co mạch : giãn mạch Noradrenalin (Norepinephrin): co mao mạch Histamin, Kinin: Giãn tiểu động mach và MM Co tiểu tĩnh mạch
Tài liệu liên quan