Sinh trưởng ở thực vật

-Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng lên về kích thước của cơ thể do sự tăng số lượng và kích thước tế bào -Khái niệm: Là 1 nhóm tế bào chưa phân hoá, duy trì đượckhả năng phân bào nguyên phân -Phân loại: + MPS đỉnh + MPS lóng + MPS bên

pdf25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3929 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh trưởng ở thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 34: I.Khái niệm II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp Sinh tr−ëng ë thùc vËt Bài 34 I.Khái niệm - Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng lên về kích thước của cơ thể do sự tăng số lượng và kích thước tế bào 2. Khái niệm 1. Ví dụ Sinh tr−ëng ë thùc vËt Bài 34 -Khái niệm: Là 1 nhóm tế bào chưa phân hoá, duy trì được khả năng phân bào nguyên phân - Phân loại: II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp I.Khái niệm 1. Mô phân sinh + MPS đỉnh + MPS lóng + MPS bên Sinh tr−ëng ë thùc vËt Bài 34 Chức năng Loại cây Vị trí MPS bênMPS lóngMPS đỉnh MPS Đặc điểm PHIẾU HỌC TẬP Số 34.1 Thời gian: 3' NGHIÊN CỨU MỤC I.1 HOÀN THÀNH BẢNG SAU: II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. I.Khái niệm 1. Mô phân sinh Sinh tr−ëng ë thùc vËt Bài 34 Chồi đỉnh MPS lóng MPS đỉnh MPS bên Các loại mô phân sinh Chồi nách II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. 1. Mô phân sinh I.Khái niệm Sinh tr−ëng ë thùc vËt Bài 34 Chức năng Loại cây Vị trí MPS bên MPS lóng MPS đỉnh MPS Đặc điểm - Chồi ngọn, chồi nách, chóp rễ. Giữa các lóng. - Nằm ở các mắt - Dưới biểu bì - Ở tất cả các loại cây - Lớp 1 Lá mầm - Lớp 2 Lá mầm - Làm tăng chiều cao - Làm cho lóng dài ra. - Làm tăng đường kính thân và rễ. II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. 1. Mô phân sinh I.Khái niệm Sinh tr−ëng ë thùc vËt Bài 34 Nếu cắt bỏ ngọn thì cây 1 lá mầm có dài ra được không? Thân cây tiếp tục dài ra vì MPS lóng vẫn tiếp tục hoạt động II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. I.Khái niệm Sinh tr−ëng ë thùc vËt 1. Mô phân sinh Bài 34 Tại sao thân cây 2 lá mầm lại có thời gian sống lâu hơn thân cây 1 lá mầm? II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. 1. Mô phân sinh I.Khái niệm Sinh tr−ëng ë thùc vËt Bài 34 II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. 1. Mô phân sinh 2. Hình thức sinh trưởng + Có ở dạng cây nào? + Hoạt động của loại mô nào đã dẫn đến hình thức ST này? + Kết quả của kiểu sinh trưởng này là gì? Sinh trưởng thứ cấp Sinh trưởng sơ cấp 2. Hình thức sinh trưởng 1. Mô phân sinh II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp I.Khái niệm Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Loại cây Nguồn gốc Kết quả - Cây 1 Lá mầm và cây 2 Lá mầm lúc còn non. - Do hoạt động của MPS đỉnh và MPS lóng - Đa số cây 2 Lá mầm - Do hoạt động của MPS bên - Tăng chiều dài của thân và rễ - Tạo ra Gỗ lõi, Gỗ dác và vỏ. (Tăng đường kính thân) Sinh tr−ëng ë thùc vËt Bài 34 Chức năng của Gỗ lõi, gỗ dác và bần? + Gỗ Lõi: nâng đỡ cho cây + Gỗ dác: Vận chuyển nước và muối khoáng + Bần: Bảo vệ cây2. Hình thức sinh trưởng 1. Mô phân sinh II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp I.Khái niệm Sinh tr−ëng ë thùc vËt Bài 34 Những nét hoa văn trên đồ gỗ có từ đâu? Vòng gỗ hàng năm Cây 1 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp không? - Ở lớp 1 lá mầm: Trong cấu tạo không có tầng sinh mạch nên không có sự sinh trưởng thứ cấp, luôn giữ cấu tạo sơ cấp. - Thân dày lên là do sự tăng thể tích tế bào chứ không phải là sự tăng về số lượng. Do đó thân bị hạn chế tăng trưởng về đường kính 2. Hình thức sinh trưởng II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp 1. Mô phân sinh I.Khái niệm 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở Thực vật a. Các nhân tố bên trong: + Di truyền + Hoocmôn b. Các nhân tố bên ngoài +Nhiệt độ + Hàm lượng nước + Ánh sáng + Nồng độ oxi + Dinh dưỡng khoáng. Sinh tr−ëng ë thùc vËt Bài 34 BTVN: 1. Lấy ví dụ về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng của Thực vật 2. Trả lời câu hỏi cuối bài 3.Đọc trước bài 35 MPS lóng ở các mắt Lóng dài ra ở phần gốc MPS đỉnh làm cây tăng về kích thước và MPS bên làm tăng về đường kính thân MPS lóng làm đốt tre dài ra STSC làm đốt tre dài ra STTC STTC tạo ra gỗ lõi, gỗ rác và vỏ T¹i sao ë c©y hai l¸ mÇm th©n cã kÝch th−íc lín, thêi gian sèng dμi?
Tài liệu liên quan