Sự ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ chi phí - Khối lượng-lợi nhuận (c-v-p)

Phân biệt biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp Biết cách tách biến phí và định phí ra khỏi chi phí hỗn hợp theo ba phương pháp: cao thấp; đồ thị phân tán; bình phương bé nhất Nắm vững biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP) Vận dụng mối quan hệ (CVP) để phân tích điểm hòa vốn

ppt94 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự ứng xử của chi phí và phân tích mối quan hệ chi phí - Khối lượng-lợi nhuận (c-v-p), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2SỰ ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ-KHỐI LƯỢNG-LỢI NHUẬN (C-V-P)2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnMục tiêu:Phân biệt biến phí, định phí và chi phí hỗn hợpBiết cách tách biến phí và định phí ra khỏi chi phí hỗn hợp theo ba phương pháp: cao thấp; đồ thị phân tán; bình phương bé nhấtNắm vững biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP)Vận dụng mối quan hệ (CVP) để phân tích điểm hòa vốn2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnMục tiêu:Nắm vững kỹ thuật tính toán và ý nghĩa kinh tế của các thuật ngữ liên quan đến Số dư đảm phíƯùng dụng phân tích CVPHoạch định lợi nhuậnChọn kết cấu chi phíPhân tích kết cấu hàng bán Chọn phương án kinh doanhNắm vững các giả thiết khi phân tích CVP2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnNội dungSự ứng xử của chi phíPhân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP)Các giả thiết khi phân tích CVP2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnSự ứng xử của chi phíKhái niệm về sự ứng xử của chi phíPhân loại chi phí theo sự ứng xử của chi phíPhương pháp tách biến phí và định phí ra khỏi chi phí hỗn hợpPhương pháp cao thấpPhương pháp đồ thị phân tánPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhân loại chi phí theo sự ứng xử của chi phíBiến phíĐịnh phíChi phí hỗn hợp2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnBiến phíBiến phí – còn được gọi là chi phí biến đổi hay chi phí khả biến – là những chi phí thay đổi theo khối lượng hoạt động. Khi biến phí và khối lượng hoạt động có mối quan hệ tuyến tính: Tổng biến phí biến động theo cùng tỷ lệ với biến động của khối lượng hoạt động. Biến phí tính cho một đơn vị khối lượng hoạt động, gọi tắt là biến phí đơn vị, không thay đổi.2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnKhối lượng hoạt độngxChi phíyy = axĐồ thị 2.1. Biến phí2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnĐịnh phíĐịnh phí - còn được gọi là chi phí cố định hay chi phí bất biến – là những chi phí không thay đổi khi khối lượng hoạt động thay đổi.Do tổng định phí không thay đổi, nên định phí tính cho một đơn vị khối lượng hoạt động, gọi tắt là định phí đơn vị, sẽ tăng khi khối lượng hoạt động giảm và ngược lại.Tuy nhiên, tổng định phí chỉ không thay đổi trong giới hạn thích hợp của khối lượng hoạt động. Nếu khối lượng hoạt động vượt qua giới hạn thích hợp, tổng định phí sẽ thay đổi.2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận0A1A2A3A4yx1x2x3x4Chi phíKhối lượng hoạt độngxy = A4Đồ thị 2.2. Định phíy = A3y = A2y = A12-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnChi phí hỗn hợpChi phí hỗn hợp là một loại chi phí có cả hai thành phần biến phí và định phí. Một phần của chi phí thay đổi theo khối lượng hoạt động. Một phần khác không thay đổi trong suốt một kỳ.Các yếu tố biến phí và định phí của chi phí hỗn hợp có thể được biểu diễn ở công thức chi phí sau: y = ax + Atrong đó: y: chi phí hỗn hợp a: biến phí đơn vị, x: khối lượng hoạt động, A: định phí.Với công thức trên, nhà quản trị có thể dự đoán chi phí ở những mức hoạt động khác nhau.2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnAChi phí0Khối lượng hoạt độngxyy = ax + AĐồ thị 2.3. Chi phí hỗn hợpy = ax y = A 2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTách biến phí và định phí ra khỏi chi phí hỗn hợpPhương pháp cao - thấp Phương pháp đồ thị phân tánPhương pháp bình phương bé nhất 2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp cao thấp2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp cao thấpSố giờ máyChi phí điện2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp cao thấpSố giờ máyChi phí điện24.0006.2502-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp cao thấp23.6006.0502-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp cao thấp24.7006.4502-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp cao thấp24.7006.45023.6006.050yxa = tg = yx=24.700-23.6006.450 - 6.0502-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp cao thấpa = tg = yx=24.700-23.6006.450 - 6.0502-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp cao thấp2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận*******Chi phí0AKhối lượng hoạt độngxy = ax + AĐồ thị 2.5. Nhược điểm của Phương pháp cao - thấpy2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp đồ thị phân tánTheo phương pháp này, đường biểu diễn chi phí hỗn hợp là đường thẳng đi qua ít nhất một điểm và chia đều các điểm còn lại sang hai bên của mặt phẳng tọa độ được chia bởi đường này.Đường biểu diễn trên cắt trục tung tại điểm nào, thì tọa độ của điểm đó chính là định phí. Từ đó, chúng ta có thể xác định được tổng biến phí và biến phí đơn vị từ tọa độ của điểm nằm trên đường biểu diễn chi phí hỗn hợp mà chúng ta đã xác định.2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận*******Chi phí0AKhối lượng hoạt độngxyy = ax + AĐồ thị 2.6. Phương pháp đồ thị phân tány2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnNhược điểm của phương pháp đồ thị phân tánKết quả do phương pháp này mang lại không đồng nhất, do có nhiều đường biểu diễn chi phí hỗn hợp có thể thỏa mãn điều kiện trên. 2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTheo phương pháp này, đường biểu diễn của chi phì hỗn hợp là đường thẳng duy nhất sao cho tổng bình phương chênh lệch của chi phí hoãn hợp thực tế và ước tính là bé nhất.Phương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất*Khối lượng hoạt động******Chi phí0Axyy = ax + AĐồ thị 2.7. Phương pháp bình phương bé nhấtĐộ lệch2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhấtTheo lý thuyết thống kê, a và A được xác định từ hệ phương trình: ∑xy = A∑x + a∑x2 ∑y = nA + a∑xGiải hệ phương trình trên, ta có:2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhấtTrở lại ví dụ Công ty E muốn biết định phí bình quân và biến phí đơn vị của chi phí điện tại Phân xưởng A. Sử dụng dữ liệu bên, chúng ta hãy xem dùng Microsoft Excel để thực hiện phương pháp bình phương bé nhất ra sao.2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhương pháp bình phương bé nhất2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP)Mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP)Phân tích điểm hòa vốnSố dư đảm phíHoạch định lợi nhuận Chọn kết cấu chi phí Số dư an toànKết cấu chi phí và ổn định lợi nhuậnĐòn bẩy hoạt động Phân tích kết cấu hàng bánChọn phương án kinh doanh2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnMối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP)CVP?CostVolumeProfitChi phíKhối lượngLợi nhuậnKhối lượng họat động ở lĩnh vực tiêu thụDoanh thu; Khối lượng sản phẩm tiêu thụ2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnMối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP)Doanh thuChi phíLợi nhuận-=Biến phíĐịnh phíDoanh thuLợi nhuận=-(Biến phíĐịnh phí)+2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnBiểu thức thể hiện mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng- lợi nhuận(p-a)xP=-AMối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP)Gọi:x: khối lượng sản phẩm tiêu thụp: đơn giá bána: biến phí đơn vịA: định phíP: lợi nhuậnTa có:pxP=-(axA)+2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhân tích điểm hòa vốnKhởi điểm của nhiều kế hoạch kinh doanh là xác định điểm hòa vốnĐiểm hòa vốn là điểm mà doanh thu bằng chi phí và lợi nhuận bằng không2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnBiểu thức hòa vốnPhân tích điểm hòa vốnTại điểm hòa vốn:Doanh thu = Chi phíLợi nhuận = 0(p-a)x0=-A2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnxe=p-aASố lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốnGọi:xe: Số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốnTừ biểu thức hòa vốn:(p-a)x0=-ATa có:Số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn=Định phíĐơn giá bán-Biến phí đơn vị2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnDoanh thu hòa vốnGọi:Se: Doanh thu hòa vốnTa có:Se= p. xehoặc:p.xe=p-aA.p =p-ap=apA1-=SeABiến phí đơn vịĐơn giá bánĐịnh phí1-=Doanh thu hòa vốn2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận Đồ thị 2.2. Đồ thị hòa vốnĐườngbiến phíyb=axĐường tổng chi phíy = ax + AĐường doanh thuy = pxAĐiểm hòa vốnKhối lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốnDoanh thu hòa vốnĐường định phíyđ=AyExEELãiLỗy(Doanh thuChi phí)x(Khối lượng sản phẩm tiêu thụ)02-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận Đồ thị 2.2. Đồ thị hòa vốnAyExEEy1xMM2M1y2Doanh thuChi phíy(Doanh thuChi phí)x(Khối lượng sản phẩm tiêu thụ)02-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận Đồ thị 2.2. Đồ thị hòa vốnAyExEEDoanh thuChi phíy(Doanh thuChi phí)x(Khối lượng sản phẩm tiêu thụ)0y1y2N2N1xN2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnSố dư đảm phí (Contribution Margin)2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnSố dư đảm phíSố dư đảm phí là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ đi biến phí, được dùng để trang trãi định phí và đóng góp vào lợi nhuậnSố dư đảm phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán và biến phí đơn vị, là thước đo sự gia tăng lợi nhuận khi sản phẩm bán ra tăng thêm một đơn vịp - a = số dư đảm phí đơn vị2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTỷ lệ số dư đảm phíTỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ giữa số dư đảm phí đơn vị và đơn giá bán(p - a) / p = Tỷ lệ số dư đảm phíTỷ lệ số dư đảm phí cho biết sự đóng góp vào lợi nhuận thuần cho mỗi đồng doanh thu.Tỷ lệ số dư đảm phí cũng cho biết lợi nhuận tăng (hoặc giảm) bao nhiêu khi doanh thu tăng (hoặc giảm)2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnHoạch định lợi nhuậnGọi: y : lợi nhuậny = (p-a)x-ABiểu thức thể hiện mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng- lợi nhuận(p-a)xP=-APhương trình lợi nhuận2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnĐồ thị 2.3. Đồ thị lợi nhuậny=(p-a)x -Ay(Lợi nhuận)0x(Khối lượng sp tiêu thụ)y=(p-a)x -Ay=0 x= ?x=0  y= ?LỗLãi- AxE2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnĐồ thị 2.3. Đồ thị lợi nhuậny(Lợi nhuận)0x(Khối lượng sp tiêu thụ)y=(p-a)x -A- AxExMyMLãixNyNLỗ2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnChọn kết cấu chi phíKết cấu chi phí là quan hệ tương quan giữa biến phí và định phí trong một tổ chứcDoanh nghiệp nên chọn kết cấu chi phí nào? Những vấn đề liên quan:Số dư an toànKết cấu chi phí và ổn định lợi nhuậnĐòn bẩy hoạt động2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnSố dư an toànSố dư an toàn là phần vượt qua doanh thu hòa vốn của doanh thu dự toán (hoặc thực tế). Số dư an toàn là số tiền doanh thu có thể giảm trước khi phát sinh lỗSố dư an toàn = Tổng doanh thu - Doanh thu hoà vốn2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnSố dư an toàn ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnSố dư an toàn2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnKết cấu chi phí và ổn định lợi nhuậnĐiều gì sẽ xảy ra nếu doanh thu của cả hai công ty đều tăng 10%?2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnKết cấu chi phí và ổn định lợi nhuận2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnKết cấu chi phí và ổn định lợi nhuậnDoanh nghiệp nào có định phí lớn trong kết cấu chi phí, tỷ lệ số dư đảm phí cao, khả năng sinh lợi lớn khi tăng doanh thuDoanh nghiệp nào có định phí nhỏ trong kết cấu chi phí, tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ, doanh thu hòa vốn thấp, doanh thu an tòan cao; thiệt hại số dư đảm phí thấp khi doanh thu giảm: độ an toàn trong kinh doanh cao2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnĐòn bẩy họat độngThước đo độ nhạy cảm của lợi nhuận khi doanh thu thay đổiSố dư đảm phí Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanhĐộ lớn đòn bẩyhọat động=Tỷ lệ biến động của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Tỷ lệ biến động của doanh thuĐộ lớn đòn bẩyhọat động=2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnĐòn bẩy họat động+50%+10%DA == 515.000ngđ-10.000ngđ10.000ngđ220.000ngđ-200.000ngđ200.000ngđ2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnĐòn bẩy họat độngDA=50.000ngđ10.000ngđ= 550.00010.0002-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnĐòn bẩy họat độngDB =100.000ngđ10.000ngđ+100%+10%DB = = 10= 102-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnĐòn bẩy hoạt độngVới độ lớn đòn bẩy hoạt động của Công ty A là 5, khi doanh thu tăng 10%, lợi nhuận tăng 50%2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrắc nghiệm  Giá bán bình quân của Công ty A là1,49ngđ/sp và biến phí đơn vị bình quân là 0,36ngđ/sp. Định phí bình quân hàng tháng là1.300ngđ. 2.100 sản phẩm được bán bình quân mỗi tháng. Độ lớn đòn bẩy hoạt động của Công ty A?a. 2,21b. 0,45c. 0,34d. 2,922-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrắc nghiệm  Giá bán bình quân của Công ty A là1,49ngđ/sp và biến phí đơn vị bình quân là 0,36ngđ/sp. Định phí bình quân hàng tháng là1.300ngđ. 2.100 sản phẩm được bán bình quân mỗi tháng. Độ lớn đòn bẩy hoạt động của Công ty A?a. 2,21b. 0,45c. 0,34d. 2,922-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhân tích kết cấu hàng bán2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhân tích kết cấu hàng bán2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhân tích kết cấu hàng bánNếu thay đổi kết cấu hàng bánthì sao?Thay đổi theo hướng nào?Tăng tỷ trọng bán ra của sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí lớn!2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhân tích kết cấu hàng bán2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhân tích kết cấu hàng bán2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnPhân tích kết cấu hàng bán2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnChọn phương án kinh doanh2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 1: Chi phí bất biến và sản lượng thay đổi 2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 1: Chi phí bất biến và sản lượng thay đổi2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 1: Chi phí bất biến và sản lượng thay đổi2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 2: Chi phí khả biến và sản lượng thay đổi 2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 2: Chi phí khả biến và sản lượng thay đổi 2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 3: Chi phí bất biến, giá bán và sản lượng thay đổi 2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 3: Chi phí bất biến, giá bán và sản lượng thay đổi 2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 4: Chi phí bất biến, khả biến và sản lượng thay đổi.2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 4: Chi phí bất biến, khả biến và sản lượng thay đổi.2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 5: Chi phí bất biến, khả biến, giá bán, và sản lượng thay đổi.2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 5: Chi phí bất biến, khả biến, giá bán, và sản lượng thay đổi.2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 6: Xác định giá trong những trường hợp đặc biệt 2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnTrường hợp 6: Xác định giá trong những trường hợp đặc biệt2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnCác giả thiết khi phân tích CVP1. Mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm, mức độ hoạt động với chi phí và thu nhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp.2. Phải phân tích một cách chính xác chi phí của công ty thành khả biến, bất biến.3. Kết cấu mặt hàng không đổi4. Tồn kho không thay đổi, nghĩa là lượng sản xuất bằng lượng bán ra5. Năng lực sản xuất như máy móc thiết bị, công nhân không thay đổi trong suốt phạm vi thích hợp6. Giá trị của đồng tiền không thay đổi qua các thời kỳ, tức là nền kinh tế không bị ảnh hưởng lạm phát.2-*Chương 2: Sự ứng xửcủa chi phí và phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuậnKết thúc chương 2!
Tài liệu liên quan