Tài liệu Luật Kinh tế - Luật hợp đồng

Đảm bảo tính pháp lý trong hoạt động đàm phán, soạn thảo, ký kết, thực hiện và giải quyết tranh chấp hợp đồng  Tránh rủi ro do khiếm khuyết của pháp luật hợp đồng:  Không rõ ràng  Mâu thuẫn  Trái thực tiễn  Trái thông lệ quốc tế

pdf57 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Luật Kinh tế - Luật hợp đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Luật Kinh tế-Luật hợp đồng PGS-TS Dương Anh Sơn 1 Nội dung 1. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG 2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 3. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 4. TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG 2 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Đảm bảo tính pháp lý trong hoạt động đàm phán, soạn thảo, ký kết, thực hiện và giải quyết tranh chấp hợp đồng  Tránh rủi ro do khiếm khuyết của pháp luật hợp đồng:  Không rõ ràng  Mâu thuẫn  Trái thực tiễn  Trái thông lệ quốc tế Mục đích tìm hiểu 3 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 5. Tự do hợp đồng 4. Phân loại hợp đồng 3. Hình thức và nội dung của hợp đồng 2. Nguồn của pháp luật hợp đồng 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng 4 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Khái niệm: Là sự thỏa thuận nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên  Đặc điểm: 2 đặc điểm  Sự thỏa thuận: sự trùng hợp ý chí (thống nhất ý chí)  Hành vi pháp lý 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng 5 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Vai trò:  Hợp đồng - công cụ pháp lý mềm dẻo và uyển chuyển để các bên phân chia lợi ích: • Mềm dẻo: tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên (thoả thuận không vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội) • Uyển chuyển: Nếu quy định của pháp luật không rõ ràng hoặc không hợp lý thì các bên có thể tự thoả thuận trong hợp đồng  Hợp đồng vừa là công cụ chia sẻ lợi ích, vừa là công cụ chia sẻ rủi ro 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng 6 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng Toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam, trong đó ảnh hưởng trực tiếp là:  Các nguyên tắc cơ bản được quy định trong:  Bộ luật Dân sự  Luật Thương mại  Các văn bản pháp luật đặc thù/chuyên ngành đối với hợp đồng đặc thù/chuyên ngành (Quảng cáo, Xây dựng, Bảo hiểm v.v)  Tập quán, thói quen, thực tiễn giữa các bên 2. Nguồn của pháp luật hợp đồng 7 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Hình thức: Là sự biểu hiện bên ngoài của ý chí chung của các bên  Bằng lời nói  Bằng hành vi  Bằng văn bản • Văn bản thông thường • Văn bản có chứng thực 3. Hình thức và nội dung hợp đồng 8 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Nội dung: Là các điều khoản xác định quyền và nghĩa vụ của các bên, bao gồm:  Điều khoản bắt buộc  Điều khoản thường lệ  Điều khoản tùy nghi 3. Hình thức và nội dung hợp đồng 9 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Nội dung:  Điều khoản bắt buộc: Hợp đồng chỉ được ký kết khi đạt được sự thỏa thuận về các điều khoản này  Điều khoản thường lệ: Hợp đồng được ký kết ngay cả khi trong hợp đồng chưa có thỏa thuận (Đã có Pháp luật quy định; Tập quán quy định; Thực tiễn thương mại, thói quen)  Điều khoản tùy nghi: Vừa có đặc điểm của điều khoản bắt buộc, vừa có đặc điểm của điều khoản thường lệ Ý nghĩa của việc phân loại điều khoản: Xác định một hành vi nào đó của một bên có phải là sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hay không. 3. Hình thức và nội dung hợp đồng 10 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Hợp đồng chính và hợp đồng phụ  Hợp đồng đơn vụ và hợp đồng song vụ  Hợp đồng có điều kiện  Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba  Hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại 4. Phân loại hợp đồng 11 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Chủ thể tự do:  Quyết định ký hay không ký hợp đồng  Lựa chọn đối tác  Lựa chọn loại hợp đồng  Tự do trong việc xác lập các điều khoản của hợp đồng (hợp đồng là luật của các bên) 5. Tự do hợp đồng 12 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Ý nghĩa của tự do hợp đồng:  Là 1 trong 3 trụ cột đảm bảo cho sự phát triển của xã hội  Khuyến khích sự sáng tạo của các chủ thể  Tự do nhưng phải có giới hạn 5. Tự do hợp đồng 13 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng  Giới hạn tự do hợp đồng  Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội, của người thứ ba  Bảo vệ quyền lợi của kẻ yếu  Bảo vệ quyền lợi của người trung thực 5. Tự do hợp đồng 14 Phần 2. Giao kết hợp đồng 5. Giải thích hợp đồng 4. Hiệu lực của hợp đồng 3. Ký kết hợp đồng 2. Soạn thảo hợp đồng 1. Đàm phán hợp đồng 15 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Nguyên tắc đàm phán  Nắm rõ mục đích  Biết ưu tiên chọn lựa mục đích  Sử dụng phương pháp thích hợp  Tách yếu tố cá nhân ra khỏi vấn đề đàm phán  Tập trung vào lợi ích của cả hai bên  Chuẩn bị các phương án khác nhau (Đọc tài liệu số 7, 11, 12) 1. Đàm phán hợp đồng 16 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Những vấn đề cần lưu ý:  Về đối tác: • Xác định đối tác • Xác định thẩm quyền của người đàm phán • Lường trước việc đối tác tham gia đàm phán nhưng không nhằm mục đích ký kết hợp đồng “Ngày mai gặp đối tác, tối hôm nay tôi chỉ dành 1/3 thời gian để nghĩ mình sẽ nói gì, 2/3 thời gian còn lại phải nghĩ ngày mai đối tác sẽ nói gì”. - Abraham Lincoln 1. Đàm phán hợp đồng 17 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Những vấn đề cần lưu ý:  Về thời gian đàm phán: Do hợp đồng là công cụ chia sẻ lợi ích giữa các bên và lợi ích bị co lại theo thời gian nên quá trình đàm phán cần được diễn ra nhanh chóng. Ví dụ về phân chia que kem 1. Đàm phán hợp đồng 18 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Mục đích, ý nghĩa của việc soạn thảo  Đảm bảo hợp đồng có nội dung cụ thể, rõ ràng, thể hiện rõ đặc điểm hợp đồng  Hợp đồng được thực hiện dễ dàng  Tranh chấp (nếu có) được giải quyết nhanh chóng  Hạn chế rủi ro trong kinh doanh 2. Soạn thảo hợp đồng 19 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Kỹ năng cần thiết  Nắm vững kỹ năng pháp lý/Hiểu rõ pháp luật hợp đồng Kỹ năng pháp lý là việc vận dụng sự hiểu biết pháp luật để soạn thảo hợp đồng. Để có kỹ năng này cần phải biết: • Những mâu thuẫn, chồng chéo của các quy định trong pháp luật hợp đồng • Những vấn đề mà thực tiễn đặt ra nhưng pháp luật chưa quy định 2. Soạn thảo hợp đồng 20 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Kỹ năng cần thiết  Ví dụ về sự mâu thuẫn, không rõ ràng đối với các vấn đề: • Địa điểm giao hàng • Phạt vi phạm hợp đồng* • Thời điểm chuyển quyền sở hữu và chuyển rủi ro đối với hàng hoá trong hợp đồng mua bán hàng hoá, tài sản • Miễn trừ trách nhiệm hợp đồng 2. Soạn thảo hợp đồng 21 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Kỹ năng cần thiết  Ví dụ về sự thiếu vắng pháp luật đối với các vấn đề: • Cơ chế thay đổi nội dung của hợp đồng trong các hợp đồng dài hạn • Kéo dài hiệu lực của hợp đồng trong những hợp đồng có thời hạn ngắn 2. Soạn thảo hợp đồng 22 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Kỹ năng cần thiết  Tính đến kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến đối tượng của hợp đồng: • Đặc thù của loại hợp đồng • Đặc thù của đối tượng hợp đồng • Dự liệu các tình huống có thể xảy ra trong thực tế và cách giải quyết Hợp đồng chỉ có thể được soạn thảo một cách rõ ràng, chi tiết, cụ thể khi có sự kết hợp hai điều kiện nói trên 2. Soạn thảo hợp đồng 23 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Một số lỗi thường mắc:  Không xem xét kỹ các điều khoản đối với hợp đồng không tự soạn thảo  Thiếu phần dẫn nhập  Không có điều khoản giải thích thuật ngữ  Điều khoản thanh toán không rõ ràng 2. Soạn thảo hợp đồng 24 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Một số tồn tại trong thực tiễn ký kết hợp đồng:  Hợp đồng được ký kết theo thói quen  Hợp đồng được soạn thảo sơ sài Lý do: – Chưa nhận thức đúng vai trò của hợp đồng – Chủ quan – Không hiểu rõ pháp luật hợp đồng Hậu quả: – Dễ có tranh chấp và bất lợi khi có tranh chấp 3. Ký kết hợp đồng 25 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Nguyên tắc ký kết hợp đồng:  Tự do, tự nguyện, thỏa thuận  Không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội  Thiện chí, trung thực, hợp tác và ngay thẳng 3. Ký kết hợp đồng 26 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Trình tự ký kết hợp đồng:  Đề nghị giao kết hợp đồng: • Thể hiện rõ ý định của bên đề nghị • Thể hiện được sự ràng buộc • Được gửi cho một người hay một số người xác định  Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng • Chấp nhận toàn bộ • Được bên đề nghị nhận trong thời hạn hiệu lực của đề nghị 3. Ký kết hợp đồng 27 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Thời điểm ký kết hợp đồng:  Bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hoặc khi các bên đã thoả thuận xong về các nội dung chủ yếu của hợp đồng  Khi hết hạn trả lời mà bên được đề nghị vẫn im lặng nếu có thoả thuận im lặng là đồng ý  Đối với hợp đồng ký kết bằng lời: là thời điểm các bên đã thoả thuận xong các điều khoản chủ yếu của hợp đồng 3. Ký kết hợp đồng 28 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Thời điểm ký kết hợp đồng:  Đối với hợp đồng bằng văn bản: là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản  Đối với hợp đồng có chứng nhận, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép: là thời điểm được chứng nhận, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép 3. Ký kết hợp đồng 29 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực:  Người tham gia giao kết phải có năng lực chủ thể • Cá nhân: Có năng lực hành vi dân sự • Tổ chức: Kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề được đăng ký kể từ thời điểm được cấp chứng nhận đăng ký; Người ký kết phải đúng thẩm quyền. (Vụ việc thứ nhất) 4. Hiệu lực của hợp đồng 30 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực:  Nội dung và mục đích không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, hợp đồng không giả tạo  Người tham gia giao kết phải hoàn toàn tự nguyện: Không bị nhầm lẫn, không bị lừa dối, không bị đe dọa (Vụ việc thứ hai)  Tuân thủ hình thức: Một số loại hợp đồng phải được lập thành văn bản, văn bản có chứng thực 4. Hiệu lực của hợp đồng 31 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Phân loại hợp đồng vô hiệu:  Dựa vào tố tụng: - Vô hiệu tuyệt đối - Vô hiệu tương đối  Dựa vào phạm vi: - Vô hiệu từng phần - Vô hiệu toàn bộ 4. Hiệu lực của hợp đồng 32 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu:  Vô hiệu tuyệt đối: Không bị hạn chế thời hạn  Vô hiệu tương đối: 2 năm kể từ ngày ký hợp đồng Việc quy định thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là 2 năm kể từ ngày ký hợp đồng đối với vô hiệu do bị lừa dối, đe doạ là có hợp lý? 3. Hiệu lực của hợp đồng 33 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Hậu quả của hợp đồng vô hiệu:  Không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên  Các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận: bằng hiện vật hoặc bằng tiền  Bên nào có lỗi thì phải bồi thường cho bên kia 4. Hiệu lực của hợp đồng 34 Phần 2. Giao kết hợp đồng  Khái niệm: làm sáng rõ các thuật ngữ pháp lý được sử dụng trong hợp đồng và tìm mối liên hệ giữa các điều khoản của hợp đồng  Mục đích: hiểu thống nhất về thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng; xác định ý chí đích thực của các bên  Thực tiễn giải thích hợp đồng: (ví dụ) (Vụ việc thứ ba) 5. Giải thích hợp đồng 35 Phần 3. Thực hiện hợp đồng 5. Chuyển giao hợp đồng 4. Tạm ngừng, đình chỉ, hủy hợp đồng 3. Sửa đổi nội dung hợp đồng 2. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng 1. Khái niệm thực hiện hợp đồng 36 Phần 3. Thực hiện hợp đồng Là việc các bên tiến hành thực hiện những hành vi do các bên thỏa thuận trong hợp đồng hoặc do pháp luật quy định vì lợi ích của bên còn lại. 1. Khái niệm thực hiện hợp đồng 37 Phần 3. Thực hiện hợp đồng  Thực hiện đúng, thực hiện đủ (cam kết thế nào phải thực hiện như thế, cho dù việc thực hiện có thể gặp nhiều khó khăn)  Trung thực, thiện chí, hợp tác, ngay thẳng, đôi bên cùng có lợi  Không xâm hại đến lợi ích của nhà nước, của xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của người thứ ba 2. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng 38 Phần 3. Thực hiện hợp đồng  Các bên có thể thỏa thuận khi điều kiên hoàn cảnh thay đổi  Phải tuân thủ hình thức hợp đồng đã ký trước 3. Sửa đổi nội dung hợp đồng 39 Phần 3. Thực hiện hợp đồng  Ví dụ về điều khoản cho phép sửa đổi hợp đồng: a) Khi giá hàng hoá thay đổi vượt quá 10% giá hợp đồng b) Trong vòng 7 ngày từ ngày kể từ thời điểm nhận được yêu cầu, nếu bên được yêu cầu không đàm phán thì bên yêu cầu có quyền huỷ hợp đồng c) Nếu các bên không thoả thuận được thì trong vòng 7 ngày tiếp theo, các bên phải cùng mời trung gian hoà giải d) Kết quả hoà giải thành là bộ phận không tách rời của hợp đồng và các bên phải có nghĩa vụ thực hiện e) Nếu hoà giải không thành thì trong vòng 7 ngày tranh chấp phải được Trọng tài thương mại giải quyết. f) Trong thời gian đàm phán để sửa đổi nội dung hợp đồng các bên vẫn phải thực hiện nghĩa vụ 3. Sửa đổi nội dung hợp đồng 40 Phần 3. Thực hiện hợp đồng  Tạm ngừng:  Điều kiện: - Vi phạm hợp đồng là điều kiện tạm ngừng do các bên thoả thuận trước - Khi vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng  Hậu quả pháp lý: Tạm ngừng thực hiện hợp đồng trong một thời hạn, sau đó tiếp tục thực hiện  Bên tạm ngừng phải thông báo cho bên kia 4. Tạm ngừng, đình chỉ, hủy hợp đồng 41 Phần 3. Thực hiện hợp đồng  Đình chỉ (Chấm dứt thực hiện hợp đồng):  Điều kiện đình chỉ thực hiện hợp đồng: • Vi phạm hợp đồng là điều kiện đình chỉ do các bên thoả thuận trước • Vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng  Hậu quả pháp lý: Các bên không phải thực hiện nghĩa vụ từ thời điểm hợp đồng bị đình chỉ  Bên đình chỉ thực hiện hợp đồng phải thông báo cho bên kia 4. Tạm ngừng, đình chỉ, hủy hợp đồng 42 Phần 3. Thực hiện hợp đồng  Hủy hợp đồng:  Điều kiện huỷ hợp đồng: • Vi phạm hợp đồng là điều kiện huỷ hợp đồng do các bên thoả thuận trước • Vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng  Hậu quả pháp lý: Hợp đồng không có hiệu lực kể từ ngày ký  Bên huỷ hợp đồng phải thông báo cho bên kia 4. Tạm ngừng, đình chỉ, hủy hợp đồng 43 Phần 3. Thực hiện hợp đồng  Một số khuyến nghị:  Việc xác định vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng là rất khó khăn nên phải hết sức cẩn trọng khi sử dụng ba chế tài: tạm ngừng, đình chỉ, huỷ hợp đồng  Bên bị vi phạm hợp đồng phải có nghĩa vụ lựa chọn chế tài nào mà họ ít bị thiệt hại nhất (xuất phát từ nghĩa vụ áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất) 4. Tạm ngừng, đình chỉ, hủy hợp đồng 44 Phần 3. Thực hiện hợp đồng  Chuyển giao quyền thì không cần phải có sự đồng ý của bên có nghĩa vụ  Chuyển giao nghĩa vụ thì cần phải có sự đồng ý của bên có quyền Trong hợp đồng, quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia nên việc chuyển giao việc thực hiện hợp đồng cho người khác phải được sự chấp thuận của bên kia. 5. Chuyển giao hợp đồng 45 Phần 4. Trách nhiệm hợp đồng 4. Miễn trừ 3. Điều kiện xác định 2. Hình thức 1. Khái niệm 46 Phần 4. Trách nhiệm hợp đồng  Trách nhiệm hợp đồng là một loại trách nhiệm dân sự  Trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý  Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi mà người có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu 1. Khái niệm 47 Phần 4. Trách nhiệm hợp đồng  Quan hệ pháp luật hợp đồng là một loại quan hệ tài sản. Vì vậy, trách nhiệm hợp đồng là hậu quả bất lợi về vất chất mà người vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải gánh chịu đối với bên kia (người có quyền)  Bên vi phạm chịu hậu quả bất lợi có nghĩa là phải đền bù cho bên kia. Đền bù phải kịp thời, đầy đủ 1. Khái niệm 48 Phần 4. Trách nhiệm hợp đồng  Bồi thường thiệt hại:  Thiệt hại thực tế: • Mất mát, hư hỏng • Đền bù cho đối tác • Chi phí khắc phục hậu quả  Khoản lợi đáng lẽ được hưởng 2. Hình thức 49 Phần 4. Trách nhiệm hợp đồng  Bồi thường thiệt hại:  Yêu cầu bồi thường thiệt hại • Nghĩa vụ hạn chế tổn thất. Ví dụ mua hàng của người khác để thay thế • Nghĩa vụ chứng minh tổn thất – Chứng minh các loại thiệt hại – Mức độ của từng loại thiệt hại 2. Hình thức 50 Phần 4. Trách nhiệm hợp đồng  Phạt vi phạm hợp đồng:  Khái niệm: Bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền do các bên thỏa thuận trước  Chức năng: • Theo pháp luật Việt Nam: Có chức năng răn đe • Theo pháp luật nước ngoài: Vừa có chức năng răn đe, vừa có chức năng đền bù  Hậu quả của sự khác biệt: 2. Hình thức 51 Phần 4. Trách nhiệm hợp đồng  Phạt vi phạm hợp đồng:  Mức phạt vi phạm: • Bộ luật Dân sự: Do thỏa thuận • Luật Thương mại: Do thỏa thuận nhưng tổng mức phạt không quá 8% giá trị nghĩa vụ • Luật Xây dựng: Do thỏa thuận nhưng không quá 12%. - Rủi ro của sự không nhất quán 2. Hình thức 52 Phần 4. Trách nhiệm hợp đồng  Phạt vi phạm hợp đồng:  Giới hạn mức phạt vi phạm (Chỉ có pháp luật Việt Nam) • Trái thực tiễn – Có nhiều trường hợp các bên muốn thỏa thuận mức phạt cao hơn 8% • Can thiệp thô bạo vào sự tự do hợp đồng của các bên – Chỉ có các bên trong hợp đồng mới biết rõ ràng nhất vi phạm nào gây ra những thiệt hại nào Có thể thỏa thuận mức bồi thường? 2. Hình thức 53 Phần 4. Trách nhiệm hợp đồng  Phạt vi phạm hợp đồng:  Mối quan hệ giữa phạt vi phạm với bồi thường thiệt hại Trong hợp đồng chỉ có thỏa thuận phạt mà không có thỏa thuận bồi thường thiệt hại thì: • Theo Bộ luật Dân sự: Bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu trả tiền phạt • Theo Luật Thương mại: Bên bị vi phạm vừa có quyền yêu cầu trả tiền phạt, vừa có quyền yêu cầu bồi thường 2. Hình thức 54 Phần 4. Trách nhiệm hợp đồng  Vi phạm hợp đồng  Thiệt hại  Mối quan hệ nhân quả  Lỗi (Luật thương mại không quy định) 3. Điều kiện xác định 55 Phần 4. Trách nhiệm hợp đồng  Bất khả kháng  Lỗi của bên có quyền  Do tuân thủ quyết định của cơ quan nhà nước quản lý có thẩm quyền  Thỏa thuận miễn trừ 4. Miễn trừ 56 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT 57