Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi TNTHPT, ĐH và CĐ môn Vật lý (Quyển 2)

SÓNG CƠ HỌC I PHẦN KHẢO SÁT CHUNG VỀ SÓNG * Lý thuyết. 1. Đn sóng cơ. 2. Bản chất quá trình truyền sóng. 3. Có sự liên hệ nào giữa sóng cơ và dao động cưỡng bức, dao động điều hòa. 4.Các định nghĩa về chu kỳ, tần số, biên độ, pha, vận tốc sóng, bước sóng. 5. Phân biệt hai loại tốc độ ( tốc độ truyền sóng, tốc độ dao động của phần tử khi có sóng qua. 6. Ý nghĩa mô tả trong phương trình sóng. 7. Ảnh hưởng của môi trường tới quá trình hình thành và lan truyền của sóng. 8. Sự phân bố năng lượng sóng khi lan truyền trên dây, trên mặt phẳng, trong không gian. 9. Sự thay đổi của biên độ sóng khi lan truyền trong không gian, trên bề mặt, trên dây 10. Phân loại sóng, khi nào thì hình hành sóng ngang, khi nào hình thành sóng dọc. 11. Các tính chất của sóng. 12. Nhiễu xạ sóng là gì, đặc điểm, ví dụ. 13. Phản xạ sóng là gì, đặc điểm của sóng phản xạ so với sóng tới.

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi TNTHPT, ĐH và CĐ môn Vật lý (Quyển 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÓNG CƠ HỌC I PHẦN KHẢO SÁT CHUNG VỀ SÓNG * Lý thuyết. 1. Đn sóng cơ. 2. Bản chất quá trình truyền sóng. 3. Có sự liên hệ nào giữa sóng cơ và dao động cưỡng bức, dao động điều hòa. 4.Các định nghĩa về chu kỳ, tần số, biên độ, pha, vận tốc sóng, bước sóng. 5. Phân biệt hai loại tốc độ ( tốc độ truyền sóng, tốc độ dao động của phần tử khi có sóng qua. 6. Ý nghĩa mô tả trong phương trình sóng. 7. Ảnh hưởng của môi trường tới quá trình hình thành và lan truyền của sóng. 8. Sự phân bố năng lượng sóng khi lan truyền trên dây, trên mặt phẳng, trong không gian. 9. Sự thay đổi của biên độ sóng khi lan truyền trong không gian, trên bề mặt, trên dây 10. Phân loại sóng, khi nào thì hình hành sóng ngang, khi nào hình thành sóng dọc. 11. Các tính chất của sóng. 12. Nhiễu xạ sóng là gì, đặc điểm, ví dụ. 13. Phản xạ sóng là gì, đặc điểm của sóng phản xạ so với sóng tới. * Bài tập. 1. Xác định T, v, f, l qua kết quả quan sát hiện tượng sóng. 2. Tính độ lệch pha của hai điểm M, N tại một thời điểm t. 3. Tính độ lệch pha của điểm M ở hai thời điểm cách nhau một khoảng thời gian Dt. 4. Viết phương trình sóng truyền từ nguồn tới điểm M. 5. Viết phương trình sóng tại một điểm M bất kỳ khi biết chiều truyền sóng và thứ tự các điểm. 6. Tính biên độ dao động của sóng khi lan truyền trên mặt chất lỏng, trong không gian. 7. Sử dụng độ lệch pha để tính l, T, v, f. 8. Xác định trạng thái của sóng tại một điểm M cách nguồn một khoảng d và ở thời điểm t. 9. Xác định trạng thái của sóng tại điểm M khi biết trạng thái của sóng tại điểm N cách M một khoảng d và sau một khoảng thời gian Dt. 10. Bài toán đồng nhất. * Giao thoa sóng – sóng dừng. 1. Đn về giao thoa. 2. Điều kiện giao thoa, tại sao cần có điều kiện đó thì các sóng mới có thể giao thoa? 3. Khi có hiện tượng giao thoa sóng thì trạng thái của một điểm nằm trong vùng giao thoa có những đặc điểm gì và phụ thuộc vào yếu tố nào. 4. Giao thoa có xảy ra với sóng dọc không? Nếu có thì các đặc điểm của hiện tượng này như thế nào? 5. Thành lập phương trình giao thoa với trường hợp hai nguồn kết hợp cùng pha va ngược pha. 6. Điều kiện để tại một điểm trong vùng giao thoa có biên độ cực đại, cực tiểu. 7. Quỹ tích các điểm dao động cùng pha, vuông pha, ngược pha. 8. Quỹ tích các điểm dao động với biên độ cực đại cực tiểu. 9. Sóng dừng – định nghĩa, đặc điểm. 10. Bụng sóng, nút sóng, khoảng cách các bụng, các nút, bó, bề rộng bụng. 11. Điều kiện có sóng dừng trên dây vật cản cố định, tự do. 12. Thành lập phương trình sóng trên dây vật cản cố định, tự do. 13. Bản chất của sóng dừng là gì, tại sao lại có tên là sóng dừng mà không gọi là giao thoa. 14. Xác định vận tốc dao động của bụng sóng. 15. Sóng dừng trong cột không khí ( liên hệ chiều dài cột không khí với bước sóng l) 16. Tại đầu hở của cột không khí những âm như thế nào cho cực đại, cực tiểu. * Bài tập. 1. Viết phương trình tổng hợp của hai sóng tại một điểm M cho trước. 2. Xác định trạng thái dao động tại M. 3. Tìm l, v, T, f khi biết trạng thái dao động tại M. 4. Xác định biên độ sóng tổng hợp tại M. 5. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trong khoảng hai nguồn. 6. Tìm độ lệch pha tổng hợp của M so với nguồn. 7. Tìm số bụng, nút, l, T, v. 8. Xác định trạng thái của một điểm M trên dây khi có sóng dừng. 9. Bài toán sóng dừng trên cột không khí. M S O . Giải quyết các vấn đề của bài toán giao thoa khi hai nguồn kết hợp không cùng pha. 10. Đồng nhất trong bài toán giao thoa, sóng dừng. SÓNG CƠ HỌC A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Sóng cơ học 1. Định nghĩa: - Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất. - Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. - Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 2. Các đại lượng đặc trưng của sóng: a. Chu kỳ sóng: Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua. (Ký hiệu: T; đơn vị: giây (s)) b. Tần số sóng: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng.(Ký hiệu: f; đơn vị: (Hz)) c. Vận tốc truyền sóng: Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động. (Ký hiệu: v) d. Biên độ sóng: Biên độ dao động sóng là biên độ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua. (Ký hiệu: a) e. Năng lượng sóng: - Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. - Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng của sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. - Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng của sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. f. Bước sóng: - Định nghĩa 1: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha với nhau. (Ký hiệu: l) + Hệ quả: Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha: (). Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha: (). - Định nghĩa 2: Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ dao động cúa sóng. S1 S2 S1 S2 II Hiện tượng giao thoa sóng 1. Định nghĩa: Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt. 2. Nguồn kết hợp. Sóng kết hợp: - Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc với độ lệch pha không đổi theo thời gian. - Sóng kết hợp là sóng được tạo ra từ nguồn kết hợp. 3. Lý thuyết về giao thoa: M A B d1 d2 Giả sử A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng và cùng truyến đến điểm M ( với MA = d1 và MB = d2 ). Gọi v là vận tốc truyền sóng. Phương trình dao động tại M do A và B truyền đến lần lượt là: Phương trình dao động tại M: có độ lệch pha: Nếu : Hai sóng cùng pha. Biên độ sóng tổng hợp đạt giá trị cực đại. Nếu : Hai sóng ngược pha. Biên độ sóng tổng hợp bằng không. A P N N N N N B B B B III. Sóng dừng A Bụng Nút P A P A P Sóng dừng là sóng có các điểm nút và điểm bụng cố định trong không gian. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng sóng dừng: do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ của nó. Khoảng cách giữa hai điểm nút hoặc hai điểm bụng liên tiếp bằng . Hiện tượng sóng dừng ứng dụng để xác định vận tốc truyền sóng. IV. Sóng âm Sóng âm và cảm giác âm: Những dao động có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi là dao động âm. Sóng có tần số trong miền đó gọi là sóng âm Sóng cơ học có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm. Sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. Sự truyền âm. Vận tốc âm: Sóng âm truyền được trong môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí. Sóng âm không truyền được trong môi trường chân không. Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, mật độ môi trường, nhiệt độ môi trường. Độ cao của âm: Độ cao của âm là đặc tính sinh lý của âm, nó dựa vào một đặc tính vật lý của âm là tần số. 4. Âm sắc: Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm, được hình thành trên cơ sở đặc tính vật lý của âm là tần số và biên độ. Năng lượng âm: Sóng âm mang năng lượng tỷ lệ với bình phương biên độ sóng. Cường độ âm là lượng năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Đơn vị W/m2. Mức cường độ âm: Gọi I là cường độ âm, I0 là cường độ âm chọn làm chuẩn. Mức cường độ âm là: hay Độ to của âm: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lý của âm được quyết định bới mức cường độ âm và có sự ảnh hưởng của tần số và biên độ. Ngưỡng nghe là giá trị cực tiểu của cường độ âm. Ngưỡng đau là giá trị cực đại của cường độ âm. Miền nghe được là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau. CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ SÓNG CƠ HỌC VÀ SÓNG ÂM Chọn câu đúng. Sóng cơ học là: sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian. sự lan toả vật chất trong không gian. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây: Chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng. Đại lượng nghịch đảo của tần số góc gọi là tần số của sóng. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất gọi là vận tốc của sóng Năng lượng của sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng. Chọn câu đúng. Sóng ngang là sóng: được truyền đi theo phương ngang. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. được truyền theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng: được truyền đi theo phương ngang. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. được truyền đi theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Chọn câu đúng. Bước sóng là: khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số của sóng. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau. A, B, C đều đúng. Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu ; (n = 0, 1, 2,...), thì hai điểm đó: dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. Không xác định được. Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, T là chu kỳ của sóng. Nếu (n = 0,1,2,...), thì hai điểm đó: dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. Không xác định được. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. Chọn phát biểu đúng trong các phát biẻu dưới đây? Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng. Chu kỳ chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng. Đại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng. Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số. Câu nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc ? Trùng với phương tuyến sóng B.Vuông góc với phương truyền sóng Nằm theo phương ngang D. Nằm theo phương thẳng đứng. Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào là đúng trong các môi trường dưới đây? A. Lỏng và khí B. Khí và rắn C. Rắn và lỏng D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng Câu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng? Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. A, B và C đều đúng Chọn câu đúng. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào: Biên độ của sóng B. Tần số của sóng C. Biên độ của sóng và bản chất của môi trường D. Tần số và biên độ của sóng Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động: Cùng tần số. Cùng pha. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng cơ học? Trong quá trình truyền sóng, năng lượng của sóng luôn luôn là đại lượng không đổi. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng cơ học? Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. Năng lượng sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng. Chọn câu đúng. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = asinwt. Phương trình nào sau đây đúng với phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d. A. B. C. D. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kỳ của sóng biển là: A. 2,45s B. 2,8s C. 2,7s D. 3s Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển: A. 2,5m/s B. 2,8m/s C. 40m/s D. 36m/s Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và vận tốc truyền âm trong nước là 1450m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là: A. 0,25m B. 1m C. 0,5m D. 1cm Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là: A. . B. . C. p. D. . Sóng ân có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động: A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Vuông pha. D. Lệch pha . Sóng biển có bước sóng 2,5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha là: A. 0 B. 2,5m C. 0,625m D. 1,25m Để đo chu kỳ của sóng biển, người ta dùng một chiếc phao và một cái đồng hồ. Với những dụng cụ trên, có thể thực hiện theo các bước lần lượt như phương án sau: Thả cho phao nổi trên mặt nước biển để nó dao động Đếm số lần phao nhô lên cao (n) trong một khoảng thời gian (t) nào đó. Áp dụng công thức vận tốc truyền sóng ÞChu kì: T = = Lập luận chu kì sóng biển bằng chu kì dao động của phao. Trong thời gian một chu kì sóng truyền được quãng đường bằng bước sóng λ. Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100 Hz gây ra các sóng có biên độ A = 0,4cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi (bụng sóng) liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu? A. 25 cm/s B. 100cm/s C. 50cm/s D. 150 cm/s Khoảng cách giữa hai bụng của sóng nước trên mặt hồ bằng 9m. Sóng lan truyền với vận tốc bằng bao nhiêu, nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần? A. 0,9 m/s B. 3/2 m/s C. 2/3 m/s D. 54 m/s Tại thời điêm A cách O một khoảng 1cm biên độ sóng là 4cm. Hãy tìm biên độ sóng tại M theo khoảng cách dM = 4cm. Cho rằng năng lượng truyền sóng đi không giảm dần do ma sát nhưng phân bố đều trên mặt sóng tròn. Chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu chuyển động theo chiều dương. Chọn biểu thức đúng với biểu thức sóng tại điểm M trong các biểu thức sau: A. xM = sin (100πt - ) (cm) B. xM = sin (100πt + ) (cm) C. xM = sin (120πt - ) (cm) D. xM = sin (100πt +) (cm) Tạo sóng ngang tại O một trên dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 50 (cm) có phương trình dao động UM = 2sin(t- ) (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s. Phương trình dao động của nguồn O là phương trình nào trong các phương trình sau? A. U0 = 2sin() B. U0 = 2sin C. U0 = 2cosπ(t - D. U0 = 2sin(t+) Mét ng­êi quan s¸t trªn mÆt biÓn thÊy chiÕc phao nh« lªn cao 10 lÇn trong 36 s vµ ®o ®­îc kho¶ng c¸ch hai ®Ønh l©n cËn lµ 10m. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt biÓn. A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/s XÐt mét dao ®éng ®iÒu hoµ truyÒn ®i trong m«i tr­êng víi tÇn sè 50Hz, ta thÊy hai ®iÓm dao ®éng lÖch pha nhau p/2 c¸ch nhau gÇn nhÊt lµ 60 cm, X¸c ®Þnh ®é lÖch pha cña hai ®iÓm c¸ch nhau 360cm t¹i cïng thêi ®iÓm t A. 2p B. 3p C. 4p D. 2,5p XÐt mét dao ®éng ®iÒu hoµ truyÒn ®i trong m«i tr­êng víi tÇn sè 50Hz, ta thÊy hai ®iÓm dao ®éng lÖch pha nhau p/2 c¸ch nhau gÇn nhÊt lµ 60 cm, X¸c ®Þnh ®é lÖch pha cña mét ®iÓm nh­ng t¹i hai thêi ®iÓm c¸ch nhau 0,1 s A. 11p B. 11,5p C.10p D. kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc Ng­êi ta dïng bóa gâ m¹nh vµo ®­êng ray xe löa c¸ch n¬i ®ã 1090 m, mét ng­êi ¸p tai vµo ®­êng ray nghe thÊy tiÕng gâ truyÒn qua ®­êng ray vµ sau 3 s míi nghe thÊy tiÕng gâ tuyÒn vµo kh«ng khÝ.X¸c ®Þnh vËn tèc truyÒn ©m trong thÐp bݪt trong kh«ng khÝ v = 340m/s. A. 5294,3m/s B.6294,3m/s C. 7989m/s D. 1245m/s. XÐt sãng trªn mÆt n­íc, mét ®iÓm A trªn mÆt n­íc dao ®éng víi biªn ®é lµ 3 cm, biÕt lóc t = 2 s t¹i A cã li ®é u = 1,5 cm vµ ®ang chuyÓn ®éng theo chiÒu d­¬ng víi f = 20 Hz. ViÕt ph­¬ng tr×nh dao ®éng t¹i A A. u = 3sin(40pt) cm B. u = 3sin(40pt + p/6) cm C. u = 3sin(40pt – p/2) cm D. u = 3sin(40pt + 5p/6) cm XÐt sãng trªn mÆt n­íc, mét ®iÓm A trªn mÆt n­íc dao ®éng víi biªn ®é lµ 3 cm, biÕt lóc t = 2 s t¹i A cã li ®é x = 1,5 cm vµ ®ang chuyÓn ®éng theo chiÒu d­¬ng víi f = 20 Hz. BiÕt B chuyÓn ®éng cïng pha v¬Ý A. gÇn A nhÊt c¸ch A lµ 0,2 m. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng A. v = 3 m/s B. v = 4m/s C. v = 5m/s D. 6m/s XÐt sãng trªn mÆt n­íc, mét ®iÓm A trªn mÆt n­íc dao ®éng víi biªn ®é lµ 3 cm, biÕt lóc t = 2 s t¹i A cã li ®é x = 1,5 cm vµ ®ang chuyÓn ®éng theo chiÒu d­¬ng víi f = 20 Hz. ViÕt ph­¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña C ë tr­íc A theo chiÒu truyÒn sãng, AC = 5cm. A. u = 3sin(40pt) cm B. u = 3sin(40pt + 2p/3) cm C. u = 3sin(40pt – p/2) cm D. u = 3sin(40pt + p) cm XÐt sãng trªn mÆt n­íc, mét ®iÓm A trªn mÆt n­íc dao ®éng víi biªn ®é lµ 3 cm, biÕt lóc t = 2 s t¹i A cã li ®é x = 1,5 cm vµ ®ang chuyÓn ®éng theo chiÒu d­¬ng víi f = 20 Hz. C ë tr­íc A theo chiÒu truyÒn sãng, AC = 5cm, x¸c ®Þnh vËn tèc t¹i C A. – 188,5cm/s B. 188,5cm/s C. 288,5cm/s D. kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc XÐt hai nguån kÕt hîp víi nhau S1 vµ S2 trªn mÆt nø¬c c¸ch nhau 16 cm, dao ®éng ®iÒu hoµ cïng ph­¬ng víi ph­¬ng tr×nh: u = u0 sin(10pt)cm. Cho biÕt vËn tèc truyÒn sãng v= 50cm/s. X¸c ®Þnh l =? A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm XÐt hai nguån kÕt hîp víi nhau S1 vµ S2 trªn mÆt nø¬c c¸ch nhau 16 cm, dao ®éng ®iÒu hoµ cïng ph­¬ng víi ph­¬ng tr×nh: u = 2 sin(10pt)cm. Cho biÕt vËn tèc truyÒn sãng v= 50cm/s, ViÕt ph­¬ng tr×nh dao ®éng t¹i M c¸ch hai nguån lÇn l­ît lµ 30cm, 10cm. A. 2sin(10pt) cm B. 4sin(10pt + p/2) cm C. 2sin(10pt + p ) cm D. 4sin(10pt) cm Mét ng­êi quan s¸t mét chiÕc phao næi trªn mÆt biÓn vµ thÊy nã nh« lªn cao 6 lÇn trong 15 gi©y. Coi sãng biÓn lµ sãng ngang. TÝnh chu kú dao ®éng cña sãng biÓn. A. 3 s B. 4 s C. 5 s D. 6 s VËn tèc truyÒn sãng biÓn lµ 3 (m/s). T×m b­íc sãng. A. 9 m B. 18 m C. 27 m D. 36 m Mét ng­êi quan s¸t mÆt biÓn thÊy cã 5 ngän sãng ®i qua tr­íc mÆt m×nh trong kho¶ng thêi gian 10 gi©y vµ ®o ®­îc kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ngän sãng liªn tiÕp b»ng 5 (m). Coi sãng biÓn lµ sãng ngang.T×m vËn tèc cña sãng biÓn. A. 2 m/s B. 4 m/s C. 6 m/s D. 8 m/s Mét mòi nhän S ®­îc g¾n vµo ®Çu cña mét l¸ thÐp n»m ngang vµ ch¹m vµo mÆt n­íc. Khi ®Çu l¸ thÐp dao ®éng theo ph­¬ng th¼ng ®øng víi tÇn sè f = 100 (Hz), S t¹o trªn mÆt n­íc mét sãng cã biªn ®é a = 0,5 (cm). BiÕt kho¶ng c¸ch gi÷a 9 gîn låi liªn tiÕp lµ 4 (cm). TÝnh vËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt n­íc. A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 200cm/s D. 150cm/s Mét sãng c¬ häc truyÒn tõ O theo ph­¬ng y víi vËn tèc v = 40 (cm/s). N¨ng l­îng cña sãng ®­îc b¶o toµn khi truyÒn ®i. Dao ®éng t¹i ®iÓm O cã d¹ng: x = 4sin(cm). X¸c ®Þnh chu k× T vµ b­íc sãng l. A. 6s, 120cm B. 4s, 160cm C. 8 s, 160 cm D. 4s, 26 cm Mét sãng c¬ häc truyÒn tõ O theo ph­¬ng y víi vËn tèc v = 40 (cm/s). N¨ng l­îng cña sãng ®­îc b¶o toµn khi truyÒn ®i. Dao ®éng t¹i ®iÓm O cã d¹ng: x = 4sin(cm) BiÕt li ®é cña dao ®éng t¹i M ë thêi ®iÓm t lµ 3 (cm). H·y x¸c ®Þnh li ®é cña ®iÓm M sau thêi ®iÓm ®ã 6 (s). A. 3 cm B. – 3cm C. 6 cm D. – 6 cm Mét nguån sãng c¬ dao ®éng ®iÒu hoµ theo