Thông tin phản hồi các hoạt động Chủ đề 5

1.1. Bài thểdục nhịp điệu 6, 7 tuổi có 14 động tác (bạn chọn dựkiện clà đúng) a. 13 động tác b. 12 động tác c. 14 động tác 1.2. Bài thểdục nhịp điệu 8, 9, 10 tuổi có 12 động tác (bạn chọn chọn dựkiện blà đúng) a. 10 động tác b. 12 động tác c. 11 động tác

pdf78 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thông tin phản hồi các hoạt động Chủ đề 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thông tin phản hồi các hoạt động Chủ đề 5 1.Thông tin phản hồi cho hoạt động 1 1.1. Bài thể dục nhịp điệu 6, 7 tuổi có 14 động tác (bạn chọn dự kiện c là đúng) a. 13 động tác b. 12 động tác c. 14 động tác 1.2. Bài thể dục nhịp điệu 8, 9, 10 tuổi có 12 động tác (bạn chọn chọn dự kiện b là đúng) a. 10 động tác b. 12 động tác c. 11 động tác 1.3. Động tác 8 và 9 của bài thể dục nhịp điệu 6,7 tuổi 1.4. Bảy động tác đầu của bài thể dục nhịp điệu 8, 9, 10 tuổi 8 1 2.Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 2.1. Bài thể dục nhịp điệu thanh niên có 20 động tác (phương án a là đúng) a. 20 động tác , b. 18 động tác , c. 22 động tác , d. 19 động tác 2 2.2. Mười động tác sau của bài thể dục nhịp điệu thanh niên 3 3. Thông tin phản hồi cho hoạt động 3 - Những bài tập thể dục nhịp điệu mang tính chất phát triển chung, luyện thể hình, luyện tư thế, có tác dụng phát triển các tố chất thể lực. Tập luyện thể dục nhịp điệu có tác dụng tốt đến hệ thống các chức năng của các cơ quan tuần hoàn máu, cơ quan hô hấp, cơ quan bài tiết. Hệ thống thần kinh trung ương điều khiển cơ thể khi vận động và nghỉ ngơi, tạo nên trạng thái cân bằng, kích thích hưng phấn trong vận động kéo dài, giảm bớt mệt mỏi tâm lý và điều chỉnh hợp lí cường độ vận động cũng như các phản xạ phối hợp vận động... - Dạy học thể dục nhịp điệu cũng như dạy học bất kỳ nội dung nào của thể dục nói riêng và thể dục thể thao nói chung đều sử dụng toàn bộ các phương pháp giáo dục thể chất. Lên lớp TDNĐ là tổ chức hoạt động dưới sự chỉ đạo hướng dẫn của giáo viên giúp học sinh tiến hành tập luyện đúng nguyên tắc, đúng động tác của bài tập. Giáo viên căn cứ vào nguyên tắc giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng để đề ra những phương pháp tập luyện cho phù hợp với đối tượng giảng dạy. Một giờ lên lớp TDNĐ cũng như giờ lên lớp thể dục mà cả giáo viên và học sinh phải tuân thủ trong quá trình tổ chức hoạt động giảng dạy thể dục nhịp điệu đó là: + Nguyên tắc trực quan. + Nguyên tắc tự giác tích cực. + Nguyên tắc hệ thống. + Nguyên tắc phù hợp chung và đối đãi cá biệt. + Nguyên tắc tăng tiến. Hình thức lên lớp môn TDNĐ có đặc thù riêng, có tác dụng cũng như nội dung, mục đích tập luyện khác với giờ thể dục nói chung mà đặc trưng của môn thể dục nhịp điệu là hình thức lên lớp tập thể và phân chia tổ học tập tập luyện. Nhưng dù lên lớp hình thức nào cũng yêu cầu có sự tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên. Trong quá trình lên lớp TDNĐ không những đòi hỏi đối với người hướng dẫn là phải có năng lực vận dụng một cách nhuần nhuyễn sáng tạo các phương pháp giảng dạy (như làm mẫu, giảng giải, hoàn chỉnh phân chia, tập luyện) mà còn phải có tri thức rộng về TDNĐ, có trình độ kĩ thuật toàn diện về môn TDNĐ, phải luôn luôn tiếp nhận những thông tin mới, thành tựu nghiên cứu mới thuộc lỉnh vực huấn luỵên. Giáo viên phải có năng lực sáng tạo trong biên soạn, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú và có thể lực tốt để hướng dẫn người tập theo mình. 4. Thông tin phản hồi cho các hoạt động 4. 4.1. " Đồng diễn thể dục là một hoạt động biểu diễn nghệ thuật bằng thể dục thể thao của quần chúng, có chủ đề tư tưởng, có cốt truyện hoàn chỉnh gắn liền với lễ hội và mang bản chất của lễ hội". 4 4.2. Đội hình trong đồng diễn thể dục là phương tiện thể hiện tính tư tưởng của chủ đề và thể hiện tính nghệ thuật trong đồng diễn thể dục. Đội hình được xem như một bộ phận độc lập, vì bản thân đội hình có kĩ thuật riêng biệt, không phụ thuộc vào động tác biểu diễn. Có thể lấy biểu diễn về biến hoá đội hình làm phương tiện chủ yếu trong đồng diễn thể dục . Động tác trong đồng diễn thể dục là nội dung biểu diễn chủ yếu, là hình thức diễn tả chủ đề. Sự cách điệu những bài tập, động tác Thể dục Thể thao là cơ sở chọn lựa động tác trong đồng diễn thể dục. Khi biên soạn động tác đồng diễn, điều quan trọng nhất là động tác mang tính chất thể dục thể thao phù hợp với đối tượng biểu diễn. Đội hình và động tác trong đồng diễn thể dục có mối quan hệ khăng khít hữu cơ với nhau, động tác phải phù hợp với đội hình và ngược lại đội hình phải có những động tác tương xứng... 4.3. Bài tập mẫu dùng cho huấn luyện biểu diễn TDĐD ( Mẫu 32 đơn vị cơ bản 1156 người: 578 nam và 578 nữ). a. Vào sân: Tập kết thành các khối 6 cột dọc, 24 hàng ngang ngoài biên B, vào sân chính diện. Các khối xếp từ trái qua phải( góc 3- 4) theo trật tự nam (6 cột) tiếp đến nữ ( 6 cột)- Khối xen kẽ. Có các cột của khối đứng sát nhau cân xứng giữa 6 cột điểm chuẩn để rồi vào sân theo cách xen chẽ nan quạt (trường hợp sân rộng, từ hàng đầu vào biên b có một khoảng rộng chừng 10 m); hoặc các cột của trong khối đứng hướng thẳng theo các cột điểm chuẩn để vào sân theo cách đi thẳng đến các điểm chuẩn. Các khối nữ vào sân trước bằng động tác đi đều, đánh tay tự nhiên, khi đến các điểm chuẩn thì dừng lại giậm chân tại chỗ vài nhịp rồi đứng lại và lại theo tín hiệu ngồi xổm thấp xuống cúi đầu, hai tay để bên chân. Các khối nam vào sân (ngay sau khi có tín hiệu đã ngồi xuống) bằng động tác chạy tự nhiên đến các điểm chuẩn của mình, có thể vừa chạy vừa reo lên âm thanh “ a” liên tục kéo dài cho đến khi có tín hiệu dừng lại trên các điểm chuẩn. Toàn bộ nữ đứng thẳng dậy cùng với nam đứng nghiêm chuẩn bị làm động tác ở đội hình cơ bản. Địa điểm tập kết và hướng vào sân Hình113 b. Đội hình I: Cự li giãn cách đều ( cơ bản) Thứ tự động tác và các cử động theo nhịp : - Động tác 1. (H.114) + Nhịp 1: Hai tay đưa trước đồng thời nhún gối. + Nhip 2: Hai tay qua dưới sang ngang đồng thời nhún gối. + Nhịp 3: Hai tay qua dưới đưa dưới đồng thời nhún gối. 5 + Nhip 4: Hai tay qua dưới sang ngang lên cao nhún gối. H. 114 - Động tác 2: Lặp lại các động tác trên. - Động tác 3: Mỗi nhịp một cử động vòng rộng hai tay qua hai bên xuống dưới bắt chéo rồi nâng lên kết thúc trên cao (4 nhịp 4 vòng) (H.115). H.115 - Động tác 4: +Nhịp 1: Ngồi xổm cao, hạ hai tay qua hai bên chếch dưới, cúi đầu khép gối (hơi nhô thân về trước, ngực sát đùi, gập gối 60°). +Nhip 2, 3, 4: Dừng ở tư thế ngồi xổm như trên . - Động tác 5: + Nhịp 1: Đứng dậy đồng thời bước ngang chân sang trái một bước rộng bằng vai đứng giạng chân, hai tay qua ngang chếch bên cao, ngửa đầu. (H.116). + Nhịp 2, 3, 4: Dừng ở tư thế trên. - Động tác 6: 6 + Nhịp 1: Thu chân trái về đứng khép với chân phải đồng thời ngồi xổm cao, hai tay qua ngang xuống chếch bên dưới ( H.114). +Nhịp 2, 3, 4: Dừng ở tư thế trên. - Động tác 7: Lặp lại động tác 5 với hướng bước ngang sang phải của chân phải ở nhịp 1 sau đó dừng 3 nhịp. - Động tác 8: Lặp lại động tác 6 với cử động thu chân phải về ở nhịp 1 sau đó dừng 3 nhịp . - Động tác 9: (H.116) + Nhịp 1: Đứng thẳng dậy đồng thời hai tay qua ngang lên cao, bắt chéo lên đỉnh đầu (khuỷu tay hơi gập). + Nhịp 2: Hai tay mở ra chếch lên cao(thẳng tay). + Nhịp 3: Như cử động nhịp 1. + Nhịp 4: Như cử động nhịp 2. H. 116 - Động tác 10 (H.117). + Nhịp 1: Hai tay qua bên xuống dưới bắt chéo trước bụng đồng thời khuỵu gối, đầu hơi cúi ( gập khuỷu tay ). + Nhip 2: Hai tay mở ra chếch bên dưới (thẳng tay), đứng thẳng. + Nhịp 3: Như cử động nhịp 1. + Nhịp 4: Như cử động nhịp 2. 7 H. 117 - Động tác 11: Động tác và cử động có sự phân biệt cho các hàng ngang số lẻ 1,3,5 và các số chẵn 2, 4, 6 trong từng đơn vị cơ bản . Hàng 1,3,5 (H.118 ). H.118 + Nhịp 1: Quay vòng rộng hai tay phía trước vào trong bắt chéo trước lên cao đồng thời nhún gối. + Nhip 2: Tiếp tục quay vòng bắt chéo trên cao hai tay sang ngang (hai nhịp tiếp thực hiện bằng cử động liên tục 3/4 vòng). + Nhịp 3 và 4: Thực hiện như cử động 1 và 2 đủ cả vòng. Hàng 2, 4, 6 (H.119 ). 8 H.119 + Nhịp 1: Cử động quay vòng hai tay như các hàng 1, 3, 5 với chân trái bước ngang sang trái 1 bước . + Nhịp 2: Khép chân phải bước về sát chân trái. + Nhip 3, 4: Lặp lại nhịp 1, 2. Mỗi bước ngang cố gắng bước dài để sau hai bước đến chính giữa hai điểm chuẩn đứng so le với hàng lẻ. Động tác 11: Được coi như sự chuyển đội hình cơ bản sang đội hình đứng so le. Các hàng lẻ định vị, các hàng chẵn di chuyển 2 bước sang trái đứng so le với các hàng lẻ ( độ dài mổi bước bằng giãn cách điểm chuẩn = 2,4 +( -)/4). c. Đội hình II: Hàng ngang So le Thứ tự động tác và các cử động theo nhịp như 11 động tác ở đội hình I. - Động tác 12: Nhịp 1 - 4 như các cử động ở động tác 1. - Động tác 13: Nhịp 1 - 4 như các cử động ở động tác 2. - Động tác 14: Nhịp 1 - 4 như các cử động ở động tác 3. - Động tác 15: Nhịp 1 - 4 như các cử động ở động tác 4. - Động tác 16: Nhịp 1 - 4 như các cử động ở động tác 5. - Động tác 17: Nhịp 1 - 4 như các cử động ở động tác 6. - Động tác 18: Nhịp 1 - 4 như các cử động ở động tác 7. - Động tác 19: Nhịp 1 - 4 như các cử động ở động tác 8. - Động tác 20: Nhịp 1 - 4 như các cử động ở động tác 9. - Động tác 21: Nhịp 1 - 4 như các cử động ở động tác 10. - Động tác 22 : + Nhịp 1 – 4: Như các cử động ở động tác 11 riêng các hàng chẵn 2, 4, 6 đang đứng ở vị trí so le sẽ di chuyển, 2 nhịp 1 bước sang phải và nhịp sau bước nữa sang phải, trở về vị trí cũ ở các điểm chuẩn ban đầu. Các cử động tay như ở động tác 11. 9 H.120 d. Đội hình III: Các vòng tròn nhỏ 9 người Thứ tự động tác và các cử động theo nhịp. - Động tác 23 : Mỗi đơn vị cơ bản được chia làm 4 nhóm theo phân cắt đều 3 cột và 3 hàng thành 1 nhóm 9 người có 1 đứng chính giữa làm tâm vòng tròn không đổi vị trí (số 5), 8 người còn lại di chuyển hướng tâm bằng cử động chạy vào vị trí gần nhất cách tâm 1m đứng lại, tất cả ngồi xổm tay để chếch bên dưới mặt hướng tâm đầu cúi. (sau 4 nhịp các vòng đều đã chỉnh đốn, bất động). - Động tác 24: Nhịp 1 - 4: Tất cả đều bất động trong tư thế ngồi xổm. - Động tác 25: Tâm vòng: Người số 5 bất động trong tư thế ngồi xổm. Vòng tròn: Nhịp 1 duỗi thẳng chân, thân gập về trước, hai tay song song thẳng với thân phía trước (H.121a). Nhịp 2, 3, 4 dừng ở tư thế trên. - Động tác 26: Tâm vòng: Nhịp 1 đứng dậy, hai tay qua ngang lên chếch bên cao. Nhịp 2, 3, 4 đứng ở tư thế kết thúc trên, đầu hơi ngửa. (H.121b) Vòng tròn: Nhịp 1 gập gối xuống , ngồi xổm như ở động tác 24, hai tay đưa qua dưới chếch ra sau hơi mở sang bên dọc theo thân. Nhịp 2,3,4 dừng ở tư thế trên. - Động tác 27: Động tác và các cử động phân biệt giữa các vòng của nam và nữ ở vòng ngoài, còn tâm giống nhau tâm vòng. (H.122) + Nhịp 1: Hai tay bắt chéo nhau trên đỉnh đầu gấp ở khuỷu. 10 + Nữ ( vòng tròn) đứng dậy quay sau theo hướng trái, đồng thời bước chân trái lên trước, hai tay qua ngang chếch bên cao. + Nam (vòng tròn) hai tay chống trước(cách mũi chân 30 cm). H. 122 + Nhịp 2: Mở hai tay chếch bên cao duỗi thẳng, Nữ gập gối trái, quỳ trên chân phải, thẳng lưng, hai tay vẫn chếch bên cao. Nam hai chân chụm lăng sau thành chống sấp thẳng người. + Nhịp 3 - 4: Lặp lại nhịp 1, 2. Nữ dừng ở tư thế trên. Nam dừng ở tư thế trên. - Động tác 28. (H.123). + Nhịp 1: Ngồi xổm hai tay chếch bên dưới. H.123 Nữ đứng dậy quay sau theo hướng phải. Nam thu hai chân về ngồi xổm chống trước. + Nhịp 2: Bất động. Nữ thu chân trái về, ngồi xổm, hai tay qua trước ra sau (chếch sau). Nam hai tay rời đất qua dưới ra chếch sau, đầu cúi (Ngồi xổm chụm gối). + Nhịp 3,4: Bất động. Nữ dừng ở tư thế trên. Nam dừng ở tư thế trên. - Động tác 29: 11 + Nhịp1: Đứng dậy, tay qua bên lên cao bắt chéo trên đầu, nhịp 2 mở hai tay chếch bên cao. + Nhịp 3, 4 lặp lại nhịp 1, 2 (giống động tác 27). Nữ lặp lại động tác 25, nam và nữ như nhau- cùng động tác và nhịp cử động. - Động tác 30: Tâm vòng. + Nhịp 1- 4: Lặp lại động tác 29. Nam và nữ: Lặp lại động tác 26 (nam và nữ như nhau). - Động tác 31: 4 nhịp quay tay vòng rộng qua bên , bắt chéo trước lên chếch bên cao 4 vòng theo 4 nhịp. Lặp lại động tác 27 (nam và nữ phân biệt). - Động tác 32. + Nhịp 1: Ngồi xổm hai tay chếch bên dưới. + Nhịp 2, 3, 4: Bất động (cả nam và nữ). Nữ đứng dậy quay phải 90°, thu chân trái về, ngồi xổm, hai tay chếch bên dưới. Nam thu hai chân về, ngồi xổm, tay chống trước. Quay trái 90°, tay trái quay vòng rộng phía trước, qua bên xuống chếch bên dưới. H.124 - Động tác 33 (H.124) + Nhịp 1: Đứng dậy, hai tay qua ngang, lên chếch bên cao, ngửa đầu. Nam và nữ như nhau, tay phải (phía trong của vòng) đưa qua ngang lên chếch bên cao, tay trái giữ nguyên (thẳng hàng với tay phải), chếch bên dưới, nhìn thẳng phía trước. + Nhịp 2,3,4: Dừng ở tư thế trên. - Động tác 34 ( H.125). + Nhịp 1: Ngồi xổm, tay qua ngang chếch bên dưới. Nam và nữ như nhau. Đổi chiều chếch của tay, tay trái lên trên chếch bên cao, tay phải xuống, chếch bên dưới. + Nhịp 2,3,4: Bất động. - Động tác 35: Chuyển đội hình từ các vòng tròn trở về vị trí cơ bản (chỗ đứng của mỗi người trên điểm chuẩn) bằng chạy nhanh, đứng nghiêm, mặt hướng A. Số 5 đứng dậy tại chỗ (tâm vòng). H.125 e. Đội hình IV: Ghép và tách 3 -1 cột dọc. Các cột dọc 2 và 5 Các cột dọc 1,3,4,6 - Động tác 36: bất động trong cả 4 nhịp, đứng - Nhịp 1các cột 1 và 4 quay trái 90°, các cột 3 12 nghiêm tại vị trí H.126 và 6 quay phả 90°, hướng vào cột 2 và 5 nhịp 2 thu chân sau lên đứng nghiêm, nhịp 3,4 bất động - Động tác 37: Nhịp 1 ngồi xổm hai tay qua ngang xuống chếch bên dưới. Nhịp 2, 3,4 bất động H.127 - Chạy về trước 4 bước nhỏ tay đánh tự nhiên, vừa đến ngang với cột 2 và 5 (chạy hơi chếch về tay phải mỗi bước gần bằng 50 cm) trong 2 nhịp đầu, 2 nhịp sau chạy giậm chân tai chỗ 4 bước. Lúc này 3 cột dọc được ghép nhập thành 1 cột dọc xếp dày. - Động tác 38: + Nhịp 1 đứng lên, hai tay qua ngang lên chếch bên cao. + Nhịp 2, 3, 4 dừng ở tư thế trên H.128 - Hai nhịp đầu chạy lùi sau 4 bước về vị trí ban đầu( trên điểm chuẩn). Nhịp 3 và 4 chạy tại chỗ 4 bước đồng thời hai tay đưa rộng ra trước xuống dưới rồi sang ngang. - Động tác 39: Lặp lại động tác 37. - Động tác 39. Lặp lại động tác 37. - Động tác 40: Lặp lại động tác 38. - Động tác 40. Lặp lại động tác 38. - Động tác 41: Nhịp1 - 2 ngồi xổm hai tay hạ xuống đưa ngang và dừng lại ở nhịp 4. - Ba nhịp đầu chạy về trước 6 bước( hướng bên phải của mình) vượt quá cột 2 và 5 đến vị trí của hàng đối diện, nhịp 4 quay sau hướng trái 2 tay đưa ngang(2 hàng đổi chỗ cho 13 H.129 nhau). - Động tác 42: + Nhịp 1 Đứng thẳng dậy hai tay lên cao bắt chéo trên đỉnh đầu (hơi gập khuỷu tay) đầu nhìn thẳng. + Nhịp 2 đứng ở tư thế hai tay mở chếch bên cao thẳng tay. + Nhịp 3 lặp lại nhịp 1. + Nhịp 4 lặp lại nhịp 2. - Chạy chậm. Tại chỗ 8 bước (mỗi nhịp 2 bước) tay dang ngang. H.130 - Động tác 43: + Nhịp 1 ngồi xổm hai tay chếch bên dưới. + Nhịp 2, 3, 4 dừng, bất động. Chạy 6 bước về vị trí cũ trong 3 nhịp đầu, tay đánh tư nhiên. Nhịp 4 quay sau hướng trái, hai tay dang ngang. 14 H.131 - Động tác 44: + Nhịp 1 Đứng dậy hai tay qua bên lên cao bắt chéo trên đỉnh đầu. + Nhịp 2 mở hai tay chếch lên cao. + Nhịp 3, 4 như nhịp 1, 2. Chạy tai chỗ 8 bước (mỗi nhịp 2 bước) hai tay giơ ngang. H. 132 - Động tác 45: Lặp lại động tác 37. Lặp lại động tác 37. - Động tác 46: Lặp lại động tác 38. Lặp lại động tác 38. - Động tác 47: Lặp lại động tác 39. Lặp lại động tác 39. - Động tác 48: Lặp lại động tác 40. Lặp lại động tác 40. - Động tác 49: + Nhịp 1 ngồi xổm hai tay chếch bên dưới. +Nhịp 2, 3, 4 duỗi thẳng chân đứng gập thân, hai tay giữ nguyên tư thế chếch như nhịp 1 H.133 Thực hiện động tác 41(chạy trước hướng bên phải đổi chỗ cho hàng đối diện bằng 6 bước chạy) kết thúc quay sau hướng trái hai tay ngang . - Động tác 50: Thực hiện động tác 42. Thực hiện động tác 42. 15 - Động tác 51: +Nhịp 1 ngồi xổm hai tay chếch bên dưới. +Nhịp 2, 3, 4 dừng bất động . Chạy 8 bước về vị trí cũ, ở nhịp 4 các cột số1 và 4 của nữ, 3 và 6 của nam quay sau hướng trái. Các cột khác không quay vẫn giữ hướng cũ. -Động tác 52: Đứng dậy, nữ quay phải Nam quay trái 90° chạy tại chỗ 8 bước, hai tay đưa ngang ( 4 nhịp). Kết thúc động tác 52 các khối nam và nữ đổi hướng nhau, nam hướng D , nữ hướng C. g. Đội hình V: Khối xen kẽ (các đơn vị cơ bản) Để dễ theo dõi loại đội hình khối xen kẽ, tạm quy ước như sau: Giả sử tham gia bài TDĐD có 864 người (432 nam và 432 nữ). Mỗi đơn vị cơ bản là 36 người xếp thành 6 cột dọc và 6 hàng ngang. Như vậy trên sân có tổng cộng 36 cột dọc và 24 hàng ngang. Từ biên A sẽ có 6 khối cơ bản (36: 6) đứng trên và sau chúng xếp thẳng còn 18 khối nữa (6 khối thẳng hàng ngang với nhau, 4 khối thẳng cột dọc với nhau). Trong bài này các khối nam quy ước là X và nữ là Y thì từ biên A đến biên B sẽ có X1, X2, X3, X4 và Y1,Y2,Y3, Y4. Trên cơ sở quy ước như vậy sẽ theo dỏi cách chuyển từ đội hình IV sang đội hình V, Phương pháp chuyển như sau: Thứ tự động tác và các cử động theo nhịp chuyển. Biên B X4 Y4 X3 Y3 X2 Y2 X1 Y1 Biên A - Động tác 53. nhịp 1,2,3,4. - Động tác54. nhịp 1,2,3,4. - Động tác55. nhịp 1,2,3,4. - Động tác56. X1,X3,Y1,Y3 Giữ hàng chỉnh đốn chạy đều đổi chỗ cho nhau (chạy về bên phải của mình để tránh va chạm). X1 = Y1 X3 = Y3 Đổi xong ở nhịp 4 động tác thứ 56 X2,X4,Y2,Y4, Ngồi xuống( xổm) ở nhịp 1 trên nửa bàn chân trước, khép đùi, đầu hơi cúi, hai tay chếch bên dưới, dừng bất động cho hết nhịp 4 của động tác thứ 57. 16 nhịp 1,2,3,4. - Động tác57. nhịp 1,2,3,4. rồi giậm chân tại chỗ 4 nhịp mạnh vào chân trái. - Động tác 58: Nhịp 1: Nam(X1 và X3) quay phải (hướng A),Nữ (Y1và Y3) quay trái (hướng A). Nam đứng dậy ở nhịp 1 và trong tư thế đứng nghiêm ở nhịp 2,3,4. - Động tác 59: Động tác thống nhất cho cả nam và nữ. + Nhịp 1: Hai tay đưa trước đồng thời nhún gối + Nhịp 2: Hai tay qua dưới đưa ngang đồng thời nhún gối + Nhịp 3: Hai tay qua dưới đưa trước, nhún gối . + Nhịp 4: Hai tay qua dưới đưa ngang, nhún gối. H.134 - Động tác 60: Lặp lại động tác 59. - Động tác 61(nam và nữ như nhau) . Hai tay quay vòng rộng 4 vòng theo 4 nhịp, bắt đầu từ trên xuống dưới, bắt chéo trước thân lên cao, bắt chéo rồi sang ngang(cố gắng thẳng tay để vòng thật rộng). - Động tác 62: Động tác phân biệt giữa nam và nữ. + Nữ: Nhịp 1 ngồi xổm, tay chếch bên dưới, đầu cúi, ngồi trên nữa bàn chân trước, Nhịp 2,3,4 dừng ở tư thế nhịp1. + Nam: Chân trái bước trái một bước (rộng bằng vai), đứng giạng chân, hai tay qua ngang, lên chếch bên cao, dừng ở tư thế nhịp 1. 17 H.135 - Động tác 63 : + Nữ : Như động tác 62 của nam ngay sau khi đứng dậy ở nhịp 1 . + Nam: Như động tác 62 của nữ . - Động tác 64 (135). + Nữ : Nhịp 1 Ngồi xổm tay chếch bên dưới, đầu cúi . Nhịp 2 Dừng Nhịp 3 Đứng dậy tay chếch bên cao, đầu ngửa . Nhịp 4 Dừng . + Nam : Nhịp 1 Đứng dậy tay chếch lên cao, đầu ngửa Nhịp 2 Dừng. Nhịp 3 Ngồi xổm tay chếch bên dưới cúi đầu Nhịp 4 Dừng H.136 - Động tác 65: Lặp lại động tác 64 ( cả nam và nữ ). - Động tác 66: + Nữ : Nhịp 1 hơi gập gối và cúi đầu, tay qua ngang xuống dưới bắt chéo trước bụng. Nhịp 2 thẳng chân, tay mở chếh bên dưới, đầu thẳng. Nhịp 3 như cử động nhịp 1. Nhịp 4 như cử động nhịp 2. + Nam đứng dậy hai tay qua ngang lên cao bắt chéo lên đỉnh đầu Tay mở chếch lên cao Lặp lại cử động nhịp 1 Lặp lai cử động nhịp 2 18 - Động tác 67 (H.137). + Nữ : Nhịp 1 đứng thẳng, tay qua ngang lên cao bắt chéo lên đỉnh đầu Nhịp 2 tay mở chếch lên cao Nhịp 3 tay gập khuỷu bắt chéo lên đỉnh đầu Nhịp 4 tay mở chếch lên cao + Nam : Hơi gập gối, đầu cúi , hai tay qua ngang xuống dưới bắt chéo trước bụng tay mở chếch bên dưới H.137 - Động tác 68: + Nữ như động tác 67 của nam. + Nam như động tác 67 của nữ. - Động tác 69 Lặp lại động tác 68. - Động tác 70 (H