Thực tập Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh

Việc gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế (WTO) là một bước tiến nhảy vọt cho nền kinh tế Việt Nam. Được bước vào sân chơi của hội nhập, đó chính là cơ hội, song cũng là một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc sự kiểm soát và điều tiết của Nhà nước. Đứng trước bước ngoặt lớn của nền kinh tế Việt Nam, những thuận lợi luôn luôn được tạo dựng và những khó khăn cũng chính là những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Để vận hành ăn khớp với sự chuyển động của nền kinh tế thời kỳ hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam muốn tạo dựng cho mình một chỗ đứng trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải khẳng định mình bằng cách, tăng cường sản xuất kinh doanh để đem lại lợi nhuận cao nhất, đảm bảo cuộc sống và công việc của người lao động. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp sản xuất phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu bỏ vốn đến khâu thu hồi vốn với hiệu quả cao nhất, làm sao để đồng vốn bỏ ra phải bù đắp được những chi phí trong hoạt động sản xuất, thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước, có điều kiện cải thiện đời sống và thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng. Được sự trang bị kiến thức của các thầy cô giáo trong trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vinatex cùng với sự quan tâm của các bác, các cô lãnh đạo Công ty và các anh chị phòng kế toán tài chính. Qua 3 tuần kiến tập tại Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh. Em xin mạnh dạn đưa ra bản báo cáo kiến tập của em về công ty như sau: Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo kiến tập gồm 9 phần: - Phần 1: Tìm hiểu về tổ chức kế toán công tác kế toán tại cơ sở thực tập. - Phần 2: Tìm hiểu về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Phần 3: Tìm hiểu về kế toán tài sản cố định - Phần 4: Tìm hiểu về kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán - Phần 5: Tìm hiểu về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Phần 6: Tìm hiểu về kế toán chi phí và giá thành sản phẩm - Phần 7: Tìm hiểu về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm - Phần 8: Tìm hiểu về kế toán nguồn vốn trong doanh nghiệp - Phần 9: Tìm hiểu về báo cáo tài chính trong doanh nghiệp.

doc52 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2696 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực tập Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Việc gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế (WTO) là một bước tiến nhảy vọt cho nền kinh tế Việt Nam. Được bước vào sân chơi của hội nhập, đó chính là cơ hội, song cũng là một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc sự kiểm soát và điều tiết của Nhà nước. Đứng trước bước ngoặt lớn của nền kinh tế Việt Nam, những thuận lợi luôn luôn được tạo dựng và những khó khăn cũng chính là những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Để vận hành ăn khớp với sự chuyển động của nền kinh tế thời kỳ hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam muốn tạo dựng cho mình một chỗ đứng trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải khẳng định mình bằng cách, tăng cường sản xuất kinh doanh để đem lại lợi nhuận cao nhất, đảm bảo cuộc sống và công việc của người lao động. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp sản xuất phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu bỏ vốn đến khâu thu hồi vốn với hiệu quả cao nhất, làm sao để đồng vốn bỏ ra phải bù đắp được những chi phí trong hoạt động sản xuất, thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước, có điều kiện cải thiện đời sống và thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng. Được sự trang bị kiến thức của các thầy cô giáo trong trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vinatex cùng với sự quan tâm của các bác, các cô lãnh đạo Công ty và các anh chị phòng kế toán tài chính. Qua 3 tuần kiến tập tại Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh. Em xin mạnh dạn đưa ra bản báo cáo kiến tập của em về công ty như sau: Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo kiến tập gồm 9 phần: - Phần 1: Tìm hiểu về tổ chức kế toán công tác kế toán tại cơ sở thực tập. - Phần 2: Tìm hiểu về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Phần 3: Tìm hiểu về kế toán tài sản cố định - Phần 4: Tìm hiểu về kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán - Phần 5: Tìm hiểu về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Phần 6: Tìm hiểu về kế toán chi phí và giá thành sản phẩm - Phần 7: Tìm hiểu về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm - Phần 8: Tìm hiểu về kế toán nguồn vốn trong doanh nghiệp - Phần 9: Tìm hiểu về báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG SẮT HÀ NINH I. Đặc điểm về kế toán nguyên liệu, công cụ dụng cụ tại công ty: 1. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Nguyên vật liệu bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vật liệu là yếu tố quan trọng nhất chiếm tỉ lệ cao trong quá trình thành sản phẩm và giá trị nguyên liệu tiêu hao cho quá trình kinh doanh tạo nên giá trị sản phẩm. - Nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty gồm: đất, than, dầu nhớt - Vật liệu phụ: Bánh goong - Công cụ dụng cụ tại công ty gồm: bạt, cuốc, xẻng, xe cút kít, giày, mũ 2. Hình thức ghi sổ. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tổ sản xuất viết phiếu xin lĩnh vật tư rồi gửi lên phòng sản xuất ký duyệt, sau đó thống kê sẽ viết phiếu xuất kho gồm 3 liên. Một liên thống kê gửi thủ kho. Khi xuất kho, thủ kho sẽ căn cứ vào số lượng vật tư được cấp và số lượng trong kho thực tế để ghi số lượng thực cấp vào phiếu xuất kho rồi gửi báo lên thống kê. Khi đó, thống kê sẽ ghi vào sổ của mình rồi gửi lên phòng kế toán một liên và gửi lại bản gốc. Khi nhận được phiếu xuất kho do thống kê gửi lên, cuối tháng kế toán vật tư vào bảng kê xuất, sổ đối chiếu luân chuyển. Căn cứ vào phiếu xuất kho, bảng kê xuất nguyên liệu và các chứng từ liên quan khác, kế toán vật tư tiến hành lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ VÝ dô : C¨n cø ho¸ ®¬n 0035915 vµ phiÕu nhËp kho sè 160 ngµy 1/2/2008 (kÌm theo biªn b¶n kiÓm nghiÖm vËt t­ thùc tÕ vÒ kho ®ñ) mua ®inh xo¾n TN1(§B1) sè l­îng 2500 c¸i; ®¬n gi¸ 18.698®/c¸i; c¨n s¾t S14 +S20 sè l­îng 2200 c¸i; ®¬n gi¸ 16.423®/ c¸i; c¨n s¾t S14 mèi 150 c¸i; ®¬n gi¸ 17.423®/c¸i; c¨n s¾t S20 mèi lµ150 c¸i; ®¬n gi¸ 17.423®/ c¸i ; Roong ®en ph¼ng ( 16 sè l­îng 2.500; ®¬n gi¸ 2.261®/ c¸i; VËn chuyÓn HN- Nam §Þnh sè l­îng 01chuyÕn; ®¬n gi¸ 576,369®/kg. C«ng ty ch­a thanh to¸n cho kh¸ch hµng Thµnh tiÒn: §inh xo¾n TN1:2500 x 18.698= 46.745.000 (®ång) C¨n s¾t S14+ S20: 2200 x 16.423= 36.130.600(®ång) C¨n s¾t S14 mèi: 150 x 17.423= 2.613.450(®ång) C¨n s¾t S20 mèi: 150 x 17.423=2.613.450(®ång) Roong ®en ph¼ng ( 16 : 2500 x 2.261= 5.652.500 (®ång) VËn chuyÓn HN- Nam §Þnh : §inh xo¾n 0,9 kg/c¸i x2500 x576,369 = 1.296.830 C¨n s¾t 0,4 kg/c¸i x 2200 x 576,369 = 507.205 C¨n mèi 0,3 kg/ c¸i x 300 x 576,369 = 51.873 Roong ®en ph¼ng 0,1 kg/ c¸i x 2500 x 576,369= 144.092 Tæng céng tiÒn vËn chuyÓn: 2.000.000 ®ång Céng : 95.755.000®ång ThuÕ suÊt GTGT: 5%: 95.642.500 x 5% =4.787.750 ®ång Tæng céng tiÒn thanh to¸n: 100.542.750®ång TrÞ gi¸ thùc tÕ cña nguyªn vËt liÖu nhËp kho lµ : 95.755.000®ång VÝ dô :trong kú c«ng ty tiÕn hµnh mua c«ng cô dông cô vÒ nhËp kho nh­ sau: C«ng ty mua kÝch n©ng ®­êng lµ 15 c¸i ®¬n gi¸ lµ 5.000.000®/c¸i vµ mua que hµn 500 kg ®¬n gi¸ lµ 10.100 ®/kg.C«ng ty ®· thanh to¸n b»ng tiÒn mÆt Thµnh tiÒn: KÝch n©ng ®­êng: 5.000.000 x 15 = 75.000.000 Que hµn : 500 x 10.100 = 5.050.000 Céng: 80.050.000 ThuÕ suÊt GTGT 10%: 8.005.000 Tæng céng tiÒn thanh to¸n: 88.055.000 Gi¸ thùc tÕ cña c«ng cô dông cô nhËp kho lµ: 88.055.000 §èi víi phÕ liÖu thu håi: Gi¸ vèn ®­îc x¸c ®Þnh trªn c¬ së gi¸ b¸n ®­îc chÊp nhËn trªn thÞ tr­êng. PhÕ liÖu ®­îc tËp hîp t¹i kho chê thanh lý vµ gi¸ thu ®­îc khi b¸n phÕ liÖu ®­îc x¸c ®Þnh theo biªn b¶n thanh lý. VÝ dô : Theo phiÕu nhËp kho, sè 150 ngµy 9/2/2008 cña cung ®­êng §Æng X¸ nhËp Ray P43; L=12,5m.Thu håi trong söa ch÷a th­êng xuyªn ®Þnh kú ®­êng chÝnh víi sè l­îng 38700kg, ®¬n gi¸ 1000®/kg. Thµnh tiÒn: 38.700 x 1000 =38.700.000(Do «ng NghÜa phßng kÕ ho¹ch vËt t­ nhËp, kÌm theo biªn b¶n giao nhËn vËt t­ thu håi cña cung ®­êng §Æng X¸) Gi¸ thùc tÕ cña nguyªn liÖu nhËp kho : 38.700.000(®ång) PHẦN III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG SẮT HÀ NINH I. Đặc điểm và nhiệm vụ kế toán TSCĐ tại công ty TNHH một thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh. 1. Đặc điểm: TSCĐ là những tài sản có thời gian sử dụng dài (như nhà xưởng, máy móc, thiết bị) do đó nó tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Sau mỗi chu kỳ kinh doanh nó không thay đổi hình thái ban đầu cho đến khi hư hỏng. Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. 2. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ: Để cung cấp kịp thời, đầy đủ những thông tin cần thiết cho tổ chức quản lý TSCĐ khi hạch toán đảm bảo các nhiệm vụ như sau: + Ghi chép phản ánh đầy đủ những thông tin cần thiết cho tổ chức quản lý TSCĐ và từng nơi sử dụng TSCĐ tạo điều kiện cung cấp thông tin giúp việc kiểm tra giám sát giữ gìn và bảo quản TSCĐ và có kế hoạch thay đổi đầu tư mới tài sản cố định. + Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ. + Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và lập dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định. Tập hợp và phân bổ chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. 3. Phân loại kế toán TSCĐ: - Tài sản cố định hữu hình như: thiết bị dụng cụ quản lý... - Tài sản cố định vô hình như: đường ray đi qua từng địa bàn… - Tài sản thuê tài chính; II. Đánh giá TSCĐ và phương pháp khấu hao: 1. Tài khoản sử dụng: - TK 211: TSCĐ hữu hình - TK 213: TSCĐ vô hình 2. Đánh giá TSCĐ: Là việc xác định giá trị ghi sổ kế toán qua thước đo tiền tệ, TSCĐ trước hết phải ghi sổ theo nguyên giá. Tuy nhiên do đặc điểm TSCĐ bị hao mòn dần nên kế toàn cần phải ghi sổ theo giá trị hao mòn của từng kỳ (còn gọi là hao mòn lũy kế) để từ đó tính ra giá trị còn lại. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn Ví dụ: Một đội công nhân làm được 70km với giá: 1.745.000.000 đồng Việt Nam đã khấu hao 14.216.374 đồng Việt Nam. Nợ TK 811: 1.730.783.626 Nợ TK 214: 14.216.374 Có TK 211: 1.745.000.000 - Xác định nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ = giá mua (chưa có VAT) + chi phí lắp đặt chạy thử VD: Công ty Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh mua một thiết bị sản xuất của Công ty xuất nhập khẩu Hoa Mỹ. Theo tổng giá thanh toán cả VAT 10% là 55.000.000 đồng Việt Nam. Các chi phí liên quan đến lắp đặc chạy thử đã trả bằng tiền mặt: 4.400.000 đồng. Trong đó VAT 10%. Thiết bị này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển. (ngày 10/02/2009). Nợ TK 211: 500.000.000 + Nợ TK 133: 50.000.000 Có TK 331: 550.000.000 + Nợ TK 211: 4.000.000 Nợ TK 133: 400.000 Có TK 111: 440.000 Nợ TK 414: 504.000.000 Có TK 411: 504.000.000 Bảng 3.4 Đơn vị: Công ty Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh Địa chỉ: Phố mới ga, Đường Vụ Bản, Phường Trường Thi, TP Nam Định, Tỉnh Nam Định. CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 28 Ngày 28 tháng 02 năm 2009 ĐVT: Đồng Chứng từ  Trích yếu  Số liệu tài khoản  Số tiền   Số  Ngày   Nợ  Có    Bảng phân bổ KH TSCĐ  Trích khấu hao TSCĐ  641  214  16.374.077     Cộng    16.374.077   Kèm theo một chứng từ gốc. Người lập (Ký, họ tên)  Kế toán trưởng (Ký, họ tên)   PHẦN IV: THỰC TRẠNG KẾ TOÀN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG SẮT HÀ NINH I. Kế toàn vốn bằng tiền: 1. Nhiệm vụ kế toàn vốn bằng tiền tại Công ty Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh: - Phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, tình hình gửi vào và rút ra các khoản tiền gửi Ngân hàng. - Kiểm tra giám sát việc thực hiện các chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. 2. Tài khoản sử dụng: - TK 111: Tiền mặt - TK 112: Tiền gửi ngân hàng - TK 113: Tiền đang chuyển 3. Chứng từ mà kế toàn công ty sử dụng - Phiếu thu - Phiếu chi - Giấy báo nợ - Giấy báo có - Ủy nhiệm chi - Ngoài ra còn có một số chứng từ khác như: + Biên lai thu tiền + Giấy đề nghị thanh toán + Bảng kê chi tiền … + Bảng tổng hợp thu, chi tiền gửi ngân hàng … VD: Trích một vài nghiệp vụ phát sinh trong tháng 02 năm 2009 I. Số dư đầu quý - Tài khoản 111: 81.485.531 đồng Việt Nam - Tài khoản 112: 653.034.316 đồng Việt Nam II. Kế toán các khoản phải thu và các khoản phải thanh toán 1. Kế toán các khoản phải thu: Tại Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh bao gồm: - Các khoản phải thu của khách hàng - Phải thu thuế GTGT đầu vào - Phải thu tạm ứng thừa … Kế toán các khoản phải thi phải phản ánh kịp thời đầy đủ từng khoản phải thu theo từng đối tượng. Nợ phải thi của khách hàng là các khoản phải thu của Công ty về giá trị hàng hóa về sản phẩm đã bán, đã cung cấp nhưng chưa thu tiền. - Tại Công ty các khoản phải thu được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu. Trong hạch toán chi tiết nợ phải thu của khách hàng thì kế toán phải phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, nợ khó đòi và không có khả năng đòi để từ đó xác định trích lập phải thu khó đòi và các biện pháp xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi. 2. Tài khoản công ty sử dụng: TK 131 - Phải thi khách hàng Tài khoản này được công ty mở chi tiết với từng đối tượng khách hàng 3. Chứng từ sử dụng: Để hạch toán nợ phải thu khách hàng sử dụng các chứng từ sau: + Hóa đơn, phiếu xuất kho, biên bản bàn giao, hợp đồng kinh tế + Sổ chi tiết, sổ tổng hợp 4. Kế toán thanh toán với nhà cung cấp Kế toán các khoản thanh toán với nhà cung cấp là số tiền mà công ty phải thanh toán khi hàng hóa, vật tư, dịch vụ: - Tài khoản sử dụng: TK 331 - Nợ phải trả nhà cung cấp Tài khoản này công ty mở chi tiết cho từng người bán - Chứng từ sử dụng: + Hóa đơn, biên bản bàn giao, phiếu nhập kho, hợp đồng kinh tế + Sổ chi tiết, sổ tổng hợp - Nhiệm vụ của kế toán thanh toán với nhà cung cấp: + Kế toán của Công ty phải hạch toán chi tiết cho từng người, cho từng đối tượng. + Kế toán thanh toán phải theo dõi các khoản nợ của công ty mình khoản thanh toán nào đến hạn trả, khoản thanh toán nào chưa phải trả luôn để báo lên cấp trên điều chỉnh vốn kịp thời. PHẦN V TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THHH 1 THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG SẮT HÀ NINH I. Đặc điểm tình hình lao động ở Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh 1. Tiền lương (tiền công): Tiền lương là một phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền doanh nghiệp phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất lượng công việc của họ. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, nó luôn là vấn đề được xã hội quan tâm hàng đầu bởi tiền lương là một bộ phận thu nhập quốc dân. Tiền lương của công nhân cao hay thấp phần nào cũng nói lên được công ty làm ăn có hiệu quả hay không. Một chính sách tiền lương hợp lý góp phần tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp. 2. Đặc điểm tình hình lao động ở Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh. Để quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động. Người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao cho họ. 3. Chi phí về lao động là một trong các yếu tô chi phí cơ bản cấu thành nên giá thành sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý lao động cũng là tiết kiệm chi phí lao động sống dẫn đến hạ giá thành sản xuất sản phẩm tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân viên, cho người lao động. Hiện nay, ở Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh trar lương theo hai hình thức: + Trả lương theo thời gian: Đối với cán bộ công nhân viên gián tiếp sản xuất Tiêu chuẩn thang lương theo cấp bậc Lương bình quân một ngày = Số ngày làm việc trong tháng (22 ngày) Tiêu chuẩn thang lương theo cấp bậc =mức lương tối thiểu x hệ số lương Lương lĩnh được trong tháng =Lương bình quân x Số ngày làm việc một ngày thực tế trong tháng Ví dụ: Tính lương cho ông Nguyễn Hữu Dũng * Số ngày đi làm thực tế: 27 ngày * Hệ số lương: 4,32 * Hệ số phụ cấp chức vụ: 0,2 4,32 x 540.000 Tiền lương tháng x 27 = 2.862.982 (đồng) 22 Tiền phụ cấp: 0,2 x 540.000 = 108.000 (đồng) Tiền ăn ca: 5.500 x 27 = 148.500 (đồng) Tổng: 3.119.482 (đồng) + Trả lương theo sản phẩm: Đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Gồm các khoản sau: Trả lương theo sản phẩm không hạn chế và trả lương theo sản phẩm có thưởng, trả lương theo sản phẩm lũy tiến, trả lương theo khối lượng công việc. Trả lương theo = Đơn giá tiền lương x Số sản phẩm sản phẩm sản phẩm nghiệm thu III. Đối tượng và các khoản trích theo lương 1. Đối tượng: Đối tượng nhận lương của Công ty là toàn bộ cá bộ công nhân viên lao động trong công ty. Gồm có cả hợp đồng lao động dài hạn và ngắn hạn. 2. Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPLĐ Theo như chế độ tài chính đã quy định, hàng tháng công ty căn cứ vào tiền lương cấp bậc của công nhân viên để trích 23% trên lương cơ bản nộp cho quỹ BHXH, BHYT cấp trên (ở đay là BHXH cấp huyện). Trong đó công nhân viên phải chịu 6% trích theo lương hệ số cấp bậc còn lại là công ty nộp. Quỹ kinh phí công đoàn được hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định tính trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ kế toán hiện nay quy định tỷ lệ trích PKCĐ của doanh nghiệp là 2% tiền lương thực tế của công nhân viên trong tháng. Số PKCĐ thu được đơn vị sẽ giữ lại chi trả cho những hoạt động: thăm hỏi công nhân viên đau ốm, bệnh tật, tổ chức tham quan dã ngoại, liên hoan ngày Quốc tế phụ nữ … Các chứng từ mà Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh sử dụng: Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng Bảng phân bổ tiền lương, tiền thưởng Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Bảng thanh toán tiền phụ cấp Một số chứng từ khác có liên quan như: phiếu chi * Tài khoản sử dụng: TK 622: chi phí nhân công trực tiếp - TK 334: phải trả công nhân viên - TK 338: khoản phải trả phải nộp khác Cuối kỳ căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, kế toán lập chứng từ ghi số, vào bảng TK 334, TK 338. Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH gửi cho kế toán. + Trích dẫn bảng thanh toán tiền lương của công ty trong tháng 2/2009 - Nợ TK 622: 194.240.000 - Nợ TK 627: 9.656.000 - Nợ TK 641: 28.000.000 - Nợ TK 642: 127.497.000 Có TK 334: 359.393.000 - Nợ TK 622: 36.905.600 - Nợ TK 627: 1.834.640 - Nợ TK 642: 24.224.340 - Nợ TK 641: 5.320.000 Có TK 338: 68.284.670 Bảng 5.1 Đơn vị: Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh Địa chỉ: Phố mới ga, Đường Vụ Bản, Phường Trường Thi, TP Nam Định, Tỉnh Nam Định. BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 2 năm 2009 ĐVT: Đồng Họ và tên  Hệ số lương  Phụ cấp thuộc quỹ lương  Phụ cấp khác  Tổng số  Các khoản khấu trừ  Thực lĩnh        BHXH (5%)  BHYT (1%)  KPCĐ  Cộng    1. Nguyễn Hữu Dũng  4,32  148.500  0,2  3.119.482  148.549  29.710   178.259  2.941.2   2. Vũ Duy Hiền  3,96  143.000   2.657.436  125.722  25.144   150.866  2.506.5   3. Đinh Công Lý  4,2  143.000  0,2  3.034.455  144.573  28.915   173.488  2.861.4   4. Đỗ Ngọc Lễ  4,33  154.000  0,2  3.237.609  154.195  30.839   185.034  2.942.5   Người lập (Ký, họ tên)  Kế toán trưởng (Ký, họ tên)   Bảng 5.2 Đơn vị: Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh Địa chỉ: Phố mới ga, Đường Vụ Bản, Phường Trường Thi, TP Nam Định, Tỉnh Nam Định. BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 2 năm 2009 ĐVT: Đồng Họ và tên  Hệ số lương  Lương sản phẩm  Các khoản khấu trừ  Cộng  Thực lĩnh     Số công  Số tiền  Tổng số  BHXH  BHYT  KPCĐ     1. Nguyễn Văn Thành   30  40.000  1.200.000  60.000  12.00   72.000  1.128.000   2. Mai Văn An   29  40.000  1.160.000  58.000  11.600   69.600  1.090.400   3. Tổ tạo hình     30.228.452  1.511.423  302.285   1.813.708  28.414.744   4. Tổ vỉa     5.630.000  281.500  56.300   337.800  5.292.200   5. Tổ ra lò     19.312.000  965.600  193.120   1.158.726  18.153.280   6. Tổ xay than     3.501.500  175.075  35.015   210.090  3.291.410   Người lập (Ký, họ tên)  Kế toán trưởng (Ký, họ tên)   Bảng 5.3 Đơn vị: Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh Địa chỉ: Phố mới ga, Đường Vụ Bản, Phường Trường Thi, TP Nam Định, Tỉnh Nam Định. BẢNG PHÂN BỐ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM Xà HỘI Tháng 2 năm 2009 ĐVT: Đồng TK ghi có TK ghi nợ  TK 334  TK 338 - Phải trả phải nộp khác  Cộng     TK 338.2  TK 338.3  TK 338.4  TK 338    TK 662 - CN TTSX  194.240.000  3.884.800  29.136.000  3.884.800  36.905.600  231.145.600   TK 627 - NVPX  9.656.000  193.120  1.448.400  193.120  1.834.640  11.490.600   TK 641 - CDBH  28.000.000  560.000  4.200.000  560.000  5.320.000  33.320.000   TK 642 - CPQLDN  127.497.000  2.549.940  19.124.550  2.549.940  24.224.436  151.721.400   Cộng  359.393.000  7.187.860  53.908.950  7.187.680  68.284.670  427.677.600   Người lập (Ký, họ tên)  Kế toán trưởng (Ký, họ tên)   Bảng 5.4 Đơn vị: Công ty TNHH 1 thành viên quản lý đường sắt Hà Ninh Địa chỉ: Phố mới ga, Đường Vụ Bản, P