Tiểu luận Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (1911 - 1969)

Tháng 10-1930, Hội nghị BCH TW Đảng tại Hương Cảng-Trung Quốc chỉ trích, phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc “chỉ lo đến việc phản đế, quên mất lợi ích giai cấp đấu tranh”, đưa ra nghị quyết “thủ tiêu Chánh cương, sách lược của Đảng”, phải dựa vào nghị quyết của QTCS

ppt43 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 9019 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (1911 - 1969), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung Thời kỳ trước năm 1911 1 Thời kỳ 1911-1920 2 Thời kỳ 1921-1930 3 Thời kỳ 1930-1945 4 Thời kỳ 1945-1969 Trước 1911: Hình thành TT yêu nước,thương nòi và chí hướng cứu nước Thời thơ ấu Bắt đầu hình thành tư tưởng cứu nước Thời thơ ấu: Hình thành tư tưởng yêu nước Gia đình: Phụ thân: Nguyễn Sinh Sắc Mẫu thân: Hoàng Thị Loan Chị: Nguyễn Thị Thanh Anh: Nguyễn Sinh Khiêm 2. Các yếu tố ảnh hưởng Quê huơng: Nam Đàn – Nghệ An Vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống văn hóa, đấu tranh chống ngoại xâm 1. Tiểu sử * Cụ Nguyễn Sinh Sắc Cụ Nguyễn Sinh Khiêm Cụ Nguyễn Thị Thanh Làng Sen quê nội Hoàng Trù quê ngoại Bắt đầu hình thành tư tuởng cứu nước Tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức bóc lột đến cùng cực của đồng bào. Ở Huế, nhìn thấy tội ác của thực dân Pháp và thái độ ươn hèn của bọn phong kiến Nam triều. Thái tử Bảo Long Vua Khải Định Toàn quyền Pháp sang Viêt Nam Cung điện nhà Nguyễn Những bài học thất bại của những nhà yêu nước tiền bối và đương thời. Sớm nhận ra hạn chế của những người đi trước, cảm thấy không thể dựa vào nước ngoài để giải phóng Tổ quốc. → Quyết định ra đi tìm đường cứu nước Phan Bội Châu và phong trào Đông Du Phan Châu Trinh và phong trào Duy Tân Trải nghiệm và hoạt động thực tế khi ở nước ngoài. Tiếp xúc với Luận cương của Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Ngày 5/6/1911 Bác rời bến cảng Nhà Rồng lên tàu Đô đốc Latouche-Tréville sang phương Tây tìm đường cứu nước Hành trình qua nhiều nước và thuộc địa, tận mắt chứng kiến cảnh người dân lao động bị áp bức. Cùng với những bài học về thời niên thiếu về lý tưởng “Bốn bể đều là anh em, năm châu họp làm một nhà”, nhận thấy rằng cần thiết phải đoàn kết những người bị áp bức, đấu tranh cho nguyện vọng và quyền lợi chung. Cuộc sống nghèo khổ của nhân dân vô sản các nước Cuộc sống của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài 1919, gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Versaille đòi chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự do, dân chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam. Trở thành một công nhân có đầy đủ phẩm chất, tư tưởng tâm lý của giai cấp vô sản. Muốn giải phóng dân tộc phải dựa vào sức mình Tháng 7-1920, đọc Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộc địa, tìm thấy con đường độc lập cho dân tộc, tự do cho đồng bào, đáp ứng hoài bão ấp ủ bấy lâu nay của Người. Bản sơ thảo lần thứ nhất NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA V.I. LÊNIN → Đánh giá bước chuyển về chất trong tư tưởng của Người từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lenin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người Cộng sản. 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam Bản chất của CNTD là “ăn cướp” và “giết người” → Kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn thế giới Trong thời đại mới, phải đi theo con đường CMVS và là 1 bộ phận của CMVS thế giới. CMGPDT có mối quan hệ khăng khít với CMVS ở chính quốc nhưng không phụ thuộc mà còn có thể thành công trước, giành thắng lợi trước. CMGPDT là 1 cuộc “dân tộc cách mệnh”. Ở 1 nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo nhất, vì thế muốn giành được thắng lợi cần phải xây dựng khối liên minh công nông. Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tours (12-1920) Báo Người cùng khổ (1922) Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) “Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc” Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Mở lớp huấn luyện, đào tạo hội viên rồi trở về nước hoạt động. Cử người đi học tại Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trường Quân chính Hoàng Phố (Trung Quốc). Báo Thanh niên Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam CM thanh niên (6-1925) Đường kách mệnh (1927) Tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu Đảng và vai trò của Đảng CM muốn thành công cần phải có Đảng lãnh đạo. Đảng phải theo chủ nghĩa Mac-Lenin, có đội ngũ cán bộ sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì lý tưởng của Đảng, vì sự tồn vong của dân tộc. Hội nghị thành lập Đảng Hương Cảng - Trung Quốc (2-1930) Hội nghị thành lập Đảng (2-1930) An Nam Cộng sản Đảng (8-1929) Đông Dương Cộng sản liên đoàn (1-1930) Đảng Cộng sản Việt Nam Đông Dương Cộng sản Đảng (3-1929) CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân chứ không phải là việc của 1 vài cá nhân, vì vậy, Đảng cần giác ngộ, tập hợp, từng bước tổ chức quần chúng, đấu tranh từ thấp đến cao 1 2 3 4 Khuynh hướng tả thắng thế, Bác đứng bên ngoài của Đảng Thực tiễn CM chứng minh tính đúng đắn của tư tưởng, đường lối Hồ Chí Minh Người về nước và trực tiếp chỉ đạo các hoạt động CM Thắng lợi của CM tháng Tám 1945 và bản TNĐL lịch sử 1930-1945:Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng Tháng 10-1930, Hội nghị BCH TW Đảng tại Hương Cảng-Trung Quốc chỉ trích, phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc “chỉ lo đến việc phản đế, quên mất lợi ích giai cấp đấu tranh”, đưa ra nghị quyết “thủ tiêu Chánh cương, sách lược của Đảng”, phải dựa vào nghị quyết của QTCS Nguyễn Ái Quốc khi vừa được thả tự do (1933) Thất bại của Xô viết Nghệ-Tĩnh và các phong trào giải phóng dân tộc trong giai đoạn này đã khẳng định quan điểm của Người là đúng. Tháng 7-1935, Đại hội VII QTCS phê phán khuynh hướng tả trong phong trào cộng sản quốc tế, bác bỏ luận điểm tả khuynh về chủ trương làm “CM công nông”. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) Người viết 8 điểm xác định đường lối, chủ trương CM Đông Dương 1936-1939 và chủ động đề nghị QTCS cho về nước hoạt động. 1936-1939, thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. Từ 1939, đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. 28.01.1941, sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Người trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc của đất nước “Kìa Bóng Bác đang hôn lên hòn đất Lắng nghe trong màu hồng, hình đất nước phôi thai” Hang Pác Bó Nơi Bác ở và làm việc (1941) “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời Cách mạng thật là sang!” Tháng 5-1941, Người chủ trì Hội nghị TW VIII, chuyển hướng chiến lược của CM Việt Nam. Lán Khuổi Nậm (Hà Quảng-Cao Bằng) Nơi diễn ra Hội nghị TW VIII (1941) Những tư tưởng và đường lối đúng đắn, sáng tạo theo tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa quyết định chiều hướng phát triển của CM giải phóng dân tộc ở nước ta, dẫn đến thắng lợi của CM tháng Tám 1945. Bản TNĐL 02.09.1945 đã nhấn mạnh các quyền cơ bản của các dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam, là 1 văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, trở thành chân lý của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng XH mới của dân tộc ta “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn thiện 1945-1954: Vừa kháng chiến vừa kiến quốc, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh Các giai đoạn 1954-1969: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, CM giải phóng dân tộc ở miền Nam Thời kỳ 1945-1954 Củng cố chính quyền non trẻ, đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, khắc phục nạn tài chính thiếu hụt. Phong trào Bình dân học vụ Phong trào Hũ gạo cứu đói Vận dụng sách lược khôn khéo, mềm dẻo, “dĩ bất biến ứng vạn biến”, tranh thủ thời gian chuẩn bị thế và lực cho kháng chiến lâu dài, vừa kháng chiến vừa kiến quốc, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh. 1951-1954, chủ trương thành lập Đảng riêng ở Lào và Campuchia, đề ra chủ trương, đường lối để giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12-1946) Chiến thắng Điện Biên Phủ và sự ra đời của Hiệp định Geneva 1954 đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của công cuộc giải phóng dân tộc ở miền Bắc. Thời kỳ 1954-1969 Xác định miền Bắc tiếp tục đi lên CNXH, miền Nam thực hiện CM dân tộc dân chủ nhân dân. Bác đi thăm công trường xây dựng cầu Việt Trì (1956) Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam Khẳng định CMXHCN ở miền Bắc giữ vai trò quyết định với sự phát triển của toàn bộ CM Việt Nam, CM miền Nam giữ vai trò quan trọng, quyết định trực tiếp nhất với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục được bổ sung và phát triển, hợp thành 1 hệ thống quan điểm lý luận về CM Việt Nam.