Tiểu luận Trường phái quản lý cổ điển

A. Phấn mở đầu Quản lý là một hoạt động từ rất sớm, ngay từ khi con người biết phối hợp hoạt động cùng nhau để hoàn thành những công việc chung. Những công trình vĩ đại như Kim Tự Tháp,Vạn Lý Trường Thành.dã chứng minh cho điều đó. Vai trò của quản lý đã được thể hiện qua nhuwnhx câu nói dân gian như “ một người hay lo bằng kho người hay làm”. Về sau CacMác đã khẳng định : “ mọi hoạt động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung khi thực hiện trên một quy mô tương đói lớn ở mức đọ nhiều hay ít đều cần đến quản lý” và ông hình dung quản lý giống như công việc của người nhạc trưởng trong một giàn nhạc hợp xướng. Bắt đầu từ quản lý theo kinh nghiệm. Đến thế kỷ 20, ở phương tây mới nghiên cứu có hệ thống vấn đề quản lý với sự xuất hiện cuả hàng loạt các công trình, như một: “ rừng lý luận quản lý rậm rạp” Những lý thuyết đó được đúc kết từ thực tiễn quản lý và thể hiện các tư tưởng triết học khác nhau, phát triển qua từng giai đoạn lịch sử.

docx12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 16119 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Trường phái quản lý cổ điển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên : Nguyễn Thị Ngọc Yến Lớp: XHH54 MSV: 543703 Bài tiểu luận Chủ đề: TRƯỜNG PHÁI QUẢN LÝ CỔ ĐIỂN Phấn mở đầu Quản lý là một hoạt động từ rất sớm, ngay từ khi con người biết phối hợp hoạt động cùng nhau để hoàn thành những công việc chung. Những công trình vĩ đại như Kim Tự Tháp,Vạn Lý Trường Thành...dã chứng minh cho điều đó. Vai trò của quản lý đã được thể hiện qua nhuwnhx câu nói dân gian như “ một người hay lo bằng kho người hay làm”. Về sau CacMác đã khẳng định : “ mọi hoạt động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung khi thực hiện trên một quy mô tương đói lớn ở mức đọ nhiều hay ít đều cần đến quản lý” và ông hình dung quản lý giống như công việc của người nhạc trưởng trong một giàn nhạc hợp xướng. Bắt đầu từ quản lý theo kinh nghiệm. Đến thế kỷ 20, ở phương tây mới nghiên cứu có hệ thống vấn đề quản lý với sự xuất hiện cuả hàng loạt các công trình, như một: “ rừng lý luận quản lý rậm rạp” Những lý thuyết đó được đúc kết từ thực tiễn quản lý và thể hiện các tư tưởng triết học khác nhau, phát triển qua từng giai đoạn lịch sử. Từ "rừng lý luận quản lý" đó, các lý thuyết quản lý lần lượt được quy nạp thành các trường phái quản lý với đặc trưng khác nhau. Sự phân loại đó thực ra chỉ có ý nghĩa tương đối; số lượng trường phái lúc đầu là 5, 6 và sau đó phát triển thành 11 trường phái gồm: Trường phái quản lý theo quá trình làm việc (chính thống, cổ điển) Trường phái quan hệ giữa người và người (thông qua con người) Trường hhành vi quần thể (hành vi của tổ chức) Trường phái kinh nghiệm (so sánh các phương án) Trường phái hệ thống hiệp tác xã hội (quan hệ văn hóa các tổ chức) Trường phái hệ thống kỹ thuật xã hội (sản xuất, văn phòng, con người) Trường phái phương pháp hệ thống (quan hệ hữu cơ trong tổng thể) Trường phái lý luận về quyết sách (chọn phương án khả thi) Trường phái toán học (dùng quan hệ toán học để thể hiện quyết sách) Trường phái lý luận quyền biến (quản lý theo hoàn cảnh quan hệ với đối sách quản lý) Trường phái vai trò giám đốc (qua hoạt động thực tiễn của người điều hành các cấp). Trong phạm vi của bài này tôi xin trình bày phân tích nội dung của trường phái quản lý cổ điển cũng như hạn chế và ưu điểm của nó. Xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, trường phái quản lý cổ điển - còn gọi là trường phái phổ biến - gồm hai thuyết quản lý chính: thuyết quản lý theo khoa học (do F.W.Taylor là đại diện chủ yếu) và tiếp đó là thuyết quản lý tổng quát (do H.Fayol đề xướng). Trường phái cổ điển đã đặt nền móng đầu tiên cho khoa học quản lý với những đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ hoạt động quản lý trong xã hội công nghiệp, mà những nội dung cơ bản của nó vẫn có giá trị cao cho đến bây giờ. Nội dung I. Quản lý theo khoa học Đại diện của thuyết quản lý theo khoa học gồm Fredrick W. Taylor, Frank và Lilian gibleth, henry Gantt, Harrington Emerson Quản lý khoa học được định nghỉa là việc thực hiện các quy trình mang tính khoa học, duy lý nhằm kiểm soát con người, máy móc, nguyên vật liệu,tiền bạc với trọng tâm là công việc nhiệm vụ và hiệu suất lao động. Trong quản lý khoa học người ta tiến hành 4 bước cơ bản sau. Bước 1 . xây dựng cơ sở khoa học về mỗi yếu tố công việc nhằm thay thế cacs phương pháp làm việc theo kinh nghiệm bước đi Bước 2. Lựa chộn nhân viên một cách khoa học rồi đào tạo để họ làm v iệc như mô tả bước 1 Bước 3. Gồm giám sát những nhân viên để đame bảo họ thực hiện đúng các phương pháp đã mô tả Bước 4. Tieeps tục lập kế hoạch cho công việc nhưng sử dụng nhân viên để thực sự tiến hành công việc Những người tiên phong trong quản lý khoa học 1.Frederick Winslow Taylor (1856 - 1916) Taylor (1856 - 1916) xuất thân là một công nhân cơ khí ở Mỹ, kinh qua các chức vụ đốc công, kỹ sư trưởng, tổng công trình sư. Với kinh nghiệm dày dặn của mình, ông đã phân tích quá trình vận động (thao tác) của công nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý (với các động tác không trùng lặp, tốn ít thời gian và sức lực) để đạt được năng suất cao. Đó là sự hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng là tổ chức lao động một cách khoa học. Với các công trình nghiên cứu “Quản lý ở nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ông đã hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ Taylor rất gần gũi với công nhân và ông quan sát được những cung cách làm việc của công nhân và đo lường thời gian oooix công việc của họ, sau đó ông đin hj hướng phương pháp làm việc mới với thời gian biểu do ông ấn định gọi là “ một ngày làm việc công bằng” a.Những nguyên tắc cơ bản trong lý thuyết của Taylor Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày của công nhân với các thao tác và thời gian cần thiết để bố trí quy trình công nghệ phù hợp (chia nhỏ các phần việc) và xây dựng định mức cho từng phần việc. Định mức được xây dựng qua thực nghiệm (bấm giờ từng động tác). Lựa chọn công nhân thành thạo từng việc, thay cho công nhân “vạn năng” (biết nhiều việc song không thành thục). Các thao tác được tiêu chuẩn hóa cùng với các thiết bị, công cụ, vật liệu cũng được tiêu chuẩn hóa và môi trường làm việc thuận lợi. Mỗi công nhân được gắn chặt với một vị trí làm việc theo nguyên tắc chuyên môn hóa cao độ. Thực hiện chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp lệ về chất lượng) và chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực của công nhân. Phân chia công việc quản lý, phân biệt từng cấp quản lý. Cấp cao tập trung vào chức năng hoạch định, tổ chức và phát triển kinh doanh, còn cấp dưới làm chức năng điều hành cụ thể. Thực hiện sơ đồ tổ chức theo chức năng và theo trực tuyến; tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục. b.Để thực hiện hững nguyên tắc của mình, Taylor đã tiến hành Nghiên cứu các loại thời gian làm việc của công nhân theo từng công việc Phân chia công viecj cỉa từng công nhân thành những công việc, những bộ phận nhỏ để cải tiến và tối ưu hóa. Xây dựng hệ thống nhóm khuyến khích người lao động làm việc, thực hiện tốt công việc lao động Qua các nguyên tắc kể trên, có thể rút ra các tư tưởng chính của thuyết Taylor là: tối ưu hóa quá trình sản xuất (qua hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động); tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác và điều kiện tác nghiệp; phân công chuyên môn hóa (đối với lao động của công nhân và đối với các chức năng quản lý); và cuối cùng là tư tưởng “con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm để kích thích tăng năng suất và hiệu quả sản xuất). Từ những tư tưởng đó, đã mở ra cuộc cải cách về quản lý doanh nghiệp, tạo được bước tiến dài theo hướng quản lý một cách khoa học trong thế kỷ XX cùng với những thành tựu lớn trong ngành chế tạo máy. c. Ưu điểm nhược điểm của thuyết quản lý Taylor Ưu điểm . Với việc loại bỏ được những động tác thừa trong lao cho nên có những ưu điểm sau: Năng suất lao động tăng vượt bậc, giá thành thấp Kết quả cuối cùng là lợi nhuận cao để cả chủ và thợ đều có thu nhập cao Hạn chế Với định xuất tới mức biến thành những “công cụ biết nói”, bị méo mó về tâm - sinh lý,và như vậy là thiếu tính nhân bản. Từ đó, đã từng có ý kiến cho rằng thuyết này đã né tránh, dung hòa đấu tranh giai cấp mang tính cách mạng Thuyết quản lý theo khoa học chủ yếu đề cập đến công việc quản lý ở cấp cơ sở (doanh nghiệp) với tầm vi mô Tuy còn tồn tại một số hạn chế nhưng nó đã đặt nền móng rất cơ bản cho lý thuyết quản lý nói chung, đặc biệt về phương pháp làm việc tối ưu (có hiệu quả cao), tạo động lực trực tiếp cho người lao động và việc phân cấp quản lý. Các thuyết quản lý và trường phái quản lý khác vừa kế thừa thành tựu đó, vừa nâng cao những nhân tố mới để đưa khoa học quản lý từng bước phát triển hoàn thiện hơn 2.Henry Gantt (1861-1919) a. Nội dung Cũng như Taylor, Heny Gantt cũng làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, ông là một kỹ sư chuyên kiểm soát cá hệ thống trong nhà máy. Những hạn chế trong thuyết của Taylor phần nào được khắc phục và phát triển trong quan điểm quản lý của ông. Ông khác Taylor ở chỗ ông quan tâm nhiều đến con người và cho rằng con người mấu chốt cuả lao động. Ông quan tâm đến dân chủ trong lao động, đua ra chế độ tiền lương theo theo sản phẩm lũy tiến, đưa ra sơ đồ mô tả công việc phải hoàn thành trong một nhiệm vụ cụ thể trong một thời gian nhất định được gọi là sơ đồ Gantt Sơ đổ Gantt biểu thị thời gian biểu của dự án dùng để quản lý. Lên kế hoạch và kiểm soát tiến độ công việc trong dự án. Nếu như Taylor quan tâm đến công việc của công nhân thì ông quan tâm đến quản lý, trước tình trạng công nhân đình công, đập phá máy móc, ông đè mnghij các nhà quản lý không thể tiếp tục quản lý theo cảm tính mà phải có trình độ nghề nghiệp và biết đưa ra những quyết định mang tính khoa học b.Ưu điểm và hạn chế Ưu điểm Quan tâm đến người lao động nhiều hơn Có nhiều chính sách khuyến khích công nhân lao động( chế độ tền thưởng) và quản lý( nâng cao trình độ quản lý) Phát triển kỹ năng quản lý qua phân công và chuyên môn lao động Hạn chế Tuy nhiên lý thuyết này vẫn chú trọng quá nhiều vào vấn đề lợi ích vá lợi nhuận, mọi biện pháp và chính sách đều nhằm tăng thêm tư bản cho giới chủ cho nên nó đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con người 3.Frank B (1868 - 1924) và Liliant M. Gibreth (1878 -1972). a. nội dung Hai tác giả này đã quan sát và nghiên cứu rất chi tiết quá trình làm việc của thợ nề và thấy rằng có rất nhiều động tác thừa làm hao tổn sức lực của họ, khiến năng suất bị giảm( nghiêng mình, cúi người, với tay , móc hồ...)Nếu deungf phương pháp phối hợp và giảm thiểu động tác, người thợ nề chắc chắn sẽ xây dược nhiều hơn trong khoảng thời gian nhất định. Từ đó hai tác giả này đã trình bày vấn đề đẻ tái huấn luyện các thợ nề trong công ty Với phương pháp cắt giảm những động tác thừa năng suất của thợ đã tăng 200% đó là nguyên tắc đơn giản hóa công việc. Về sau các công ty xây dựng đã sử dụng phương pháp này trong việc dùng công nhân đồng thời phối hợp với khinh tế hiện đại trong việc tiện hồ, dùng các bàn trụ cơ động nâng gạch và xi măng từ công việc xây cất ngày nay đã có nhiều tiến bộ đạt hiệu xuất ở mức tối đa tối đa b.Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm Giảm dược các động tác thừa từ đó nâng cao năng xuất lao động làm cho lợi nhuận tăng Tiết kiệm thời gian và công sức Nhược điểm Chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp ở tầm vi mô (nghành xây dựng) 3.HARRINGTON EMERSON (1853-1931) a.nội dung Năm 1910, cả nước Mỹ dung động khi Êmerson đối chấp trước ủy ban thương mại liên bang rằng việc thiết lập đường ray xe lửa có thể giảm bớt mỗi ngày 1 triệu đô nếu sử dụng phương pháp quản lý khoa học. Con số 1 triệu đô là con số vĩ đại lúc bấy giờ . ai cũng cvho rằng ông mạnh miệng nói càn nhưng ông lý luận một cách khoa học về nguyên tắc do ông đề ra đó là nguyên tắc hiệu năng và ông đã chinh phục được mọi người. Với một chuỗi nguyên lý về cách sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả. nguyên lý về cách sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả Đối với quản lý Sử dụng dữ liệu một cách khách quan và khoa học Xây dựng rõ ràng mục tiêu của những đối tượng đầu tư Liên kết những phần việc rời rạc vào công việc chính đã quản lý được thống nhất Xác định những nguyên tắc phương pháp chung để làm việc Ban thưởng cho những người làm việc tốt, hình thành công tác theo khoa học Đối với ban quản lý và tổ chức Lập kế hoạch để thấy trước phẩn cũng như lượng sanrn phẩm cho mỗi công việc Tổ chức công việc một cách hợp lý qua việc xác định những phương pháp hữu hiệu và cách thức hoàn thành công việc Kiểm soát công việc bằng cách lựa chọn và huấn luyện những ứng viên có khả năng thích hợp cùng với quan sát tổng quát thành quả những công việc hiện tại và kiểm tra phẩm và lượng của sản phẩm đem so sánh với con số trong kế hoạch II.quản lý tổ chức Quản lý tổ chức là công việc thực hiện cá chức năng và nguyên tắc quản lý nhằm đạt được hiệu suất tốt pử cấp đọ tổ chức Thuyết quản lý tổ chức đồng quan điểm với thuyết quản lý khoa học, những người tiên phong trong lý thuyết quản lý tổ chức cùng cho rằng để đêm lại hiệu quả phải bằng con đường tăng năng suất lao động. Tuy nhiên họ lại cho rằng muốn tăng năng suất lao động không phải là tìm cách tác động vào người công nhân hay người quản lý như quan điểm của lý thuyết quản lý khoa học mà phải sắp xếp tổ chức một cách hợp lý một cách khoa học Những người tiên phong của lý thuyết quản lý tổ chức. Henry Fayol(1841-1925) Nội dung Trong khi thuyết quản lý theo khoa học của F.W.Taylor được truyền bá rộng rãi từ Mỹ sang châu Âu với ảnh hưởng lớn suốt nửa đầu thế kỷ XX, thì ở Pháp xuất hiện một thuyết mới thu hút sự chú ý. Qua tác phẩm chủ yếu “Quản lý công nghiệp và tổng quát” (Administration industrielle et générale) xuất bản năm 1949, Henri Fayol (người Pháp, 1841 – 1925) đã tiếp cận vấn đề quản lý ở tầm rộng hơn và xem xét dưới góc độ tổ chức – hành chính. Henry Fayol là một nhà công nghiệp người Pháp, từ các kinh nghiệm của bản thân ông đã xây dựng nên các nguyên tắc thực thi quản lý hiệu quả và là nhà quản lý đầu tiên nhận được các chức trong quản lý cụ thể Các phương thức thuộc trường phái này đã có những đóng góp có giá trị cho sự phát triển những tư tưởng quản trị, phát triển kỹ năng quản trị qua phân công, chuyên môn hóa quá trình lao động đồng thời là người đầu tiên nêu nên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên dùng đãi ngộ để tăng năng suất lao độn. Tuy nhiên, các tác giả của trường phái cổ điển phát triển một phương pháp quản trị mang tính khoa học một cách thuần túy như “ máy mốc hóa con người, gắn chặt con nhười vào một dây chuyền công nghệ để quản trị và tăng năng suất lao động” Nhưng cũng chính vì vậy mà lượng tư bản, lợi nhuận mang lại cho giới chủ rất lownsneen nó được giới tư bản ưa chuộng và sử dụng một cách phổ biến vào việc quản lý trong các doanh nghiệp Theo Fayol quản lý không chỉ là 1 khoa học mà nó còn là một nghệ thuật bởi lẽ chỉ có giá trị khi con người sử dụng vào nguyên lý và áp dụng chúng vào kinh ngiệm của riêng mình Tư tưởng chủ yếu của thuyết Fayol là nhìn vấn đề quản lý ở cả tổng thể tổ chức quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý từ trên xuống, tập trung vào bộ máy lãnh đạo cao với các chức năng cơ bản của nhà quản lý. Ông cho rằng thành công của quản lý không chỉ nhờ những phẩm chất của các nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ các nguyên tắc chỉ đạo hành động của họ và những phương pháp mà họ sử dụng. Với các nhà quản lý cấp cao phải có khả năng bao quát, còn đối với cấp dưới thì khả năng chuyên môn là quan trọng nhất. Tư tưởng quản lý đó phù hợp với hệ thống kinh doanh hiện đại, và từ những nguyên lý đó (trong công nghiệp) có thể vận dụng cho việc quản lý các loại tổ chức thuộc lĩnh vực khác Trước hết, ông phân chia toàn bộ các hoạt động của xí nghiệp thành 6 nhóm công việc chính gồm: Kỹ thuật (khai thác, chế tạo, chế biến) Thương mại (mua bán, trao đổi) Tài chính (huy động vốn, sử dụng vốn) An ninh (bảo vệ tài sản và nhân viên) Kế toán (kiểm kê tài sản, theo dõi công nợ, hạch toán giá thành, thống kê) Quản lý - điều hành (kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm tra). Qua đó ông xác định nội hàm của quản lý gồm Kế hoạch: Quản trị viên cần biết tiên đoán những biến cố trong tương lai có ảnh hưởng đến tổ chức của mình, dù là thuận lợi hay bất lợi. Dựa vào đó, quản trị viên thiết lập một kế hoạch phù hợp để thích ứng với những biến cố đó.   Tổ chức: còn gọi là phối trí, là khả năng phối hợp giữa nhân sự, máy móc và tài nguyên để hoàn thành kế hoạch đã định.       Chỉ huy: Để thành công, trước hết và quan trọng nhất, quản trị viên phải là một mẫu gương tốt, và biết rõ về cộng tác viên hoặc nhân viên của mình. Quản trị viên phải biết khi nào cần ra lệnh (direct) và lúc nào cần đối thoại (two-way communication) với cộng sự viên hoặc nhân viên. Hơn nữa, quản trị viên cần biết liên tục thẩm định tình trạng của tổ chức và nhân viên. Họ dám can đảm tái phối trí cấu trúc của tổ chức nếu họ thấy cấu trúc hiện tại thiếu hiệu năng, hoặc khai trừ nhân viên, nếu nhân viên không đủ khả năng hoặc không đạt năng suất.    Phối hợp: Quản trị viên cần biết nắm vững những hoạt động có sức hấp dẫn các nhân viên trong tổ chức, dùng những hoạt động này để hướng họ tới mục tiêu chung của tổ chức. Kiểm soát: người quản lý phải naems chắc diễn biến tình hình hoạt động để kịp thời phát hiên vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi để đảm bảo tốt mục tiêu đã đề ra, quy rõ trách nhiệm của từng người Như vậy chức năng quản lý chỉ tác dộng đến con người, là sự quản lý của tổ chức xã hội đối với con người không phải trực tiếp tác động đến nguyên liệu hay thiết bị Bên cạnh đó Fayol cũng đề ra 14 nguyên tắc về quản lý để vận dụng linh hoạt: Phân công lao động phù hợp, rõ ràng, tạo được sự liên kết. Xác định quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, đúng mức. Duy trì tốt kỷ luật trong đội ngũ, đảm bảo sự quy củ và tinh thần phục vụ. Đảm bảo sự thống nhất chỉ huy, chấp hành mệnh lệnh từ một trung tâm. Chỉ đạo nhất quán (theo một kế hoạch, một đầu mối). Xử lý hài hòa lợi ích, đảm bảo lợi ích chung cao nhất. Trả công thỏa đáng, công bằng, sòng phẳng. Tập trung quyền lực trong hệ thống tổ chức quản lý. Xác định rõ và ổn định hệ thống cấp bậc với chức trách rõ ràng. Đảm bảo trật tự trong hệ thống với vị trí xác định. Thực hiện công bằng trong quan hệ đối xử. Ổn định đội ngũ nhân sự và được bổ sung kịp thời. Khuyến khích tính sáng tạo, chủ động của mọi người. Xây dựng bầu không khí tập thể đồng thuận, đoàn kết nội bộ Trong 14 nguyên tắc đó, nguyên tắc 4 (thống nhất chỉ huy) và nguyên tắc 9 (hệ thống cấp bậc) được coi là hai nguyên tắc quyết định, phản ánh thực chất của thuyết quản lý Fayol. Cùng với thuyết Taylor, thuyết này đã đề ra được hàng loạt vấn đề quan trọng của quản lý (như chức năng, nguyên tắc, phương pháp), vừa chú trọng việc hợp lý hóa lao động vừa quan tâm cao đến hiệu lực quản lý, điều hành b.Ưu nhược điểm Ưu điểm Tạo được kỷ cương trong tổ chức Có sự phân công công việc một cách rõ ràng khoa học Tạo được sự thống nhất hài hòa từ trên xuống dưới Nhược điểm Chưa chú trọng đầy đủ các mặt tâm lý và môi trường lao động Chưa đề cập đến mối quan hệ với bên ngoài doanh nghiệp( với khách hàng, với thị trường, với đối thủ cạnh tranh, với nhà nước) Chỉ chú trọng dến các nhà quản lý mà quên mất người công nhân lao động Tuy còn một số hạn chế song không ai có thể phủ nhận vai trò to lớn của thuyết quản lý của ông . với thuyết này, ông đã được coi là người đặt nền mõng cho lý luận quản lý cổ điển “ lả một Fayol của châu Âu” và là người cha thực sự của lý thuyết quản lý hiện đại trong xã hội công nghiệp Max weber (1864-1920) hệ thống quản lý quan liêu bàn giấý Là nhà xã hội học người Đức, tác giả đã phát triển một tổ chức quan liêu bàn giấy. Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa: là hệ thổng chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự. Theo Weber, hệ thống tổ chức kinh doanh phải được: Xây dựng một cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Định rõ các quy định, các luật lệ, chính sách trong hoạt động quản trị Định rõ quyền lực và thừa hành trong quản trị. Ông đua ra 10 đặc trưng cơ bản trong thuyết quan liêu của Weber: Tính chuẩn xác Tính rõ ràng Tinh thông văn bản Tính liên tục Tính nghiêm túc Tính thống nhất                      Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh                     Phòng ngừa va chạm                  Tiết kiệm nhân lực và vật lực. Weber đưa ra 7 nguyên lý quản lý cho tư tưởng quản lý của mình    Sự phân công lao động được xác định rõ ràng và thể chế hóa                     Hình thành thứ tự thứ bậc trên 1 dây chuyền chỉ huy                  Tuyển chọn dựa trên năng lực nghề nghiệp qua thi sát hạch, qua trình độ                     Cần chỉ định người quản lý                       Cần trả lương xứng đáng cho hoạt động của nhà quản lý                    Người quản lý không nên là người sở hữu đơn vị mà mình điều hành.                    Hoạt động quản lý của nhà quản lý phải tuân thủ chặt chẽ mọi quy tắc , chuẩn mực và chịu sự kiểm tra. Theo ông quản lý gắn với quyền lực: Có 3 loại quyề
Tài liệu liên quan