Tình hình thế giới và trong nước cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 tác động đến sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam

1.1 Chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó - Giữa thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền - Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh-> yêu cầu bức thiết về thị trường, dẫn tới những cuộc chiến tranh xâm lược của các quốc gia PK phương Đông, biến các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. 1.2 Sự ra đời của chủ nghĩa Mac-Lênin: - Giữa thế kỷ XIX phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí, tư tưởng của giai cấp công nhân -> Chủ nghĩa Mac-Lênin ra đời 1.3 Cách mạng Tháng Mười Nga và quốc tế cộng sản: - Năm 1917 cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi -> cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước và là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều Đảng cộng sản của các nước trên thế giới. - Tháng 3/1919 quốc tế cộng sản(quốc tế III) được thành lập -> thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản với công nhân quốc tế. Ảnh hưởng đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam - Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền làm cho đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ -> mâu thuẫn gay gắt giữa dân tộc thuộc địa và chủ nghĩa thực dân, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. - Kể từ khi chủ nghĩa Mac-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. Chủ nghĩa Mac-Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam. - Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười, Nguyễn Ái Quốc khẳng định cách mạng Tháng Mười Nga như tiếng sét đánh thưc nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay. Cách mạng Tháng Mười Nga đã nêu tấm gương sáng về giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam - Quốc tế cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin và thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. 2. Hoàn cảnh trong nước 2.1. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp - Chính sách cai trị của thực dân Pháp: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. + Về chính trị: tước bỏ mọi quyền lực của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc. + Về kinh tế: Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. + Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu, và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Dưới tác động của chính sách cai trị, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, làm cho xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa ngày càng sâu sắc. - Chính sách cai trị của thực dân Pháp: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. + Về chính trị: tước bỏ mọi quyền lực của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc. + Về kinh tế: Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. + Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu, và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Dưới tác động của chính sách cai trị, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, làm cho xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa ngày càng sâu sắc. - Chính sách cai trị của thực dân Pháp: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. + Về chính trị: tước bỏ mọi quyền lực của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc. + Về kinh tế: Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. + Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu, và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Dưới tác động của chính sách cai trị, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, làm cho xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa ngày càng sâu sắc. - Chính sách cai trị của thực dân Pháp: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. + Về chính trị: tước bỏ mọi quyền lực của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc. + Về kinh tế: Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. + Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu, và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị.

doc6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 37341 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình thế giới và trong nước cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 tác động đến sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Tình hình thế giới và trong nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tác động đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam? Hoàn cảnh quốc tế 1.1 Chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó - Giữa thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền - Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh-> yêu cầu bức thiết về thị trường, dẫn tới những cuộc chiến tranh xâm lược của các quốc gia PK phương Đông, biến các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. 1.2 Sự ra đời của chủ nghĩa Mac-Lênin: - Giữa thế kỷ XIX phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí, tư tưởng của giai cấp công nhân -> Chủ nghĩa Mac-Lênin ra đời 1.3 Cách mạng Tháng Mười Nga và quốc tế cộng sản: - Năm 1917 cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi -> cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước và là một trong những động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều Đảng cộng sản của các nước trên thế giới. - Tháng 3/1919 quốc tế cộng sản(quốc tế III) được thành lập -> thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản với công nhân quốc tế. Ảnh hưởng đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam - Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền làm cho đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ -> mâu thuẫn gay gắt giữa dân tộc thuộc địa và chủ nghĩa thực dân, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. - Kể từ khi chủ nghĩa Mac-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. Chủ nghĩa Mac-Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam. - Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười, Nguyễn Ái Quốc khẳng định cách mạng Tháng Mười Nga như tiếng sét đánh thưc nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay. Cách mạng Tháng Mười Nga đã nêu tấm gương sáng về giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam - Quốc tế cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin và thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. 2. Hoàn cảnh trong nước 2.1. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp - Chính sách cai trị của thực dân Pháp: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. + Về chính trị: tước bỏ mọi quyền lực của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc. + Về kinh tế: Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. + Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu, và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Dưới tác động của chính sách cai trị, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, làm cho xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa ngày càng sâu sắc. - Chính sách cai trị của thực dân Pháp: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. + Về chính trị: tước bỏ mọi quyền lực của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc. + Về kinh tế: Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. + Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu, và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Dưới tác động của chính sách cai trị, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, làm cho xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa ngày càng sâu sắc. - Chính sách cai trị của thực dân Pháp: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. + Về chính trị: tước bỏ mọi quyền lực của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc. + Về kinh tế: Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. + Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu, và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Dưới tác động của chính sách cai trị, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, làm cho xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa ngày càng sâu sắc. - Chính sách cai trị của thực dân Pháp: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. + Về chính trị: tước bỏ mọi quyền lực của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc. + Về kinh tế: Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. + Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu, và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Dưới tác động của chính sách cai trị, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, làm cho xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa ngày càng sâu sắc. - Chính sách cai trị của thực dân Pháp: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. + Về chính trị: tước bỏ mọi quyền lực của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc. + Về kinh tế: Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. + Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu, và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Dưới tác động của chính sách cai trị, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, làm cho xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa ngày càng sâu sắc. - Chính sách cai trị của thực dân Pháp: Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam. + Về chính trị: tước bỏ mọi quyền lực của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc. + Về kinh tế: Thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư vốn để khai thác tài nguyên, xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu. + Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu, và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Dưới tác động của chính sách cai trị, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, làm cho xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa ngày càng sâu sắc. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực chính tri, kinh tế, văn hóa – xã hội. Trong đó, đặc biệt là sự ra đời hai giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam 2.2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến: Phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản như:+ Phan Bội Châu với phong trào Đông Du (1906- 1908) và Việt Nam Quang Phục Hội (1912) ; Phan Chu Trinh với phong trào Duy Tân; Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục; Phong trào đấu tranh của tư sản chống các thế lực tư bản nước ngoài, chống độc quyền, đòi cải cách dân chủ; Phong trào yêu nước của tầng lớp tiểu tư sản thành thị; Tân Việt cách mạng Đảng; Việt Nam Quốc dân đảng - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến: Phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản như: + Phan Bội Châu với phong trào Đông Du (1906- 1908) và Việt Nam Quang Phục Hội (1912) + Phan Chu Trinh với phong trào Duy Tâ + Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục + Phong trào đấu tranh của tư sản chống các thế lực tư bản nước ngoài, chống độc quyền, đòi cải cách dân chủ + Phong trào yêu nước của tầng lớp tiểu tư sản thành thị + Tân Việt cách mạng Đảng + Việt Nam Quốc dân đảng - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến: Phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản như: + Phan Bội Châu với phong trào Đông Du (1906- 1908) và Việt Nam Quang Phục Hội (1912) + Phan Chu Trinh với phong trào Duy Tân + Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục + Phong trào đấu tranh của tư sản chống các thế lực tư bản nước ngoài, chống độc quyền, đòi cải cách dân chủ + Phong trào yêu nước của tầng lớp tiểu tư sản thành thị + Tân Việt cách mạng Đảng + Việt Nam Quốc dân đảng - Trước yêu cầu lịch sử của cách mạng Việt Nam, các phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra sôi nổi dưới nhiều trào lưu tư tưởng. Mục tiêu của các cuộc đấu tranh thời kỳ này đều hướng tới giành độc lập cho dân tộc, nhưng trên các lập trường giai cấp khác nhau, cuối cùng các cuộc đấu tranh đều thất bại. Mặc dù thất bại, nhưng sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có ý nghĩa rất quan trọng. Nó là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam. - Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp dẫn đến sự khủng hoảng về con đường cứu nước và nhiệm vụ lịch sử đặt ra phải tìm một con đường cách mạng mới, với một giai cấp có đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, của nhân dân, có đủ uy tín và năng lực để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công 2.3. Phong trào yêu theo khuynh hướng vô sản - Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Năm 1919, Người lập hội Việt Nam yêu nước, đến với cách mạng tháng Mười Nga Tháng 7 – 1920, Người đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Tháng 12 – 1920, Người tham dự Đại hội Đảng xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành việc ra nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Từ đây, Người xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, vạch phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam và chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác và chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Năm 1921, sáng lập báo người cùng khổ, nhân đạo, đời sống nhân dân Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (TQ) thành lập HLH các dân tộc bị áp bức Năm 1925, viết Bản án chế độ thực dân Pháp, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Năm 1927, xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh Năm 1929, Chủ nghĩa Mác-Lênin đã thâm nhập vào Việt Nam Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản + Trước chiến tranh thế giới I, phong trào công nhân cũng đã nổ ra nhưng mang tính tự phát, riêng lẻ + Sau chiến tranh thế giới I, với sự truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam, phong trào đã có những nhân tố mới, mang tính tự giác. Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam Tháng 6/1929 Đông Dương cộng sản đảng ra đời. Tháng 9/1929, An Nam Cộng sản đảng thành lập. Tháng 1/1930 Tân Vệt Cách mạng đảng quyết định cải tổ, thành lập tổ chức mới là Đông Dương Cộng sản Liên Như vậy: hoàn cảnh lịch sử trong nước đặt ra yêu cầu bức thiết đối với Việt Nam là phải có một chính đảng thống nhất và lãnh đạo các giai cấp đấu tranh giành độc lập Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào năm 1930