Trắc nghiệm Các tội xâm phạm sở hữu

1. Khẳng định nào không đúng? a. Chiếm đoạt là hành vi cố ý làm dịch chuyển tài sản đang thuộc sự quản lý của chủ tài sản thành tài sản của mình b. Chiếm đoạt là hành vi làm dịch chuyển một cách phi pháp tài sản đang thuộc sự quản lý của chủ tài sản thành tài sản của mình c. Chiếm đoạt là hành vi làm dịch chuyển tài sản đang thuộc sự quản lý của chủ tài sản thành tài sản của mình

doc16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3691 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Các tội xâm phạm sở hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tội xâm phạm sở hữu Khẳng định nào không đúng? a. Chiếm đoạt là hành vi cố ý làm dịch chuyển tài sản đang thuộc sự quản lý của chủ tài sản thành tài sản của mình b. Chiếm đoạt là hành vi làm dịch chuyển một cách phi pháp tài sản đang thuộc sự quản lý của chủ tài sản thành tài sản của mình c. Chiếm đoạt là hành vi làm dịch chuyển tài sản đang thuộc sự quản lý của chủ tài sản thành tài sản của mình Đối tượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt là: a. Tài sản còn đang nằm trong sự chiếm hữu, sự quản lý của chủ tài sản b. Tài sản đã thoát ly khỏi sự chiếm hữu, sự quản lý của chủ tài sản c. Tài sản chưa có người chiếm hữu, người quản lý. d. Tất cả các loại tài sản đã nêu tại các đáp án a, b và c 3. Trong các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, thủ đoạn dùng để chiếm đoạt có ý nghĩa là những tình tiết: a. Tăng nặng, giảm nhẹ TNHS b. Định khung hình phạt c. Định tội d. Không đóng vai trò gì hết 4. Trong CTTP tội XPSH có tính chất chiếm đoạt, dấu hiệu chiếm đoạt là: a. Mục đích chiếm đoạt, hành vi chiếm đoạt hoặc chiếm đoạt được tài sản b. Chiếm giữ trái phép tài sản c. Sử dụng trái phép tài sản d. Tiêu thụ trái phép tài sản 5. Dấu hiệu “dùng vũ lực” trong tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) có đặc điểm (những đặc điểm) nào sau đây? a. Có trước hành vi chiếm đoạt b. Được thực hiện một cách công khai hoặc lén lút c. Nhằm vào chủ sở hữu hoặc những người xung quanh d. Cả a, b và c 6. Hành vi nào sau đây là hành vi khách quan của tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) a. Hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt chất phóng xạ. b. Hành vi dùng vũ lực tước đoạt sinh mạng người khác để thừa hưởng một lợi ích vật chất sau này c. Hành vi dùng vũ lực đối với người này nhằm chiếm tài sản của người kia d. Hành vi dùng vũ lực để chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy. 7. Hành vi nào sau đây được coi là “hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được” trong quy định của Điều 133 BLHS a. Hành vi dùng gậy đập vào đầu người khác nhằm chiếm đoạt tài sản. b. Hành vi bí mật bỏ thuốc ngủ vào nước uống của người khác nhằm chiếm đoạt tài sản. c. Hành vi dọa đâm chết người để chiếm đoạt tài sản. d. Tất cả các hành vi kể trên 8. Hành vi nào sau đây bị coi là hành vi khách quan của tội phạm quy định của Điều 134 BLHS a. Bắt người khác một cách trái pháp luật để đòi nợ. b. Bắt người khác để đòi tiền chuộc từ thân nhân của họ. c. Bắt trói người khác và móc túi lấy tiền của họ. d. a và b 9. Tình tiết nào sau đây không phải là dấu hiệu hiệu bắt buộc của cấu thành tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản? a. Bắt cóc người làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản của họ b. Thông báo cho thân nhân người bị bắt để đòi tiền chuộc c. Chiếm đoạt được tài sản d. b và c 10. K cho D mượn xe máy, D làm mất xe của K nên không trả được. K dọa nếu D không trả được xe, D sẽ bị đánh què. K phạm tội gì? a. Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) b. Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS) c. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137 BLHS) d. K không phạm tội. 11. Thủ đoạn nào sau đây có thể có trong tội cướp giật tài sản a. Dùng thủ đoạn gian dối để tiếp cận người chủ tài sản. b. Đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản c. Dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản d. Không có dấu hiệu nào trong số các dấu hiệu đã nêu trên. 12. Mệnh đề nào nêu dưới đây được dùng để mô tả dấu hiệu bắt buộc của tội cướp giật tài sản? a. Nhanh chóng chiếm đoạt tài sản b. Nhanh chóng tẩu thoát c. Cả a và b d. Nhanh chóng tiêu thụ tài sản đã chiếm đoạt được. 13. Mệnh đề nào sau đây mô tả thời điểm hoàn thành của tội cướp giật tài sản: a. Người phạm tội đã bất ngờ giật tài sản, không kể đã giật được hay chưa. b. Người phạm tội đã giật được tài sản. c. Người phạm tội đã chạy thoát không kể có giật được tài sản hay chưa d. Người phạm tội đã giấu giếm tài sản giật được 14. Người đã giật được tài sản và bỏ chạy nhưng bị truy đuổi nên đã dùng vũ lực chống lại người đang truy đuổi để cố giữ lấy tài sản đã giật được thì bị xử lý: a. Về tội cướp giật tài sản b. Về tội cướp giật tài sản nhưng có tình tiết “hành hung để tẩu thoát” (Điểm đ Khoản 2 Điều 136 BLHS) c. Về tội cướp tài sản. d. Về tội cướp giật tài sản và tội cướp tài sản. 15. Chị P cầm chiếc xắc nhỏ trên tay, bên trong có 2.300.000đ, đứng đợi xe bus tại trạm G. Từ phía sau, Q bất ngờ bóp mạnh cổ tay chị P làm chị đau phải buông chiếc xắc, Q nhặt lấy xắc và bỏ chạy. Q phạm tội: a. Công nhiên chiếm đoạt tài sản b. Cướp tài sản c. Cướp giật tài sản d. Cướp tài sản và cướp giật tài sản 16. Anh X bị ốm nặng không dậy được. Lợi dụng hoàn cảnh này, tên V vờ đến thăm và lợi dụng lúc X mỏi mệt nhắm mắt lại, đã lấy của X chiếc đồng hồ trị giá 2,5 triệu đồng. X phạm tội: a. Công nhiên chiếm đoạt tài sản b. Trộm cắp tài sản c. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản d. Cướp tài sản 2. Tội lừa đảo để chiếm đoạt tài sản được gọi là hoàn thành khi: a. Người phạm tội có hành vi gian dối b. Người có tài sản bị lừa mà trao tài sản cho người phạm tội c. Nạn nhân bị lừa mà nhận nhầm hoặc không nhận được tài sản đáng lẽ phải thuộc về họ d. Cả b và c 18. Che dấu việc chiếm đoạt trong tội trộm cắp tài sản được hiểu là: a. Người phạm tội chỉ có ý thức che dấu việc chiếm đoạt không kể có che dấu được hay không b. Người phạm tội chỉ cần che dấu việc chiếm đoạt với chủ sở hữu hoặc với người quản lý tài sản mà không cần che dấu với những người xung quanh c. Người phạm tội có khi không che dấu mặt thực tế của hành vi chiếm đoạt mà chỉ che dấu tính chất phi pháp của hành vi. d. Cả a, b và c. 19. H bán cho A chiếc mật gấu khô giá 20 triệu VNĐ. A đồng ý mua và đếm tiền trả. Lợi dụng lúc này, H đã đánh tráo chiếc mật lợn thay cho mật gấu. H bị xử lý về tội: a. Buôn bán hàng giả (Điều 156 BLHS) b. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) c. Lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS) d. Buôn bán hàng cấm (Điều 155 BLHS) 20. Để có tiền tiêu xài, K đến nhà B nói là mượn xe máy để ra ga đón người nhà, B đồng ý và K đã đặt chiếc xe này tại hiệu cầm đồ lấy 3 triệu đồng. K phạm tội quy định tại: a. Điều 137 BLHS b. Điều 139 BLHS c. Điều 140 BLHS d. Điều 142 BLHS 21. Đối tượng tác động của tội chiếm giữ trái phép tài sản là: a. Tài sản đang có người sở hữu b. Tài sản đang có người quản lý c. Tài sản đang có người chiếm hữu bất hợp pháp d. Tài sản đã thoát ly khỏi chủ sở hữu hoặc người quản lý 22. A là kỹ sư xây dựng đã có hành vi lấy vật liệu xây dựng về xây nhà mình. Khi lấy vật liệu A đã đề nghị thủ kho ghi vào sổ. Sau khi xây xong nhà mình A đã trả lại bằng tiền là 150 triệu đồng. Vì việc làm đó của A mà công trình đã không hoàn thành đúng kế hoạch và bị phạt hợp đồng. A phạm tội quy định tại: a. Điều 142 BLHS b. Điều 144 BLHS c. Điều 165 BLHS d. Điều 278 BLHS 23. Tức giận vì bị giám đốc T cho thôi việc, A dùng búa phá chiếc xe Inova của T và T đã phải sửa chiếc xe này hết 15 triệu đồng. A phạm tội gì? a. Tội hủy hoại tài sản (Điều 143 BLHS) b. Tội cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 BLHS) c. Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145) d. Tội phá hủy các công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 231 BLHS 24. Những tài sản nêu sau đây, tài sản nào là đối tượng tác động của tội phạm quy định tại Điều 143 BLHS? a. Đường ống dẫn dầu b. Đường dây điện thoại từ trung ương xuống địa phương c. Xe ô tô tải của Bộ X d. Cầu trên đường tỉnh lộ 25. Khẳng định nào đúng? a. Gian dối là đặc trưng của lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng không phải mọi hành vi gian dối đều là lừa đảo chiếm đoạt tài sản b. Tội trộm cắp tài sản hoàn thành khi người phạm tội có hành vi lén lút nhằm chiếm đoạt tài sản c. Tội phạm quy định tại Điều 143 BLHS là tội phạm chỉ có thể được thực hiện bằng hành động d. Đối tượng tác động của tội phạm quy định tại Điều 145 BLHS chỉ là tài sản của Nhà nước BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình huống 1: A nợ B 50 triệu đồng. B đòi nhiều lần nhưng A không trả. B đã thuê C, D, E mang dao đến nhà A đe doạ sau đó dùng dây trói tất cả mọi ngời trong gia đình A lại và lấy đi 01 xe máy Dream II, 01 đầu DVD, 01 TV hiệu Sony 21 inches và 01 tủ lạnh hiệu Hitachi để xiết nợ. B Phạm tội gì? Tình huống 2: K và M yêu nhau. Họ thờng rủ nhau ra ngoài bờ đê để tình tự. P đã theo dõi và nhận thấy đêm nào họ cũng nh vậy. P ra cửa hàng đồ chơi mua một khẩu súng ngắn bằng nhựa. Vẫn nh mọi lần K và M lại rủ nhau đến chỗ cũ tâm sự. Từ phía sau, P dí khẩu súng nhựa vào gáy K và yêu cầu K và M bỏ toàn bộ tiền, dây chuyền vàng, nhẫn vàng... nếu không sẽ giết. K, M phải làm theo vì sợ bị giết. P phạm tội gì? Khẩu súng của P có thể là vũ khí? Tình huống 3: P và Q đóng giả là công an và ra đứng ở cuối đường một chiều. Thấy N vô tình đi xe máy vào đờng cấm, P thổi còi dừng xe của N lại, lập biên bản vi phạm và tạm giữ xe của N. Tin rằng P và Q là công an nên N ký vào biên bản tạm giữ xe. Sau đó P và Q đã chiếm đoạt xe máy của N. Có 3 ý kiến về tội danh của P và Q: (i) P và Q phạm tội cỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS) (ii) P và Q phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS) (ii) P và Q phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280 BLHS) Ý kiến của Anh (Chị) nh thế nào? Tình huống 4: S được Cty may Gold Star thuê vận chuyển quần áo may sẵn đã đóng kiện, đến các đại lý bán hàng. Phương thức giao nhận hàng giữa Gold Star và S nh sau: S dùng xe tải Hyundai loại nhỏ để vận chuyển. Công nhân trong kho bốc hàng lên xe cho S. Mỗi chuyến chỉ chở được 20 kiện hàng. Thủ kho viết phiếu xuất cho các đại lý, giữ lại một liên và giao cho S một liên để chuyển cho đại lý bán hàng. Khi S lái xe qua cổng BV phải xuất trình liên này để BV kiểm tra. BV sẽ đếm số kiện hàng trên xe của S nếu thấy đúng nh trong phiếu xuất thì ký vào phiếu đó và mở barie cho S đi. S giao hàng cho đại lý xong thì chuyển cho họ phiếu xuất (liên 2) đó. Đến chuyến hàng thứ 7, công nhân bốc vác đã bốc nhầm lên xe của S 21 kiện hàng. S biết điều này nhng im lặng. S bèn tìm cách để lấy được kiện hàng thừa đó. Khi đến cổng BV, S dừng xe xuất trình phiếu xuất và nói một câu để đánh lạc hướng BV: “Đếm nhiều quá thành quen miệng, tối về ngủ, miệng vẫn lẩm nhẩm, bà xã tưởng đếm tiền cho con nào thì khốn đấy”. Vì sự bông đùa này và cũng do từ sáng đếm chuyến nào cũng đúng nên BV đã không đếm nữa mà ký vào phiếu xuất giao cho S. Trên đờng về đại lý, S dừng xe mang kiện hàng thừa về nhà mình và giao lại 20 kiện cho đại lý. Có 3 ý kiến về tội danh của S: (i) Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS) (ii) Tội lạm dụng TN chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS) (iii) Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) Anh (Chị) có ý kiến gì? Tỡnh huống 5: Lợi dụng đờm tối, vào lỳc 23h30 ngày 28/11/2006 một nhúm 8 tờn là Xai, In, Hưng, Khỏnh, Vĩnh, Bến, Long, Rỳa bịt kớn mặt, cú trang bị 2 khẩu sỳng tiểu liờn AK47, 01 con dao găm, 02 cõy gậy xụng vào nhà ụng Mia (An Giang) trúi và nhột giẻ vào mồm tất cả mọi người trong gia đỡnh ụng và dựng dao, bỳa cạy phỏ hũm tủ để tỡm kiếm tiền, vàng… Tuy nhiờn, bọn chỳng đó khụng tỡm được gỡ ngoài chiếc điện thoại di động và chiếc mũ bảo hiểm xe mỏy và chỳng đó lấy những đồ vật này. Chỳng vừa bước ra khỏi nhà thỡ ụng Mia kờu cứu và tờn Khỏnh quay lại bắn 3 viờn đạn vào ụng Mia làm ụng chết ngay tại chỗ Cần phải truy cứu TNHS đối với 8 tờn trờn như thế nào? Tỡnh huống 6: Rạng sỏng ngày 04/12/2006, Lờ Bỏ Tuấn (1985) gọi một chiếc taxi do anh Đặng Thanh Toàn lỏi. Chạy được khoảng 8km thỡ tờn Tuấn kờu anh Toàn dừng lại. Khi anh Toàn dừng xe lại thỡ tờn Tuấn dựng gậy đập vào đầu anh. Anh Toàn tụng cửa xe chạy ra ngoài kờu cứu. Tờn Tuấn ngồi vào ghế của tài xế và lỏi xe chạy bạt mạng để trốn. Trờn đường phúng xe chạy, tờn Tuấn đó tụng vào một chiếc taxi khỏc làm hỏng nặng chiếc xe taxi này. Tờn Tuấn tiếp tục chạy với tốc độ rất lớn và tiếp tục va vào 5 chiếc xe mỏy làm chết một người và làm bị thương 5 người khỏc. Tỷ lệ thương tật của 5 người cao nhất là 47% và thấp nhất là 13%. Tờn Tuấn phạm những tội gỡ ? Tỡnh huống 7: Vào lúc 15h10 ngày 09/04/2007, tại tiệm tạp hóa số 66 An Dương Vương, P16Q8 thành phố Hồ Chí Minh, do anh Phạm Hùng Hậu và vợ là chị Trần Thị Thục Chi làm chủ, trong lúc đang mải lo buôn bán thỡ bất ngờ có 2 thanh niên (Nguyễn Văn Thạch và Trần Văn Việt) đi xe Wave đến mua hàng. Vừa bước vào cửa hàng thỡ tờn Việt đó múc sỳng ra yờu cầu vợ chồng anh Hậu ngồi im để tên Thạch mở ngăn kéo vơ hết số tiền 3.000.000 đồng. Sau khi chiếm đoạt số tiền đó, hai tên ép anh Hậu lên xe của chúng, anh Hậu buộc phải nghe theo. Hai tên chở anh đến quán cà phê số 681 Hậu Giang, Q6 và yêu cầu anh trong vũng 3 ngày phải nộp cho chỳng đủ 50 triệu đồng, nếu không thỡ cả nhà anh sẽ phải chết. Anh Hậu buộc phải đồng ý và chúng đó thả cho anh về với lời đe dọa không được báo CA. Anh/Chị hóy định tội danh đối với Thạch và Việt. Tỡnh huống 8: Do muốn có tiền tiêu xài, Phạm Văn Tuyển bàn với Vũ Quốc Tuấn cách kiếm tiền: Tuyển có quen một cô tiếp viên nhà hàng Karaoke tên là S. Chiều tối, Tuyển gọi điện thoại cho S và rủ S đi chơi, S nhận lời. Tuyển đó bỏo tin này cho Tuấn. Tuấn mang theo một con chọc tiết lợn, một sợi dõy dự và một cuộn băng dính ra phục sẵn ở bờ đê. Tuyển đi xe máy chở S ra chỗ bờ đê ngồi nói chuyện. Hai người ngồi với nhau khoảng 15 phỳt thỡ Tuấn xuất hiện và dựng dao dớ vào cổ Tuyển yờu cầu “hai đứa có gỡ thỡ bỏ ra hết, nếu khụng sẽ giết cả hai ngay lập tức” Tuấn đưa băng dính cho S và bắt S dùng băng dính dán miệng Tuyển lại. Sau đó Tuấn lại bắt Tuyển dùng dây dù mà Tuấn mang theo, trói S lại và tháo dây chuyền, nhẫn vàng, hoa tai, móc túi S lấy điện thoại di động của S đưa cho Tuấn. Tuấn cũng bắt Tuyển tháo đồng hồ cho hắn và dùng xe máy chở hắn chạy trốn. Trước khi ngồi lên xe Tuấn cũn co chõn đạp S ngó xuống sông. Do bị trói nên S đó chết đuối. Anh/Chị hóy định tội danh đối với Tuyển và Tuấn. Tỡnh huống 9: Như thường lệ, vào lúc 4h30’ sáng 24/07/2007 Nguyễn Cao Quý (SN 1989) chạy bộ từ nhà đến cầu Suối Nhum để tập thể dục. Đến 6h30 cùng ngày không thấy Quý về, ụng Liờm (bố Quý), bà Võn (mẹ Quý) và một số người thân đổ đi tỡm nhưng không thấy. Đến 10h00 gia đỡnh ụng Liờm nhận được điện thoại yêu cầu nộp 500 triệu đồng, nếu không sẽ thủ tiêu Quý. Gia đỡnh ụng Liờm đó bỏo CA và vụ việc được phanh phui. Sự thật là: Quý đề nghị cha mẹ cho mỡnh được mở cửa hàng Internet để kinh doanh, nhưng ông Liêm, bà Vân không đồng ý. Vỡ Quý khụng thay đổi ý định nên đó bàn với Phan Mai Việt Tiến và Bựi Đăng Anh Vũ là những người bạn thân dựng lên màn kịch bị bắt cóc để lấy tiền chuộc của cha, mẹ mỡnh. Thực chất Quý khụng bị bắt cúc mà chỉ lẩn trỏnh để che mắt cha mẹ. Theo Anh/Chị: a. Tiến, Vũ phạm tội gỡ? Tại sao? b. Quý cú phạm tội khụng? Nếu cú thỡ tội gỡ? hóy giải thớch, nếu khụng thỡ tại sao? Tỡnh huống 10: Vũ K (37 tuổi) và Trần Kim H (41 tuổi) đó bàn bạc trước rất kỹ càng về việc chiếm đoạt tài sản của gia đỡnh ụng N (ụng N là giỏm đốc một doanh nghiệp). Chiều 07/02/2010, lợi dụng gia đỡnh ụng N đi sắm tết, hai tên mang theo một túi quà đến gừ cửa nhà ụng N và núi với người giúp việc gia đỡnh ụng N là đến để chúc tết gia đỡnh. Khụng nghi ngờ gỡ, bà L (57 tuổi - người giúp việc) đó mở cửa cho K và H vào nhà. Sau khi vào nhà, chỳng vờ xin nước uống rồi nhân lúc bà L không để ý, hai tờn K và H xụng đến trói tay chân và nhét giẻ vào mồm bà L. Khống chế được người giúp việc, họ phá két sắt của gia đỡnh, lấy đi 70 triệu đồng, 47 chỉ vàng cùng một số ngoại tệ ước tính khoảng 200 triệu đồng (quy ra VND). Hàng xóm chỉ biết sự việc khi chúng bỏ đi và người giúp việc thoát được lao ra giữa đường hô hoán. Cú 3 ý kiến khỏc nhau về tội danh của K và H: (i) K và H phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản vỡ chỳng đó cú hành vi gian dối đánh lừa người giúp việc (ii) K và H phạm tội trộm cắp tài sản vỡ chỳng cú hành vi lợi dụng lỳc gia đỡnh ụng N đi vắng để lấy tài sản. Tuy bà L ở nhà nhưng bà chỉ là người giúp việc, không phải là chủ sở hữu của những tài sản đó, và giả sử bà L lợi dụng hoàn cảnh đó để lấy tài sản của chủ thỡ bà L sẽ bi coi là phạm tội trộm cắp tài sản. (iii) K và H phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản vỡ chỳng cụng khai lấy tài sản trước mắt người giúp việc. Hỏi: a. K và H phạm tội gỡ? Hóy chứng minh. b. Hóy chỉ ra quy định cụ thể của BLHS (phần chung và phần các tội phạm) cần áp dụng đối với người phạm tội. Hóy giải thớch c. Hóy phản bỏc cỏc ý kiến mà anh chị cho là sai Tỡnh huống 11. Chiều 16-9-2009, Cụng ty Kỹ thuật Tin học, cú trụ sở tại tũa nhà 34T - Hoàng Đạo Thúy, quận Cầu Giấy nhận được điện thoại của một nam thanh niên ngỏ ý muốn mua một chiếc laptop với giá khoảng 30 triệu đồng. Vị khách hàng giao dịch qua điện thoại này yêu cầu Công ty Kỹ thuật Tin học giao hàng cho anh ta tại một địa chỉ nằm ở khu vực phố Tây Sơn, đoạn gần cầu vượt Ngó Tư Sở. Khi nhân viên của Công ty Kỹ thuật Tin học mang chiếc laptop đến nơi hẹn, đó gặp hai nam thanh niên ăn mặc sang trọng, đi xe máy tay ga chờ sẵn ở đó. Sau khi cầm chiếc laptop trên tay, người khách đó chỉ dẫn nhõn viờn bỏn hàng mang xe mỏy vào chõn cầu vượt Ngó Tư Sở gửi, rồi quay lại lấy tiền cho cẩn thận. Thấy nhân viên bán hàng của Công ty Kỹ thuật Tin học thực hiện yờu cầu của mỡnh, vị khỏch hàng đó lộ nguyờn hỡnh là tờn gian, cầm chiếc laptop rồi cựng đồng bọn vù ga, cho xe phóng đi. Hai tên đó là V và S. Hỏi: a. Tội danh của 2 tờn V và S là gỡ? Hóy chứng minh. b. Thủ đoạn lừa nhân viờn giao hàng của Cụng ty Kỹ thuật Tin học cú ý nghĩa như thế nào trong vụ này? Tại sao? c. Giả sử khi gặp nhân viên giao hàng của Công ty, V và S dùng búa đinh mang theo đập vào đầu nhân viên đó để chiếm lấy chiếc laptop thỡ tội danh của V và S cú thay đổi không? Tại sao? Tỡnh huống 12. Anh Trần Hải Nam đăng tin bán một chiếc laptop với giá 15 triệu đồng và yêu cầu ai mua thỡ chuyển tiền vào tài khoản của anh trước, sau đó gặp anh để nhận hàng hoặc có thể đề nghị anh chuyển hàng đến tận tay người mua. Nhằm chiếm đoạt chiếc laptop này, H (sinh viên năm thứ 3 trường Đại học C) đó lập một trang web cú tờn là hangdientu.com.vn và đưa mẩu tin và tài khoản mà anh Nam đó đăng vào trang web của mỡnh. Ông Nguyễn Minh Giang, khi xem thông tin đó trên trang web của H, đó đồng ý mua chiếc laptop này và đó chuyển tiền vào tài khoản của anh Nam. Biết là trong tài khoản của anh Nam đó cú tiền được chuyển vào, H đến gặp anh Nam và đề nghị được nhận hàng. Sau khi kiểm tra tài khoản, anh Nam đó trao cho H chiếc laptop mà đáng ra nó phải thuộc về ông Giang. Cũng bằng thủ đoạn đó, H chiếm đoạt thêm được một chiếc máy ảnh kỹ thuật số giá 12 triệu đồng. Câu hỏi: a. Hóy định tội danh đối với H và giải thích rừ tại sao? b. Giả sử khi gặp người bán, H chê hàng xấu và nói không mua nữa đồng thời yêu cầu người bán phải trả lại tiền. Người bán đó rỳt tiền từ tài khoản trả cho H thỡ tội danh của H cú thay đổi không? Tại sao? c. Giả sử khi H đến để nhận hàng thỡ bị người bán phát hiện ra thủ đoạn của H nên không trao hàng thỡ tội danh của H là gỡ? Tại sao? CÂU HỎI 1. HV dùng vũ lực có thể có trong những tội gì trong số các tội xâm phạm sở hữu? 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích. 2.1. Chỉ coi là cướp tài sản khi vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản phải nhằm vào chủ sở hữu. 2.2. Vũ lực trong tội cướp tài sản có khi được nhằm vào tài sản 2.3. Cũng coi là cướp tài sản nếu vũ lực được áp dụng để thoát thân sau khi người phạm tội đã chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn khác 2.4. Người phạm tội đã dùng vũ lực tấn công nhưng chưa chiếm đoạt được tài sản là phạm tội cướp tài sản chưa đạt. 3. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích. 3.1. Chỉ coi là trộm cắp tài sản khi người phạm tội che dấu được HV của mình. 3.2. Mọi HV gian dối đều là dấu hiệu của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3.3. Trộm cắp, lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới 2 triệu VND thì không bị xử lý về HS. 3.4. Người phạm tội chỉ che dấu tính chất phi pháp của HV để chiếm đoạt tài sản cũng bị coi là trộm cắp tài sản. 3.5. Mọi trường hợp, tài sản không có người trông coi, bảo vệ không phải là ĐTTĐ của tội trộm cắp tài sản. 3.6. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được coi là ho