Trắc nghiệm sinh học 10 – cơ bản

Câu 1. Prôtêin là gì? A. Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân. B.Đại phân tử vô cơ có cấu trúc đa phân. C.Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đơn phân. D.Đại phân tử vô cơ có cấu trúc đơn phân. Câu 2. Đơn phân của prôtêin là A. nuclêôtit. B.nuclêôxôm. C.axit amin. D.glucôzơ. Câu 3. Chuỗi pôlipeptit dạng thẳng là cấu trúc bậc mấy của prôtêin? A. Bậc 1. B.Bậc 2. C.Bậc 3. D.Bậc 4. Câu 4. Các axit amin liên kết với nhau bằng A. liên kết hidro. B.liên kết peptit. C.liên kết cộng hóa trị. D.liên kết glicôzit. Câu 5. Prôtêin được đặc trưng bởi A. số lượng, thành phần các axit amin. B. B.số lượng, thành phần các nuclêôtit. C.số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin. D.số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit. Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu trúc của protein? A. Cấu tạo từ các axit amin. B.Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C.Được tổng hợp từ mARN. D.Cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi polipeptit.

doc11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3852 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm sinh học 10 – cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 10 – CB Bài 5. PRÔTÊIN Câu 1. Prôtêin là gì? Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân. B.Đại phân tử vô cơ có cấu trúc đa phân. C.Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đơn phân. D.Đại phân tử vô cơ có cấu trúc đơn phân. Câu 2. Đơn phân của prôtêin là nuclêôtit. B.nuclêôxôm. C.axit amin. D.glucôzơ. Câu 3. Chuỗi pôlipeptit dạng thẳng là cấu trúc bậc mấy của prôtêin? Bậc 1. B.Bậc 2. C.Bậc 3. D.Bậc 4. Câu 4. Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết hidro. B.liên kết peptit. C.liên kết cộng hóa trị. D.liên kết glicôzit. Câu 5. Prôtêin được đặc trưng bởi số lượng, thành phần các axit amin. B.số lượng, thành phần các nuclêôtit. C.số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin. D.số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit. Câu 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu trúc của protein? Cấu tạo từ các axit amin. B.Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C.Được tổng hợp từ mARN. D.Cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi polipeptit. Câu 7. Tính đa dạng của protein do yếu tố nào quyết định? Nhóm amin của axit amin. B.Gốc R của các axit amin. C.Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian. D.Phân tử protein có khối lượng và kích thước lớn. Câu 8. Phân tử protein có thể bị biến tính do: Liên kết phân cực của các phân tử nước. B.Nhiệt độ cao. C.pH thấp. D.Cả B và C. Câu 9. Chọn câu đúng khi nói về chức năng của protein Cấu trúc, xúc tác, vận chuyển, mang thông tin di truyền. Cấu trúc, dự trữ axit amin, vận chuyển, mang thông tin di truyền. C.Cấu trúc, thụ thể, bảo vệ, vận chuyển, mang thông tin di truyền. D.Cấu trúc, vận chuyển, thụ thể, dự trữ axit amin. Bài 6. AXIT NUCLÊIC Câu 1. AND là từ viết tắt của axit đêôxiribônuclêic B.axit đêôxiribônuclêôtit C.axit ribônuclêic D.axit ribônuclêôtit Câu 2. Đơn phân của AND bao gồm: A, T, U, X B.A, U, G, X C.A, T, X, G D.A, T, U, G Câu 3. Mỗi nuclêôtit của AND có cấu tạo gồm các thành phần sau: axit (H3PO4), đường (C5H10O5), bazơ nitơ (A, U, G, X). axit (H3PO4), đường (C5H10O4), bazơ nitơ (A, U, G, X). axit (H3PO4), đường (C5H10O5), bazơ nitơ (A, T, G, X). axit (H3PO4), đường (C5H10O4), bazơ nitơ (A, T, G, X). Câu 4. Các đơn phân nuclêôtit khác nhau ở những thành phần nào? Axit. B.Bazơ nitơ C.Đường. D.Axit, bazơ nitơ, đường. Câu 5. Chọn câu đúng khi nói về nguyên tắc bổ sung. A = T, G = X B.A T, G = X C.A = T, G X D.A T, G X Câu 6. Cấu trúc đơn phân của AND và ARN khác nhau ở thành phần axit và đường. B.axit và bazơ nitơ. C.đường và bazơ nitơ. D.axit, đường và bazơ nitơ. Câu 7. ARN là vật chất di truyền của Vi rut. B.Vi khuẩn. C.Nấm. D.Tảo đơn bào. Câu 8. Chức năng của tARN là truyền đạt thông tin di truyền. vận chuyển các axit amin. cấu tạo ribôxôm. tổng hợp prôtêin. Câu 9. Đơn phân của ARN bao gồm: A, T, U, X. A, U, G, X. A, T, X, G. A, T, U, G. Câu 10. Phát biểu nào không đúng khi nói về chức năng của ARN? Vận chuyển axit amin tới ribôxôm. Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân. Cấu tạo nên ribôxôm. Thu nhận và truyền đạt thông tin di truyền. Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ (CB) Câu 1: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống là A- phân tử B- bào quan C- tế bào D- nhân Câu 2: Cấu tạo của màng sinh chất gồm ……và ……. A- prôtêin-gluxit B- prôtêin- photpholipit kép C- gluxit -photpholipit kép D- prôtêin – ribôxôm Câu 3: Nội dung nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của tế bào nhân sơ ? A- Nhân chưa hoàn chỉnh ( chưa có màng ) B- Kích thước nhỏ , tế bào chất đơn giản C- Không có bào quan có màng bao D- Có nhân hoàn chỉnh Câu 4: Thành phần chính của tế bào nhân sơ gồm : A- màng sinh chất , tế bào chất , nhân B- thành tế bào , màng sinh chất , nhân C- màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân D- thành tế bào , lông và roi Câu 5: Thành phần nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân là A- roi B- vỏ nhầy C- tế bào chất D- thành tế bào câu 6: Vi khuẩn có kích thước nhỏ mang lại nhiều lợi ích , nhận định nào sau đây là sai ? A- Tốc độ trao đổi chất nhanh B- Dễ di chuyển C- Tế bào sinh trưởng , sinh sản nhanh D- Tỉ lệ S/V lớn Câu 7: Đặc điểm vùng nhân của tế bào nhân sơ A- chứa ADN dạng kép B- chứa ADN dạng vòng C- chứa ADN và ARN D- chứa ADN và nhân con Câu 8 :Ở tb nhân sơ, thành tb được cấu tạo từ chất nào? A- Kitin B- Xenlulozơ C- Peptiđôglican D- polipeptit Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC .(CB) Câu 1 : Cấu tạo của nhân gồm : A- 2 lớp màng , dịch nhân ( chất nhiễm , nhân con ) B- màng nhân , dịch nhân ( chất nhiễm ) , nhân con C- 1 lớp màng , dịch nhân ( chất nhiễm , nhân con ) D- màng nhân , dịch nhân ( nhân con ) , chất nhiễm Câu 2 : Chức năng của nhân là A- tổng hợp prôtêin B- tổng hợp lipit, chuyển hoá đường C- lắp ráp , đóng gói và phân phối sản phẩm D- trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống Câu 3 : Bào quan nào sau đây không có màng ? A- Nhân B- Lưới nội chất C- Ribôxôm D- Bộ máy gôngi Câu 4 : Lưới nội chất là 1 hệ thống …… bên trong tế bào tạo nên hệ thống các …….. và…….. thông với nhau . Lưới nội chất gồm 2 loại là ……. và……… . ( 1) : Lưới nội chất hạt (2 ) : Ống (3 ) : Xoang dẹp ( 4) : Lưới nội chất trơn ( 5 ) : Màng Thứ tự đúng sẽ là : A- 1, 2 , 3, 4, 5. B- 1, 3, 4, 5, 2. C- 5, 2, 3, 4, 1, . D- 5, 2, 1, 3, 4. Câu 5 : Chức năng của bộ máy gôngi A- tổng hợp prôtêin B- tổng hợp lipit, chuyển hoá đường C- lắp ráp , đóng gói và phân phối sản phẩm D- trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là sai? A- Thành tb quy định hình dạng của tb B- Roi và lông giúp tb di chuyển và bám vào bề mặt tb người C- Ribôxôm giữ chức năng di truyền. D- Vỏ nhầy có tác dụng giúp vk tránh sự tiêu diệt của bạch cầu. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Bài: 9+10 Tế bào nhân thực (Sinh học 10 CB ) Câu 1: Bào quan có nhiệm vụ cung cấp năng lượng chủ yếu cho tế bào là: A. lưới nội chất B. bộ máy gôngi C. ti thể D. lục lạp Câu 2: Bào quan nào sau đây có cấu trúc màng kép? A. Ribôxôm và lục lạp B. Lục lạp và ti thể C. Lưới nội chất và ti thể D. Lizôxôm và không bào Câu 3: Nhận định nào sau đây không phải là chức năng của màng sinh chất? A. Vận chuyển các chất qua màng B. Thu nhận thông tin cho tế bào C. Các tế bào cùng một cơ thể nhận biết nhau và nhận biết tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”) D. Duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan Câu 4: Lục lạp là bào quan chỉ có ở ……được cấu tạo bởi……màng. Là nơi diễn ra quá trình…. A. tế bào thực vật – 2 lớp – quang hợp B. tế bào thực vật – 1lớp – hô hấp C. tế bào động vật – 2 lớp – quang hợp D. tế bào động vật – 1 lớp – hô hấp Câu 5: Phân tử nào làm tăng độ ổn định của màng sinh chất? A. Photpholipit B. Protein C. Colesteron D. Glicoprotein Câu 6: Tế bào nào có không bào lớn? A. Động vật B. Nấm C. Thực vật D. Thực vật và nấm BÀI 16. HÔ HẤP TẾ BÀO Câu 1. Hô hấp tế bào là quá trình A. phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống B. phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống C. tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống D. tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống Câu 2. Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào là A. chu trình Crep --> đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp. B. đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp--> chu trình Crep. C. đường phân --> chu trình Crep --> chuỗi chuyền electron hô hấp . D. chuỗi chuyền electron hô hấp -->đường phân --> chu trình Crep. Câu 3. Trong quá trình hô hấp tế bào một phân tử glucozơ tạo A. 2 ATP. B. 4 ATP. C. 20 ATP. D. 38 ATP. Câu 4. Tại tế bào ATP chủ yếu được sinh ra trong A. đường phân. B. chu trìnhCrep. C. chuỗi chuyềnn electrôn hô hấp. D. chu trình Canvin. Câu 5. Đường phân diễn ra ở A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể. Câu 6. Ở tế bào nhân thực, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể Câu 7. Ở tế bào nhân sơ, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở A. bào tương. B. bào tương ( tế bào chất ). C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể Câu 8. Ở tế bào nhân thực, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể. Câu 9. Ở tế bào nhân sơ, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. bào tương ( tế bào chất ) Câu 10. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu được A. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH. B. 1 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH. C. 2 axit pyruvic, 6 ATP, 2 NADPH. D. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 4 NADPH. BÀI 17. QUANG HỢP Câu 11. Sản phẩm được tạo ra ở pha sáng của quang hợp là A. ATP, NADH, O2 B. ATP, NADPH, O2 C. ATP, NADH, O2 D. ATP, NADPH, CO2 Câu 12. Quá trình quang hợp được thực hiện ở A. thực vật, tảo. B. thực vật, tảo và một số vi khuẩn. C. tảo và một số vi khuẩn. D. thực vật và một số vi khuẩn. Câu 13. Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng. A. chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng tích lũy trong chất hữu cơ. B. trao đổi chất và năng lượng trong lá cây. C. vận chuyển nước và muối khoáng từ rế lên lá. D. cả A, B, C đúng. Câu 14. Quang hợp là gì? A. Quang hợp là phương thức dinh dưỡng của các sinh vật có khả năng sử dụng quang năng để tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ. B. Quang hợp là quá trình tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ trong tế bào cây xanh. C. Quang hợp là quá trính sử dụng các chất vô cơ để lớn lên và phân chia các tế bào thực vật . D. Quang hợp là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2. Câu 15. Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp? A. Quang hợp tích lũy năng lượng, hô hấp giải phóng năng lượng. B. Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng, hô hấp là quá trình phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng. C. Sản phẩm C6H12O6 của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp. D. Đây là 2 quá trình ngược chiều nhau. Câu 16. Trong quá trình quang hợp oxi được tạo ra ở A. pha tối nhờ quá trình phân li CO2. B. pha tối nhờ quá trình phân li nước. C. pha sáng nhờ quá trình phân li nước. D. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2. Câu 17. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở A. bào tương. B. tế bào chất. C. màng tilacôit. D. chất nền lục lạp. Câu 18. Pha tối của quang hợp diễn ra ở A. bào tương. B. tế bào chất. C. màng tilacôit. D. chất nền lục lạp. Câu 19. Các quá trình diễn ra trong biến đổi quang hóa của quang hợp là A. tạo ra chất khử mạnh là ATP và NADH hoặc NADPH. B. quang phân li nước. C. tổng hợp chất cao năng. D. cả A, B, C đúng. Câu 20. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Những sinh vật thực hiện quá trình quang hợp sử dụng ATP và NADPH (hoặc NADH) do pha sáng tạo ra để tổng hợp cacbohiđrat từ CO2 của khí quyển. B. Diễn biến của con đường tổng hợp các chất hữu cơ trong pha tối không phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm và pH. C. Con người không thể can thiệp vào sự tạo thành sản phẩm quang hợp. D. Pha tối quang hợp diễn ra trong cơ chất lục lạp, không cần ánh sáng mà lại cần CO2 và hệ enzim trong cơ chất lục lạp. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH 10 CB BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Câu 1: Qua quá trình nguyên phân, từ 1 tế bào mẹ tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Sau khi kết thúc quá trình nguyên phân, từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là A. n B. 2n C. 3n D. 4n Câu 3: Kì nào sau đây có sự nhân đôi của ADN và NST? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 4: Các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo diễn ra ở A. kì đầu B. kì giữa C. kì sau D. kì cuối Câu 5: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha nào? A. G1. B. G2. C. S. D. nguyên phân Câu 6: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự A. G1, G2, S, nguyên phân B. S, G1, G2, nguyên phân C. G1, S, G2, nguyên phân D. G2, G1, S, nguyên phân Câu 7: Trong quá trình nguyên phân, thoi phân bào bắt đầu xuất hiện ở: A. kì trung gian. B. kì đầu. C. kì giữa. D. kì sau. Câu 8: Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kì: A. đầu. B. giữa . C. sau. D. cuối. Câu 9: Số NST trong một tế bào ở kỳ cuối quá trình nguyên phân là: A. n NST đơn. B. 2n NST đơn. C. n NST kép. D. 2n NST kép. Câu 10: Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách: A. tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo. B. kéo dài màng tế bào. C. thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào. D. tạo vách ngăn và kéo dài thành tế bào Câu 11: Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng cách A. tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo. B. kéo dài màng tế bào. C. thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào. D. màng tế bào kéo dài ra và thắt lại Câu 12: Có 3 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là A. 8. B. 12. C. 24. D. 48. Câu 13: Kì trung gian được chia thành mấy pha? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 14: Màng nhân và nhân con biến mất ở kì nào? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau BÀI 19: GIẢM PHÂN Câu 1: Sau giảm phân I, hai tế bào được tạo ra có bộ NST là A. n NST đơn B. n NST kép C. 2n NST đơn D. 2n NST kép Câu 2: Sau giảm phân II, từ một tế bào mẹ tạo ra A. 2 tế bào đơn bội B. 2 tế bào lưỡng bội C. 4 tế bào đơn bội D. 4 tế bào lưỡng bội Câu 3: Từ 3 tế bào sinh trứng trải qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra mấy tế bào trứng? A. 3 B. 6 C. 9 D.12 Câu 4: Trong quá trình giảm phân, NST đã nhân đôi mấy lần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Trong giảm phân, quá trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào? A. Kì cuối II B. Kì giữa II C. Kì đầu I D. Kì giữa I Câu 6: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là: A. 4 B. 8 C. 12 D. 2 Câu 7: Trong quá trình giảm phân, NST được nhân đôi ở kì nào? A. Kì trung gian của giảm phân I B. Kì đầu của giảm phân I C. Kì trung gian của giảm phân II D. Kì đầu của giảm phân II. Câu 8: Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Gồm 2 lần phân bào B. Xảy ra ở tế bào hợp tử C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chin D. Nhiễm sác thể nhân đôi một lần Câu 9: Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân là: A. Giảm phân gồm 2 lần phân bào, nguyên phân gồm 1 lần phân bào. B. Nguyên phân gồm 2 lần phân bào, giảm phân gồm 1 lần phân bào. C. Giảm phân NST nhân đôi 1 lần, nguyên phân NST nhân đôi 2 lần. D. Nguyên phân NST nhân đôi 1 lần, giảm phân NST nhân đôi 2 lần. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 25, 26 - SINH HỌC 10 (CƠ BẢN) Câu 1: Trong môi trường nuôi cấy liên tục sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra mấy pha? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra mấy pha? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra 4 pha theo trình tự: Pha lũy thừa, pha cân bằng, pha tiềm phát và pha suy vong. D. Pha cân bằng, pha lũy thừa, pha tiềm phát và pha suy vong. Câu 4: Quần thể vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng đạt cực đại ở pha nào? Pha suy vong. Pha tiềm phát. Pha cân bằng. Pha lũy thừa. Câu 5: Ở pha nào thì quần thể vi sinh vật không tăng về số lượng? B. Pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng và pha suy vong. C. Pha cân bằng, pha tiềm phát, pha lũy thừa và pha suy vong. Pha suy vong. Pha tiềm phát. Pha cân bằng. Pha lũy thừa. Câu 6: Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ gồm có các hình thức: Phân đôi, nảy chồi, bào tử trần. Phân đôi, nảy chồi, bào tử. Phân đôi, nảy chồi, tiếp hợp. Phân đôi, nảy chồi, bào tử kín. Câu 7: Nấm men rượu sinh sản bằng cách phân đôi. bào tử. nảy chồi. tiếp hợp. Câu 8: Nấm sợi sinh sản bằng cách phân đôi. bào tử. nảy chồi. tiếp hợp. Bài 27. Cơ bản Câu 1: Phát biẻu nào sau đây sai? Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho VSV đồng hóa và tăng sinh khối . VSV nguyên dưỡng là VSV có thể sinh trưởng trong môi trường tối thiểu. VSV tự tổng hợp một số chất hữu cơ như vitamin, axit amin... từ các chất vô cơ gọi là nhân tố sinh trưởng. VSV khuyết dưỡng là VSV không sinh trưởng trong môi trường tối thiểu. Câu 2: Cơ chế tác động của chất kháng sinh A.diệt khuẩn có tính chọn lọc B. oxi hóa các thành phần tế bào . C. thay đổi khả năng cho đi qua của liipt ở màng sinh chất. D. bất hoạt các prôtêin. Câu 3 : Cơ chế tác động của Clo A.sinh oxi nguyên tử có tác dụng oxi hóa mạnh . B. oxi hóa các thành phần tế bào . C. bất hoạt các prôtein. D. biến tính các loại prôtêin, các loại màng tế bào. Câu 4: vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn ? vì nước là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng . vì nước là yếu tố hóa học tham gia vào quá trình thủy phân các chất . vì vi khuẩn sinh trưởng tốt ở môi trường có độ ẩm cao. vì mỗi loại VSV sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định. Bài 27. Cơ bản Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho VSV đồng hóa và tăng sinh khối. B. VSV nguyên dưỡng là VSV có thể sinh trưởng trong môi trường tối thiểu. C. VSV tự tổng hợp một số chất hữu cơ như: vitamin, axit amin... từ các chất vô cơ gọi là nhân tố sinh trưởng. D. VSV khuyết dưỡng là VSV không sinh trưởng trong môi trường tối thiểu. Câu 2: Cơ chế tác động của chất kháng sinh A. diệt khuẩn có tính chọn lọc B. oxi hóa các thành phần tế bào . C. thay đổi khả năng cho đi qua của liipt ở màng sinh chất. D. bất hoạt các prôtêin. Câu 3 : Cơ chế tác động của Clo A. sinh oxi nguyên tử có tác dụng oxi hóa mạnh . B. oxi hóa các thành phần tế bào . C. bất hoạt các prôtein. D. biến tính các loại prôtêin, các loại màng tế bào. Câu 4: Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn ? A. vì nước là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng . B. vì nước là yếu tố hóa học tham gia vào quá trình thủy phân các chất . C. vì vi khuẩn sinh trưởng tốt ở môi trường có độ ẩm cao. D. vì mỗi loại VSV sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định. Bài 29 : Cơ bản Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không có ở vi rút ? A Ký sinh nội bào bắt buộc. B. Kích thước siêu nhỏ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. C Hệ gen chứa 1 loại a.Nu : ADN hoặc ARN. D. Có khả năng sinh sản độc lập. Câu 2 : Hai thành phần cơ bản của vi rut A. lõi là a.Nu và vỏ là prôtein. B. lõi là ADN & vỏ là prôtêin. C. lõi là a.Nu& vỏ là capsôme D. lõi a.Nu& vỏ ngoài là lipit kép & prôtêin. Câu 3, Người ta phân loại vi rut dựa vào đâu ? A, Axit nuclêic. B.Cấu trúc vỏ capsit. C. Có hay không có vỏ ngoài. D.A.Nu, vỏ capsit, có hay không có vỏ ngoài Câu 4: Vi rut nào sau đây có cấu trúc xoắn ? A. Vi rut bại liệt, vi rut đậu mùa. B. Vi rut hecpet, vi rut đốm thuốc lá. C. Vi rut đốm thuốc lá, vi rút sởi . D. Vi rút sởi, vi rut đậu mùa. Câu 5 : Chọn đáp án đúng : đặc điểm của vi rút là : A. có cấu tạo té bào . B.chỉ chứa ADN hoặc ARN. C. chứa ribô xôm. D. sinh sản độc lập. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không có ở vi rút? A Ký sinh nội bào bắt buộc. B. Kích thước siêu nhỏ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. C Hệ gen chứa 1 loại a.Nu : ADN hoặc ARN. D. Có khả năng sinh sản độc lập. Câu 2 : Hai thành phần cấu tạo cơ bản của vi rút là? A. Lõi là a.Nucleic và vỏ là prôtein. B. Lõi là ADN & vỏ là prôtêin. C. Lõi là a.Nu & vỏ là capsôme D. Lõi là a.Nu & vỏ ngoài là lipit kép & prôtêin. Câu 3: Người ta phân loại vi rút dựa vào đặc điểm nào ? A, Axit nuclêic. B.Cấu trúc vỏ capsit. C. Có hay không có vỏ ngoài. D.A.Nucleic, vỏ capsit, có hay không có vỏ ngoài Câu 4: Vi rut nào sau đây có cấu trúc dạng xoắn ? A. Vi rut bại liệt, vi rut đậu mùa. B. Vi rut hecpet, vi rut đốm thuốc lá. C. Vi rut đốm thuốc lá, vi rút sởi . D. Vi rút sởi, vi rut đậu mùa. Câu 5 : Đặc điểm của vi rút là : A. có cấu tạo tế bào . B.chỉ chứa ADN hoặc ARN. C. chứa ribôxôm. D. sinh sản độc lập. Bài 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TB CHỦ Câu 1: Trong chu trình nhân lên của của virut, giai đoạn nào vỏ & lõi mới của virut được tạo ra? A. Xâm nhập. B. Sinh tổng hợp. C. Lắp ráp. D. Phóng thích. Câu 2: Tro
Tài liệu liên quan