Triết học - Bài: Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động

a-CN MácLênin ra đời từ những yếu tố khách quan và đòi hỏi của phong trào cách mạng -Yêu cầu về yếu tố kinh tế. - Yêu cầu về yếu tố chính trị-xã hội - Yêu cầu về yếu tố khoa học & lý luận Vai trò của Mác (1818-1883) và Angnghen (1820-1895) b-Lênin đã bảo vệ,vận dụng và phát triển sáng tạo toàn diện lý luận của Mác-Angghen trong điều kiện lịch sử cụ thể. Lênin (1870-1924) đã bảo vệ và phát triển học thuyết Mác. -Bảo vệ và làm rõ thêm lý luận về CM xã hội. -Phát triển lý luận về xây dựng chủ nghĩa xã hội,về phân kỳ xã hội. . . -Đấu tranh với các quan điểm tư sản,xét lại

ppt26 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học - Bài: Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Chủ nghĩa Mác Lênin & Tư tưởng Hồ Chí MinhLà nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động“ Học chủ nghĩa Mác,không phải học từng câu từng điều của Mác mà học ở phương pháp luận của Mác” ( Lênin ) 1-Chủ nghĩa Mác Lênin là thành tựu trí tuệ của loài người.a-CN MácLênin ra đời từ những yếu tố khách quan và đòi hỏi của phong trào cách mạng -Yêu cầu về yếu tố kinh tế. - Yêu cầu về yếu tố chính trị-xã hội - Yêu cầu về yếu tố khoa học & lý luận Vai trò của Mác (1818-1883) và Angnghen (1820-1895)b-Lênin đã bảo vệ,vận dụng và phát triển sáng tạo toàn diện lý luận của Mác-Angghen trong điều kiện lịch sử cụ thể.Lênin (1870-1924) đã bảo vệ và phát triển học thuyết Mác.-Bảo vệ và làm rõ thêm lý luận về CM xã hội.-Phát triển lý luận về xây dựng chủ nghĩa xã hội,về phân kỳ xã hội. . .-Đấu tranh với các quan điểm tư sản,xét lại2-CN Mác Lênin là một hệ thống lý luận thống nhất được hình thành từ ba bộ phận cơ bản-Triết học Mác Lênin có chủ nghĩa duy vật biện chứng & chủ nghĩa duy vật lịch sử.-Kinh tế chính trị học có Kinh tế tư bản chủ nghĩa & kinh tế XHCN.-Chủ nghĩa xã hội khoa học 3-Những nội dung thể hiện bản chất khoa học & Cách mạng.a-Là học thuyết duy nhất nhất nêu lên mục tiêu giải phóng xã hội,giải phóng giai cấp,giải phóng con người với con đường,lực lượng,phương thức đạt mục tiêu đó.b-Tính khoa học & CM thể hiện rõ nét từng từng nội dung nguyên lý.c-Đó là sự thống nhất giữa thế quan khoa học vớiphương pháp luận mác xít trong học thuyết.d-là học thuyết mở,không ngừng tự đổi mới,tự phát triển trong tư duy và trí tuệ con người.\II-Tư tưởng Hồ Chí Minh Khái niệm-Là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc.-Là kết quả của sự vận dụng và phát triển học thuyết vào thực tiễn Việt Nam.-Là sự soi đường cho cuộc đấu tranh CM của nhân dân ta.-Là tài sản tinh thần to lớn của Đảng.2-Nguồn gốc tư tưởng-Từ Chủ nghĩa Mác-Lênin.-Từ các giá trị truyền thống của dân tộc-Từ những tinh hoa văn hoá nhân loại.-Từ nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí MinhHình ảnh minh họa 1-Những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh-Tư tưởng về “Giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp,giải phóng con người-Tư tưởng về “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại” Tư tưởng về “Sức mạnh của nhân dân,của khối đại đoàn kết dân tộc”. - Tư tưởng về “Về quyền làm chủ của nhân dân và xây dựng nhà nước thật sự của dân,do dân và vì dân”-Tư tưởng về “Quốc phòng toàn dân,xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân”-Tư tưởng về “ Phát triển kinh tế và văn hoá,không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”.Tư tưởng về “Đạo đức CM,Cần-kiệm-liêm chính-Chí công vô tư”.-Tư tưởng về “ Chăm lo bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau”.-Tư tưởng về “Xây dựng Đảng trong sạch,vững mạnh;cán bộ,đảng viên vừa là người lãnh đạo vừa là người đày tớ trung thành của nhân dân III-Tìm hiểu về yêu cầu và nội dung vận dụng lý luận vào quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị của cách mạng hiện nay.-Yêu cầu phải nắm vững để vận dụng tốt. + Nắm vững những nguyên lý +Vận dụng phù hợp vào tình hình thực tiễn. +Phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu,tổng kết-Vận dụng thực tiễn phải phù hợp theo từng giai đoạn của sự phát triển.