Triết học - Chương II: Phép biện chứng duy vật

I. PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG a. Khái niệm “biện chứng”, “phép biện chứng” - Khái niệm “biện chứng” Biện chứng là khái niệm dùng để chỉ các mối liên hệ, sự vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng.

pdf100 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học - Chương II: Phép biện chứng duy vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Học thuyết KH về các mối liên hệ, các quy luật chung nhất chi phối sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy) I. PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG a. Khái niệm “biện chứng”, “phép biện chứng” - Khái niệm “biện chứng” Biện chứng là khái niệm dùng để chỉ các mối liên hệ, sự vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng. Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. - Biện chứng khách quan BCKQ là biện chứng của thế giới VC (các mối liên hệ, sự vận động và phát triển diễn ra ngoài YT, không phụ thuộc vào YT). - Biện chứng chủ quan BCCQ là sự phản ánh BCKQ vào bộ não của con người. Đây là biện chứng của quá trình nhận thức, của YT. - Khái niệm “phép biện chứng” Phép biện chứng là học thuyết về các mối liên hệ, về các quy luật chung nhất chi phối sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy b. Những hình thức cơ bản của PBC Trong quá trình phát triển, phép biện chứng đã thể hiện qua 3 hình thức cơ bản: 1). Phép biện chứng chất phác. 2). Phép biện chứng duy tâm. 3). Phép biện chứng duy vật. * Phép biện chứng chất phác Phép BC chất phác là phép BC thời cổ đại. Thời kỳ này, các nhà triết học nhận thức các mối liên hệ, sự vận động và phát triển của thế giới ở dạng chỉnh thể, nặng về trực quan; chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích và chưa được chứng minh bằng những thành tựu của khoa học nên phép BC của họ nặng tính ngây thơ, chất phác. * Phép biện chứng duy tâm Phép BCDT là học thuyết duy tâm về các mối liên hệ, về các quy luật chi phối sự vận động và phát triển. Đỉnh cao của phép BCDT được thể hiện trong triết học cổ điển Đức TK XIX, bắt đầu từ Cantơ và được hoàn thiện trong triết học của Hêghen. Hạn chế lớn nhất trong triết học của Hêghen là tính chất duy tâm, thần bí khi ông coi mọi sự vật, hiện tượng, quá trình đều là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”. Công lao của Hêghen là ông đã trình bày những tư tưởng cơ bản nhất của phép biện chứng một cách có hệ thống dưới dạng các nguyên lý, các quy luật, các phạm trù. Những nội dung hợp lý trong phép BC của Hêghen đã được Mác và Ăngghen kế thừa để xây dựng phép BCDV. * Phép biện chứng duy vật - Khái niệm “phép BCDV” Phép BCDV là học thuyết khoa học về các mối liên hệ phổ biến, về những quy luật chung nhất chi phối sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Phép BCDV do Mác và Ăngghen xây dựng vào giữa TK XIX trên cơ sở tổng kết thực tiễn, tổng kết thành tựu KHTN và kế thừa trực tiếp những nội dung hợp lý trong phép BCDT của Hegel - Đặc trưng cơ bản của phép BCDV + Phép BCDV được xây dựng trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. + Nội dung của phép BCDV vừa thể hiện là thế giới quan, vừa thể hiện là phương pháp luận. - Vai trò của phép BCDV + Phép BCDV tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính cách mạng của chủ nghĩa M-LN. + Phép BCDV là công cụ thế giới quan, phương pháp luận chung nhất định hướng cho con người trong hoạt động nhận thức thế giới, giải thích và cải tạo thế giới. b. Khái quát cấu trúc của phép BCDV Về cấu trúc, nội dung của phép biện chứng duy vật được khái quát thành 2 nguyên lý. 2 nguyên lý được cụ thể hoá qua các quy luật. Các quy luật chia thành 2 loại: Các quy luật không cơ bản (các cặp phạm trù cơ bản) và các quy luật cơ bản. Phép BCDV có 6 quy luật không cơ bản (6 cặp phạm trù cơ bản) và 3 quy luật cơ bản. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Khái niệm Tính chất của Mối liên hệ Mối liên hệ Mối liên hệ phổ biến Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng, phong phú 1/ Quan điểm toàn diện 2/ Quan điểm lịch sử - cụ thể a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ? Là sự tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc nhau, ảnh hưởng nhau, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện tượng trong thế giới. Mối liên hệ TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU RÀNG BUỘC, ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU QUY ĐỊNH LẪN NHAU Giữa các sự vật, hiện tượng Giữa các mặt của sự vật Sơ đồ: Mối liên hệ a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ phổ biến? Là mối liên hệ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới. Tính chất của các mối liên hệ Tính phổ biến của các mối liên hệ Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ Tính khách quan của các mối liên hệ  Tính khách quan của các mối liên hệ Mối liên hệ là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, nó không phụ thuộc vào ý thức của con người  Tính phổ biến của các mối liên hệ  Xét về không gian: Ở đâu cũng có mối liên hệ  Xét về thời gian: Lúc nào cũng có mối liên hệ Bất kỳ sự vật, hiện tượng của thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác.  Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ  Ở không gian khác nhau thì mối liên hệ khác nhau  Ở thời gian khác nhau thì mối liên hệ khác nhau  Sự vật khác nhau thì mối liên hệ khác nhau c. Ý nghĩa phương pháp luận  Tôn trọng quan điểm toàn diện  Tôn trọng quan điểm lịch sử – cụ thể Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Khái niệm Tính chất của liên hệ Mối liên hệ Mối liên hệ phổ biến Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng, phong phú 1/ Quan điểm toàn diện 2/ Quan điểm lịch sử - cụ thể Nguyên lý về sự phát triển Khái niệm Tính chất của Sự phát triển Vận động Sự phát triển Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng, phong phú 1/ Quan điểm phát triển 2/ Bảo thủ, trì trệ 2. NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN a. Khái niệm sự phát triển  Phát triển?  TÖØ THAÁP ÑEÁN CAO  TÖØ ÑÔN GIAÛN ÑEÁN PHÖÙC TAÏP  TÖØ CHÖA HOAØN THIEÄN ÑEÁN HOAØN THIEÄN Tính chất của sự Phát triển Tính phổ biến của sự Phát triển Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển Tính khách quan của sự Phát triển  Tính khách quan của sự phát triển Xuất phát từ chính nhu cầu tồn tại của sự vật hiện tượng  Tính phổ biến của sự phát triển  Ở không gian nào cũng có sự phát triển  Ở thời gian nào cũng có sự phát triển  Sự vật nào cũng có sự phát triển  Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển  Ở không gian khác nhau thì sự phát triển khác nhau  Ở thời gian khác nhau thì sự phát triển khác nhau  Sự vật khác nhau thì sự phát triển khác nhau c. Ý nghĩa phương pháp luận  Tôn trọng quan điểm phát triển  Chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữa Cái chung và cái riêng Ý nghĩa phương pháp luận Phạm trù Cái chung, cái riêng CR CR CC ĐN Cái riêng là dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng nhất định. Cái chung là dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác. CR CR CC ĐN b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng cái riêng, cái chung có quan hệ hữu cơ với nhau. Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đến cái chung. CR CR CC ĐN c. Ý nghĩa phương pháp luận - Để phát hiện cái chung cần xuất phát từ những cái riêng - Vì cái chung là một bộ phận của cái riêng nên khi áp dụng vào cái riêng cần được cụ thể hoá chứ không nên rập khuôn. Ngược lại, nếu xem thường cái chung, chỉ chú ý cái riêng thì trong hoạt động thực tiễn sẽ rơi vào tình trạng mò mẫm, tùy tiện, mất phương hướng NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả Ý nghĩa phương pháp luận Phạm trù nguyên nhân, kết quả Là chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra những biến đổi nhất định của nó. Ví dụ: Không phải nguồn điện làm bóng đèn phát sáng, mà chỉ là tác động lẫn nhau của dòng điện với dây dẫn,với dây tóc của bóng đèn mới thực sự là nguyên nhân làm cho bóng đèn phát sáng. Là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra. Ví dụ: Kết quả: Nguyên nhân: b/ Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả - Moái quan heä nguyeân nhaân vaø keát quaû laø moái quan heä khaùch quan, bao haøm tính taát yeáu, ñoù laø: Khoâng coù nguyeân nhaân naøo khoâng daãn tôùi keát quaû nhaát ñònh vaø ngöôïc laïi - Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân. b/ Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả - Moät nguyeân nhaân coù theå sinh ra moät hoaëc nhieàu keát quaû vaø moät keát quaû coù theå do moät hoaëc nhieàu nguyeân nhaân taïo neân. b/ Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả Ví dụ: 1) Chặt phá rừng có thể sẽ gây ra nhiều kết quả trong đó có những hậu quả như: lũ lụt, hạn hán, thay đổi khí hậu của cả 1 vùng, tiêu diệt 1 số loài hệ động vật, sinh vật 2) Mất mùa có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, chăm bón không đúng kỹ thuật - Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau b/ Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả + Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. + Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định. Nguyên nhân sinh ra kết quả, rồi kết quả lại tác động đến sự vật, hiện tượng khác và trở thành nguyên nhân sinh ra khác nữa. Do đó sự phân biệt nguyên nhân và kết quả chỉ có tính chất tương đối. Ví dụ: c/ Ý nghĩa phương pháp luận - Vì moái quan heä nhaân quaû laø moái quan heä coù tính khaùch quan, taát yeáu neân trong nhaän thöùc vaø thöïc tieãn khoâng theå phuû nhaän quan heä - nhaân quaû. - Vì moái quan heä nhaân quaû raát phöùc taïp, ña daïng neân phaûi phaân bieät chính xaùc caùc loaïi nguyeân nhaân. - Vì moät nguyeân nhaân coù theå daãn ñeán nhieàu keát quaû vaø ngöôïc laïi, neân trong nhaän thöùc vaø thöïc tieãn caàn phaûi coù caùch nhìn toaøn dieän vaø lòch söû – cuï theå. NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữa Tất nhiên và ngẫu nhiên Ý nghĩa phương pháp luận Phạm trù Tất nhiên, ngẫu nhiên a/ Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên HẠT LÚA NẨY MẦM CÂY LÚA ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN Là cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra như thế không thể khác được. Là cái do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. - Tất nhiên chi phối sự phát triển của sự vật còn ngẫu nhiên có ảnh hưởng tới sự vật làm cho sự phát triển đó diễn ra nhanh hoặc chậm. - Cả hai không tồn tại bất biến mà thường xuyên thay đổi, phát triển và trong những điều kiện nhất định, chúng chuyển hoá lẫn nhau. Do vậy, ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có ý nghĩa tương đối. c/ Ý nghĩa phương pháp luận - Vì caùi taát nhieân, taát yeáu seõ xaûy ra coøn ngaãu nhieân chæ laø caùi coù theå xaûy ra hoaëc khoâng neân trong hoaït ñoäng thöïc tieãn ta phaûi döïa vaøo caùi taát nhieân. - Khoâng neân xem nheï ngaãu nhieân - Trong nhöõng ñieàu kieän nhaát ñònh, caùi taát nhieân vaø caùi ngaãu nhieân coù theå chuyeån hoùa cho nhau.Vaäy tuøy theo muïc ñích maø chuùng ta taïo nhöõng ñieàu kieän caàn thieát cho quaù trình ñoù dieãn ra. NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữa Nội dung và hình thức Ý nghĩa phương pháp luận Phạm trù Nội dung và hình thức a/ Phạm trù nội dung và hình thức Là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật. Là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật b/ Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. - Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức. - Vai trò quyết định của nội dung so với hình thức trong quá trình vận động, phát triển của sự vật. - Sự tác động tích cực trở lại của hình thức đối với nội dung c/ Ý nghĩa phương pháp luận - Trên thực tế ta không nên tách rời chúng và không đuợc tuyệt đối hóa một mặt - Khi xem xét một vật, hiện tượng cần căn cứ vào nội dung của nó, và muốn biến đổi sự vật, hiện tượng thì cần tác động để thay đổi nội dung của nó. - Trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần thường xuyên đối chiếu giữa nội dung và hình thức NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữa Bản chất và hiện tượng Ý nghĩa phương pháp luận Phạm trù Bản chất và hiện tượng a/ Phạm trù bản chất và hiện tượng Là tổng hợp những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật quy định sự vận động phát triển của sự vật đó. Là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất. b/ Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng  Cả hai tồn tại khách quan  Gắn bó chặt chẽ với nhau,  Vừa đối lập nhau. c/ Ý nghĩa phương pháp luận + Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải xuất phát từ những hiện tượng, quá trình thực tế. + Trong nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến đến nhận thức được bản chất của sự vật NỘI DUNG CẦN NẮM Quan hệ biện chứng giữa Khả năng và hiện thực Ý nghĩa phương pháp luận Phạm trù Khả năng và hiện thực 6. Khả năng và hiện thực a/ Phạm trù khả năng và hiện thực Là cái hiện chưa có, chưa tới, nhưng sẽ có, sẽ tới khi các điều kiện tương ứng. Là tất cả những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự. b/ Mối quan hệ giữa biện chứng giữa khả năng và hiện thực - Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau - Cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng - Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần không chỉ một điều kiện mà là tập hợp nhiều điều kiện. c/ Ý nghĩa phương pháp luận - Trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng. - Không được tuyệt đối hoá một mặt nào. - Việc chuyển từ khả năng sang hiện thực cần có sự nỗ lực chủ quan cao của mỗi người. IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại a/ Khái niệm về chất và lượng Là dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật, làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác (là cái làm cho sự vật này khác với sự vật khác). Là dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp độ của sự vận động và phát triển b/ Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất. - Sự tích lũy về lượng quy định sự thay đổi về chất. Lượng của vật có thể thay đổi trong một giới hạn mà chưa làm thay đổi chất của sự vật, phải vượt quá giới hạn này mới có sự thay đổi về chất. Giới hạn đó được gọi là độ. Những điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đủ làm thay đổi về chất củasự vật được gọi là điểm nút. Một giai đoạn biến đổi về lượng được kết thúc bằng một bước nhảy, sự vật chuyển thành sự vật mới. Bước nhảy là dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên. - Sự thay đổi về chất kéo theo lượng thay đổi. Lượng của vật có thể thay đổi chưa đến giới hạn độ nhất định, nhưng khi có điều kiện thuận lợi bước nhảy vẫn được thực hiện, chất mới ra đời, sau đó tiếp tục làm thay đổi về lượng - Các hình thức của bước nhảy + Xét về quy mô: có bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ. + Xét về nhịp độ: Có bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần c/ Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng – chất + Trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải có sự chuẩn bị, không được nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” + Không được thụ động chờ đợi. Việc thực hiện hình thức của các bước nhảy cũng phải rất linh hoạt, tùy theo điều kiện cụ thể. + Trong hoạt động của mình chúng ta phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó. 2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập a/ Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, các động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. + Sự thống nhất của các mặt đối lập Là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập (các mặt đối lập cùng tồn tại) + Sự đấu tranh của các mặt đối lập Là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. b/ Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển Mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả “sự thống nhất” và “đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhất của các mặt đối lập là tạm thời, thoáng qua, tương đối, còn sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, sự bài trừ lẫn nhau là trạng thái tuyệt đối. c/ Phân loại mâu thuẫn - Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài - Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu - Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng d/ Ý nghĩa phương pháp luận - Trong thực tiễn ta cần phải phát hiện ra mâu thuẫn và giải quyết nó. - Không được tuyệt đối hoá một mặt đối lập nào 3. Quy luật phủ định của phủ định a/ Khái niệm về phủ định và về phủ định biện chứng . Là trạng thái này thay thế cho trạng thái khác Là dùng để chỉ sự phủ định làm cho sự vật thụt lùi, đi xuống, tan rã Là dùng để chỉ sự phủ định tự thân, sự phát triển tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ. VD: Sự tiến hóa của loài người Từ loài vượn người đi bằng bốn chi  qua nhiều quá trình phát triển và lao động  loài người đi bằng hai chân, lưng thẳng, hai tay phát triển linh hoạt để có thể cầm, nắm, bắt, và con người có bộ não tiến hóa nhất. b/ Nội dung của quy luật phủ định của phủ định + Mọi sự vật, hiện tượng đều vận động và phát triển theo chu kỳ + Trải qua 2 lần phủ định gọi là PĐ của PĐ Ví dụ: Quả trứng Gà con Con gà VD: Sự hình thành của ếch. trứng (1)  nòng nọc (1)  ếch (1) trứng (2)  nòng nọc (2)  ếch (2) Ta thấy, ếch (1) là điểm kết thúc của một chu kỳ (1) và cũng là điểm bắt đầu của chu kỳ (2). Và mọi vật ở chu kỳ (2) sẽ phát triển ở hình thái cao hơn, hoàn thiện hơn chu kỳ trước nó • Khuynh hướng của sự phát triển • “xoắn óc đi lên” c/ Ý nghĩa phương pháp luận + Phải có thái độ ủng hộ cái mới + Cần chống hai khuynh hướng: Một là, thái độ phủ định sạch trơn sự vật cũ Hai là, thái độ bảo thủ + Vì quá trình phát triển là phức tạp nên trong thực tế chúng ta không được quá lạc quan khi thành công, cũng như không nên quá bi quan khi thất bại V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức a/ Thực tiễn và các hình thức cơ bản của nó Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử -xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội .  Hoạt động sản xuất vật chất  Hoạt động chính trị -xã hội  Hoạt động thực nghiệm khoa học b/ Nhận thức và các hình thức của nhận thức Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan.  Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận  Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học. c/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức - Thực tiễn là động lực, mục đích của nhận thức - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức a/ Con đường biện chứng của sự nhận thức Quá trình nhận thức đi “Từ trực quan sinh động tới tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn” - Giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) Chủ thể phản ánh trực tiếp với khách thể bằng các giác quan thông qua 3 hình thức là cảm giác, tri giác và biểu tượng. - Giai đoạn nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng) Là sự phản ánh khái quát và gián tiếp hiện thực khách quan. Các hình thức
Tài liệu liên quan