Việt Nam: Phát triển kinh tế trong một thế giới toàn cầu hóa

1. Giới thiệu 2. Tình hình kinh tế của Việt Nam trong so sánh với các nước 3. Khung chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh 4. Vấn đề thảo luận: tương lai kinh tế của Việt Nam

ppt65 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Việt Nam: Phát triển kinh tế trong một thế giới toàn cầu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHÍNH SÁCH CÔNG VIỆT NAM: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HÓA Trường Chính sách Công Lý Quang Diệu Đại học Quốc gia Singapore1Các nội dung chính1. Giới thiệu2. Tình hình kinh tế của Việt Nam trong so sánh với các nước3. Khung chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh4. Vấn đề thảo luận: tương lai kinh tế của Việt Nam2-I-Giới thiệu3Tăng trưởng của Việt Nam trong một thế giới toàn cầu hóa: Thế mạnh chiến lược số 1: Lợi thế địa lý và nhân khẩu4Tăng trưởng của Việt Nam trong một thế giới toàn cầu hóa: Thế mạnh chiến lược số 1: Lợi thế địa lý và nhân khẩuHội nhập toàn cầu: Việt Nam so với Các nước Châu Á, 2008Trung QuốcẤn ĐộMalaysiaPhilippinesThái LanViệt NamIndonesia0%20%40%60%80%100%120%140%160%180%200%0%10%20%30%40%50%60%Đầu tư trực tiếp nước ngoài (% GDP) Thương mại (% GDP)5Tăng trưởng của Việt Nam trong một thế giới toàn cầu hóa: Thế mạnh chiến lược số 2: Nguồn vốn con ngườiChỉ sốViệt NamIndonesiaPhilippinesMalaysiaThái LanTrung QuốcẤn ĐộTuổi thọ (năm) 74717274697365Tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi (trên 1.000 dân)1531281172272Tỷ lệ đi học ở bậc trung học (%)76638576717456Tỷ lệ đi học ở bậc đại học-cao đẳng (%)16172832432011Tỷ lệ sử dụng Internet (trên 1.000 dân)2101116055720016172Số sinh viên du học tại Mỹ (trên 100.000 dân) 153<102213796Tỷ lệ sử dụng Internet, 2000-2007 051015202520002001200220032004200520062007Số người sử dụng Internet trên 100 dânTrung QuốcẤn ĐộIndonesiaPhilippinesThái LanViệt NamTăng trưởng của Việt Nam trong một thế giới toàn cầu hóa: Thế mạnh chiến lược số 2: Nguồn vốn con người7Tăng trưởng của Việt Nam trong một thế giới toàn cầu hóa: Thế mạnh chiến lược số 3 : Ổn định chính trịNguồn: Kaufmann D., A. Kraay, and M. Mastruzzi 2009: Governance Matters VIII: Governance Indicators for 1996-2008 Ổn định chính trị: xếp theo phân vị từ 0-100, 20081.42.99.610.512.915.816.733.534.450.256.559.871.896.20102030405060708090100PAKISTANSRI LANKABANGLADESHPHILIPPINESTHÁI LANINDONESIAẤN ĐỘTRUNG QUỐCCAM PU CHIAMALAYSIAVIỆT NAMHÀN QUỐCĐÀI LOANSINGAPORE8Nền tảng của Chiến lược Phát triển Biết mìnhCác năng lực cốt lõi (sở trường)Các điểm yếu dễ bị tổn thươngCác nguồn lực và hạn chếHiểu môi trường bên ngoàiCác cơ hộiCác thách thức Hướng đi và sự thôi thúcTầm nhìnÝ chíCác nguyên tắcChiến lược9Chiến lược Phát triển và Các Hàm ý Chiến lược đối với Việt NamCác phản ứng điều hành và Các phản ứng chiến lượcNgắn hạn và Dài hạnCải thiện và Cải biến10Xây dựng chiến lược phát triển Những câu hỏi cơ bản Hiện giờ chúng ta đang ở đâu?Cho đến nay chúng ta đã hoạt động như thế nào?Đâu là đích chúng ta muốn đi tới?Làm thế nào để chúng ta đến được đích đó?11-II-Tình hình kinh tế Việt Nam:những thách thức về mặt chính sách12Tăng trưởng Kinh tế Thế giớiChú thích: T.Trg: Tăng trưởngGDP: Tổng Sản phẩm Quốc nộiTB: Trung bình13Tăng trưởng Kinh tế ở Châu Á (1)14Tăng trưởng Kinh tế ở Châu Á (2)15Số liệu GDP đầu người 2008US$ (Giá so sánh năm 2000)US$(Giá hiện tại)PPP$(Giá hiện tại)Việt Nam6471,0522,785Cam-pu-chia5126511,905Trung Quốc1,9633,2635,962Hong Kong34,58730,86343,924In-đô-nê-xia1,0832,2543,975Nhật Bản40,48138,44334,099Hàn Quốc15,44719,11527,939Lào 4758372,134Ma-lay-xia5,1557,22114,215Philippin1,2251,8473,510Xingapo27,99137,59749,284Thái Lan2,6453,8697,70316Tình hình kinh tếDự báo17So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Mô hình tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ tăng trưởng GDP 5 năm (%)GDP đầu người, 2000 USD18Châu Á: Tăng trưởng kinh tế trước và sau khủng hoảng tài chính 2008-09 Nguồn: ADB Outlook 2010 Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng GDP (%/năm) Bảng 2. Tỷ lệ lam phát (%/năm)19Việt Nam: Những thách thức phát triểnChất lượng tăng trưởng: Tăng năng suấtTiến tới những hoạt động mang lại giá trị gia tăng cao hơnHiệu quả sử dụng vốn và các nguồn lựcTính bền vữngSự công bằng Bẫy thu nhập trung bình thấp:Không còn lợi thế chi phí thấp (chi phí lao động, thuê đất)Lệ thuộc vào nước ngoàiThiếu những yếu tố nền tảng để nền kinh tế có thể cất cánh:Quản lý nhà nước hiệu quảKhả năng sáng tạo, đổi mớiSự năng động của khu vực tư nhânSự tự mãn, hài lòng với thành tích đã cóMô hình tăng trưởng tương lai?20Năng suất trong lĩnh vực sản xuất công nghiệpNguồn: UNIDO; China Yearbook 2.44.35.26.97.015.155.363.6010203040506070Việt NamẤn ĐộIndonesiaTrung QuốcThái LanMalaysiaSingaporeHàn QuốcChỉ số năng suất (Mỹ năm 2000 = 100)21Các yếu tố đóng góp vào tăng năng suất lao động Nguồn: Tổng Cục Thống Kê VIệt Nam; Tính toán số liệu của ACI Dịch chuyển cơ cấu kinh tế đóng góp gần 80% tăng năng suất lao động của Việt Nam* trong giai đoạn 2000-2008* Lưu ý: “Tác động dịch chuyển giữa các ngành” đã làm tăng năng suất lao động thêm 2,87 triệu VND trong tổng tăng năng suất 3,63 triệu VND (fđưa năng suất từ 7,28 triệu VND trên một lao động vào năm 2000 lên mức 10,91 triệu VND trong năm 2008). Giá trị đo lường theo mức giá cố định năm 1994 (USD1=VND10,966).Năng suất năm 2000Năng suất năm 2008Triệu đồng/người lao động (1994)Tác động trong ngànhTác động dịch chuyển giữa các ngànhSự tương tác qua lại22Giá trị gia tăng theo ngành hàng Ngành Công nghiệp Dệt may Chú ý: Lợi nhuận trên bảng báo cáo trên là lợi nhuận trước thuế; số liệu trung bình cho giai đoạn 2005-2007Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam.Hiệu quả hoạt động của ngành dệt may ở mức độ thấp và rất thấp so với mức trung bình của khu vực sản xuất công nghiệpĐiều này làm gia tăng những lo ngại về tính bền vững và khả năng cạnh tranh của ngành dệt may nếu ngành này tiếp tục xu hướng mở rộng hiện nay23So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Ngành Nông nghiệpSản lượng trồng trọtNăng suất Chỉ số (năm đầu tiên = 100)Chỉ số (năm đầu tiên = 100)Ngành nông nghiệp: giá trị gia tăng/người lao độngSản lượng trồng trọt24Hiệu quả hoạt động của khu vực FDITăng trưởng nhanh trong đầu tư TS cố định, số lượng doanh nghiệp, và số lượng lao động Lợi nhuận cao: lợi tức trên tài sản cố định là hơn 15% và đang tăng đến 25%  Dự kiến sẽ có thêm dòng FDI đổ vào Việt Nam trong ngắn và trung hạn Dịch chuyển nhanh sang các hoạt động thâm dụng lao động:Số công nhân tăng nhanh hơn số doanh nghiệp và vốn cố địnhNguồn: Dữ liệu từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam. Hiệu quả hoạt động của khu vực FDI10015020025030035040045020002001200220032004200520062007Tăng trưởng (2000=100)0%10%20%30%40%50%Lợi nhuân lợi tức trên TS cố định) Số DNLao độngTS cố địnhLợi nhuận25Hiệu quả hoạt động của khu vực FDINăng suất lao động của khu vực FDI đã giảm mạnh do sự dịch chuyển nhanh chóng sang các hoạt động thâm dụng lao động;Năng suất của toàn bộ nền kinh tế đang tăng chậm (trong khi xuất phát điểm lại rất thấp).Tăng năng suất trong khu vực FDI, 2000-2008: 0.010.020.030.040.050.060.070.080.020002001200220032004200520062007Prel. 2008Năng suất lao động Tr VNĐ/ công nhân)Toàn bộ nền kinh tếKhu vực FDI 26Hiệu quả tăng trưởng kinh tếHệ số ICOR (đầu tư vốn tăng thêm/sản lượng tăng thêm), trung bình 5 năm2.53.03.54.04.55.05.51996199719981999200020012002200320042005200620072008Hệ số ICORTrung QuốcẤn ĐộViệt NamHiệu quảđầu tư thấp27Việt Nam: Các vấn đề chính sáchXây dựng và thực thi chính sáchKiểm soát chất lượng chính sách và giám sát chính sáchNhững thách thức chính sách trên các lĩnh vực trọng yếu:Cơ sở hạ tầng và quy hoạch đô thịMôi trườngGiáo dụcY tế28Vượt qua những thách thức về phát triển và chính sáchXây dựng một chiến lược phát triển hiệu quảTăng cường công tác quản lý nhà nước hiệu quảNâng cao chất lượng của việc ra quyết định29Chiến lược Phát triển Các mục tiêu dài hạnCác nguyên tắcVị thế chiến lượcCác ưu tiênSự thống nhất trong chiến lược phát triển30Quản lý nhà nước hiệu quảỔn định chính trịTính pháp quyềnChất lượng của các quy định quản lý nhà nước và sự minh bạchTính chịu trách nhiệmHiệu quả của bộ máy chính phủKiểm soát tham nhũngCác nỗ lực xây dựng thể chếSự tham gia, tham vấn và phản hồi31Chất lượng của việc ra quyết địnhCác mục tiêu: có tính chiến lược, đáp ứng nhu cầu của xã hội và người dân, rõ ràngCác tiêu chí: minh bạch, khách quan, và trên cơ sở các chuẩn quốc tếCơ chế ràng buộc trách nhiệmNăng lực: kiến thức, kỹ năng, và sự sáng suốtThông tin: kịp thời, phong phú, hệ thống, có trọng tâm và có chiều sâuXóa bỏ các ‘tạp nhiễu’ (sự cảm tính, các yếu tố gây nhầm lẫn, các động cơ ngắn hạn) 32Việt Nam: Những thách thức đối với sự phát triển Vấn đề quản lý nhà nướcNguồn: Ngân hàng Thế giới, các chỉ số về quản lý nhà nước, 2010Hiệu lực bộ máy quản lý nhà nước trong sự so sánh toàn cầu, 200845.547.45558.863.579.183.986.3100020406080100120VIỆT NAMINDONESIAPHILIPPINESTHÁI LANTRUNG QUỐCĐÀI LOANMALAYSIAHÀN QUỐCSINGAPOREBảng xếp hạng theo phân vị33Việt Nam: Những thách thức đối với sự phát triển Vấn đề thâm hụt ngân sách-0.4-0.7-3.7-1.21.2-0.5-4.9-10.5-8.5-6.5-4.5-2.5-0.51.53.5Trung QuốcIndonesiaMalaysiaPhilippinesSingaporeThái LanViệt NamCân đối Ngân sách (% GDP)2005 - 2008-2.1-1.6-7.0-3.9-1.0-4.4-9.0Trung QuốcIndonesiaMalaysiaPhilippinesSingaporeThái LanViệt Nam200934Việt Nam: Những thách thức đối với sự phát triển Vấn đề lạm phát3.69.93.56.52.54.211.8-202468101214Trung QuốcIndonesiaMalaysiaPhilippinesSingaporeThái LanViệt NamLạm phát (%)4.80.63.30.6-0.97.0-0.7Trung QuốcIndonesiaMalaysiaPhilippinesSingaporeThái LanViệt Nam2005 - 2008200935Việt Nam: Những thách thức đối với sự phát triển Vấn đề thâm hụt thương mại (nhập siêu)7.76.622.8-6.726.16.4-9.5-15-10-5051015202530Trung QuốcIndonesiaMalaysiaPhilippinesSingaporeThái LanViệt Nam Cán cân Thương mại (% GDP)2005 - 20085.16.320.0-5.319.212.5-9.0Trung QuốcIndonesiaMalaysiaPhilippinesSingaporeThái LanViệt Nam200936So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Việc làm: khu vực NN so với toàn nền KT37So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Hiệu quả sử dụng năng lượng 38So sánh Việt Nam và Trung Quốc: Thay đổi trong cơ cấu XNK 39Sự phát triển của Việt Nam trong góc nhìn so sánh: Tiết kiệm và Đầu tư (% GDP)Nguồn: WDI (2009)40Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong góc nhìn so sánh: tỷ lệ % giữa mức độ cạn kiệt năng lượng và tổng thu nhập quốc gia GNIChú thích: Mức độ cạn kiệt năng lượng = lượng khai thác thực tế (bao gồm dầu thô, khí tự nhiên và than) x đơn giá khai thác Nguồn: WDI (2009)1.03.05.07.09.011.013.015.017.019.0199019911992199319941995199619971998199920002001200220032004200520062007% Ấn ĐộViệt Nam41Việt Nam: Những thách thức đối với sự phát triểnSự lệ thuộc vào nguồn lực bên ngoàiTrung QuốcẤn ĐộMalaysiaPhilippinesThailandViệt Nam Indonesia0%2%4%6%8%10%12%-0.5%0.0%0.5%1.0%1.5%2.0%2.5%3.0%3.5%4.0%Viện trợ nước ngoài (% GDP) Kiều hối (% GDP)42Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong góc nhìn so sánh: Tỷ lệ % giữa tổng vốn FDI (giá trị danh nghĩa) và GDP Nguồn: UNTAC 01020304050607080199019911992199319941995199619971998199920002001200220032004200520062007% Ấn ĐỘ Việt INam43III - Khung chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh44Các lực lượng thúc đẩy sự thay đổi, 2010-2025Quá trình toàn cầu hóa ngày càng nhanhSự nổi lên của Trung Quốc và Ấn ĐộTiến bộ khoa học kỹ thuật: Công nghệ thông tin truyền thông và Công nghệ sinh họcTương lai ngày càng trở nên khó đoán định  cơ hội và thách thứcGiáo dục và các kỹ năngVai trò thống lĩnh của lĩnh vực dịch vụThay đổi trong đặc điểm dân số theo hướng già hóa.Năng lượngBiến đổi khí hậuTài nguyên thiên nhiên khan hiếm45GIAI ĐOẠN MỘTSX C.nghiệp đơn giản dưới sự hướng dẫn của nước ngoàiGIAI ĐOẠN HAIPhát triển được các ngành công nghiệp phụ trợ, nhưng vẫn phải có sự hướng dẫn từ nước ngoàiGIAI ĐOẠN BANắm vững công nghệ và quản lý, có thể sản xuất hàng hóa chất lượng caoGIAI ĐOẠN 4Có đầy đủ năng lực đổi mới và thiết kế sản phẩm với vai trò tiên phong, dẫn dắt toàn cầuViệt NamThái Lan, MalayxiaHàn Quốc, Đài LoanNhật, Mỹ, EUTích tụ tư bản (đẩy mạnh hơn nữa thu hút FDI)Sáng tạoTrần kính vô hình mà các nước ASEAN chưa vượt qua được (Bãy Thu nhập Trung bình)Các giai đoạn công nghiệp hóaHấp thụ FDI ban đầuNội địa hóa việc sản xuất linh kiện và cấu kiệnTiếp thu công nghệPhát triển các kỹ năng và công nghệ trong nướcPhát triển Nội lực Đổi mớiGIAI ĐOẠN KHÔNGSX N.nghiệp đơn canh, tự cấp tự túc, lệ thuộc vào viện trợGiai đoạn tiền công nghiệp hóaThu hút vốn FDI ban đầu vào SX công nghiệpCác nước nghèo ở châu PhiSource: Kenichi Ohno, Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam, August 11, 200946Khung chính sách phát triển cho nỗ lực bắt kịp 10 khái niệm trong thực thi chính sách Nguồn vốn con người Quản lýNhà nước 3 tiền đề Tthân thiện với ‘khách hàng’Tạo dựng vị thế chiến lượcHiệu quả điều hành Hiệu quả chiến lược Thị trường tự do Thận trọng về chính sách Tầm nhìn và cam kết Quan hệ đối tác xã hội vàSự gắn kết quốc gia Quản lý kinh tế vĩ mô Môi trường kinh doanh Cơ sở hạ tầng Thực dụng và thích nghi Đầu tư vào con người 47Khung Chính sách Phát triển Hiệu quả Chiến lược và Hiệu quả Điều hànhHiệu quả chiến lượcHiệu quả điều hànhHiệu quả cao trong cả chiến lược lẫn công tác điều hànhCả chiến lược và công tác điều hành đều không hiệu quảChiến lược hiệu quả nhưng điều hành kém: Năng lực cạnh tranh của quốc gia không cao, tăng trưởng thấp hơni tiềm năng Điều hành tốt song chiến lược kém hiệu quả: nền tảng cho tăng trưởng dài hạn bị lung lay; nền kinh tế không thể duy trì tăng trưởng nhanh trong lâu dàiCao ThấpThấpCao48Những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tếThể chếNguồn nhân lựcĐộ mởCơ sở hạ tầng và môi trườngQuy mô dân số và nhân khẩu họcVị trí địa lý và các nguồn lực Mức độ giàu có (-)49Tăng cường các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế Các ưu tiên chính sáchĐộ mởKhuyến khích FDI Xúc tiến xuất khẩuCác hiệp định tự do mậu dịch (FTAs)Cơ sở hạ tầng và môi trườngĐường bộ và qui hoạch đô thịCác sân bay và cảng biểnViễn thôngBảo vệ môi trường (không khí, sông, rừng)Quản lý nhà nước tốtTính pháp quyền, CL của các qui địnhCác thể chếChính sách kinh tế vĩ mô tốtCP: có tầm nhìn, thực tế, trung thực Trọng nhân tài và có trách nhiệmPhát triển nguồn nhân lựcĐầu tư vào giáo dục và R&D.Chăm sóc sức khỏeKhuyến khích nhân tài và phẩm chất tôt50Các Yếu tố Trụ cột của Năng lực Cạnh tranh Quốc gia Tham khảo: Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu 2008-09, Diễn đàn Kinh tế Thế giới 51Năng lực cạnh tranhNăng lực cạnh tranh là năng suất lao động hay giá trị mà một quốc gia có thể tạo ra từ tổng hợp giữa lực lượng lao động, vốn và tài nguyên. Năng suất lao động sẽ quyết định mức sống của một nước (lương, lợi tức cho vốn và tài nguyên, điều kiện sống). 52Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào năng suất lao động và sự tương tác giữa bốn nhóm chủ thể chính: Chính phủ Giới doanh nghiệp Các trường đại học/viện nghiên cứu, và Người lao động Chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một quốc gia:Tầm nhìnSự tận tụy và tính liêm chínhTư duy thực tế và sáng tạoXây dựng thể chế53Xây dựng Nền tảng cho Cải thiện Mức sốngThể chế và chính phủ hiệu suất và hiệu quả công bằng và minh bạch tiếng nói và trách nhiệm giải trìnhNguồn nhân lực giáo dục, y tế, đạo đức khả năng học hỏi sự tin tưởng và hợp tác.Năng động và nhanh nhạyĐa dạng hóa Năng lực cạnh tranhChính sách công cạnh tranhCác yếu tố nền tảngNền kinh tếMục tiêuBền vữngMức sống 5412 yếu tố trụ cột của năng lực cạnh tranh Tầm quan trọng của mỗi yếu tố thay đổi theo từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nướcCác yêu cầu cơ bản• Thể chế• CSHT• Ổn định kinh tế vĩ mô• Y tế và giáo dục tiểu họcCác yếu tố nâng cao hiệu quả• Giáo dục và đào tạo ở bậc cao hơn • Hiệu quả thị trường hàng hóa• Hiệu quả thị trường lao động• Trình độ phát triển cao của thị trường tài chính• Mức độ sẵn sàng về mặt công nghệ• Qui mô thị trườngCác yếu tố sáng tạo và tiên tiến• Trình độ quản lý doanh nghiệp tiên tiến• Khả năng sáng tạoĐó là những yêu cầu cơ bản và là chìa khóa đối với nền kinh tế dựa vào yếu tố sản xuấtĐó là chìa khóa đối với nền kinh tế dựa vào độ hiệu quả Đó là chìa khóa đối với nền kinh tế dựa vào sự sáng tạo55Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế Dựa vào các yếu tố SX Giải phóng các nguồn lực Đầu tưDựa vào hiệu quảDựa vào sáng tạo Thể chế Cơ sở hạ tầng Ổn định kinh tế vĩ mô Y tế và giáo dục tiểu học Giáo dục và đào tạo đại học Hiệu quả của thị trường hàng hóa Hiệu quả của thị trường lao động Trình độ phát triển cao của thị trường tài chính Mức độ sẵn sàng về mặt công nghệ Quy mô thị trường Trình độ quản lý doanh nghiệp tiên tiến Khả năng sáng tạo56Năng lực Cạnh tranh của Việt Nam, 2009 Điểm mạnh và Điểm yếu Việt Nam, đứng ở vị trí thứ 70, có được những lợi thế cơ bản nhất định trong nhiều lĩnh vực khác nhau, cụ thểQui mô thị trường tương đối lớn Thị trường lao động vận hành tốt, và Một mối quan hệ chặt chẽ giữa tiền lương và kết quả làm việcNhưng năng lực cạnh tranh của Việt Nam lại bị xói mòn bởi sự yếu kém về chất lượng củaCSHT;Thể chế, vàGiáo dục và đào tạo đại học.Nguồn: GCR (2009)57Năng lực Cạnh tranh của Việt Nam trong Bảng xếp hạng Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu, 2008-2009 58Năng lực Cạnh tranh của Việt Nam, 2008-2009 Điểm mạnh và Điểm yếu59-IV-Việt Nam và tương lai kinh tế60Triển vọng kinh tế của Việt NamCác điểm mạnhỔn định kinh tế vĩ môNguồn nhân lựcHội nhập và chuyển sang nền kinh tế thị trườngVị trí địa lýThách thứcChất lượng quản lý nhà nước và kiểm soát tham nhũngCơ sở hạ tầng và quy hoạch đô thịLao động có tay nghềKiểm soát ô nhiễm và nạn phá rừngLệ thuộc vào các nguồn lực tài chính nước ngoàiKhả năng cạnh tranh và trình độ quản lý của doanh nghệpTheo một số dự đoán thì triển vọng tương lai không được tươi sáng lắm!61Hội chứng “Say sưa với chiến thắng” Sáu lỗi thường mắc trong lãnh đạo Không đưa ra được một tầm nhìn thôi thúc về tương lai.Cố hữu với mô hình đã qua (mặc dù có thể có cố gắng cao hơn).Không đánh giá cao tài năng và sự tận tụy, làm cho các cán bộ xuất sắc lụi tàn hoặc bỏ đi.Bị bao quanh bởi những người nịnh bợ, xa lánh những người trung thực thẳng thắn.Đưa ra những thông điệp thiếu sáng tỏ do chương trình hoạt động thiếu nhất quán hoặc do cách truyền đạt thông tin không hiệu quả. Để cho tình trạng đấu đá nội bộ và tranh chấp đặc quyền xảy ra. Mục 2, 3, 4, và 6 trích từ (Herbold, 2007)62Xu hướng tăng trưởng GDP đầu người sau khi vượt ngưỡng $200 Việt Nam so với Trung Quốc & In-đô-nê-xia63Các câu hỏi thảo luậnĐâu là những vấn đề thiết yếu mà Việt Nam cần giải quyết một cách hiệu quả để tạo nền móng và động lực cho nền kinh tế cất cánh?Phân tích những điểm mạnh và yếu của Việt Nam trong ba trụ cột chính:Qui luật kinh tế thị trườngQuản lý Nhà nướcNguồn vốn con người64Chú thích về nguồn số liệuCác số liệu sử dụng trong các bảng biểu trong bài trình bày này được lấy từ WDI (Các chỉ số phát triển thế giới) hoặc đã có chú thích riêng.65