Xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Về kiến thức: Giúp học viên quán triệt những nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (đặc biệt theo tinh thần của Văn kiện Đại hội XI của Đảng).

pdf20 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 6767 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TÔN ĐỨC THẮNG – AN GIANG BÀI 2 XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM - 2012 - MỤC TIÊU -Về kiến thức: Giúp học viên quán triệt những nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (đặc biệt theo tinh thần của Văn kiện Đại hội XI của Đảng). -Về tư tưởng: Khẳng định niềm tin vào định hướng xã hội chủ nghĩa, của công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, lãnh đạo; đấu tranh, phê phán những quan điểm sai trái, thù địch phủ định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay. -Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng gắn lý luận và thực tiễn, tổng kết thực tiễn cho học viên, góp phần giải đáp những vấn đề thực tiễn đang đặt ra về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam KẾT CẤU CỦA BÀI I. XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA – GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1. Sự ra đời và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN như một quá trình lịch sử tự nhiên 2. Hai giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 3. Những đặc trưng bản chất của xã hội XHCN 4. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội II. VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. Quan điểm của ĐCSVN về những đặc trưng cơ bản của CNXH 2. Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam TRỌNG TÂM CỦA BÀI I. 2. Hai giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 3. Những đặc trưng bản chất của xã hội XHCN II. 1. Quan điểm của ĐCSVN về những đặc trưng cơ bản của CNXH 2. Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam I. XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA – GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1. Sự ra đời và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN như một quá trình lịch sử tự nhiên - Hình thái kinh tế - xã hội CSCN ra đời là một tất yếu mang tính quy luật + Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX + Quy luật CSHT quyết định KTTT + Quy luật HTKT-XH CSCN ra đời, phát triển là kết quả hoạt động sáng tạo của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS. - HTKTXH CSCN ra đời và phát triển là quá trình lâu dài, khó khăn, quanh co, phức tạp. I. XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA – GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 2. Hai giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa XH CSCN phát triển qua hai giai đoạn cơ bản: + C.Mác gọi giai đoạn đầu hay giai đoạn thấp, giai đoạn sau hay giai đoạn cao. + V.I.Lênin gọi giai đoạn đầu là CNXH hay XH XHCN, giai đoạn cao là CNCS hay XH CSCN. Hai giai đoạn phát triển trong một xã hội thống nhất Giống nhau về bản chất + Về kinh tế: cùng tồn tại trên cơ sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất + Về chính trị: người lao động làm chủ Khác nhau Giai đoạn đầu Giai đoạn cao + Kinh tế + Chính trị “phân phối theo lao động” “phân phối theo nhu cầu” Còn sự khác giai cấp, còn nhà nước Không còn sự khác giai cấp, không còn nhà nước 3. Những đặc trưng bản chất của xã hội XHCN 1- Mục tiêu cao nhất của XH XHCN là giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, tạo mọi điều kiện để con người phát triển toàn diện. 2- Đặc trưng về chính trị: XH XHCN là một chế độ dân chủ với Nhà nước XHCN và hệ thống pháp luật XHCN. 3- Đặc trưng về kinh tế: có lực lượng sản xuất tiến bộ, hiện đại với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu được xác lập từng bước một cách phù hợp. 3. Những đặc trưng bản chất của xã hội XHCN 4- Đặc trưng về văn hóa: có nền văn hóa phát triển là kết tinh những giá trị văn hóa của dân tộc và của nhân loại. 5- Đặc trưng về xã hội: công bằng, bình đẳng xã hội được xác lập. 6- Giải quyết tốt các quan hệ giữa giai cấp – dân tộc – quốc tế (trên cơ sở các quan hệ lợi ích phù hợp) 4. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội a. Quan điểm của Mác - Ăngghen về thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS Đó là hình thức quá độ trực tiếp từ CNTB đã đạt tới trình độ phát triển cao sang CNCS. b. Quan điểm của Lênin về thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH Đó là hình thức quá độ mà các nước có nền kinh tế lạc hậu, tiền tư bản có thể tiến lên CNXH không trải qua chế độ TBCN. II. VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. Quan điểm của ĐCSVN về những đặc trưng cơ bản của CNXH ĐH VII (1991) ĐH X (2006) ĐH XI (2011) - Do nhân dân lao động làm chủ - XH XHCN là xã hội “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” - XH XHCN là xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Có nền KT phát triển cao dựa trên LLXS hiện đại và CĐ công hữu về các TLSX chủ yếu - Do nhân dân làm chủ - Do nhân dân làm chủ ĐH VII (1991) ĐH X (2006) ĐH XI (2011) - Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột bất công; làm theo năng lực, hưởng theo lao động; có cuộc sống ấm no, tự do, hp; có đk pt toàn diện cá nhân - Có nền KT phát triển cao, dựa trên LLXS hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX - Có nền KT phát triển cao dựa trên LLXS hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ĐH VII (1991) ĐH X (2006) ĐH XI (2011) - Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới - Con người được thoát khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hp, pt toàn diện - Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hp, có điều kiện pt toàn diện - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng tiến bộ ĐH VII (1991) ĐH X (2006) ĐH XI (2011) - Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do ĐCS lãnh đạo - Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của ĐCS - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới - XH XHCN là xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Do nhân dân làm chủ - Có nền KT phát triển cao dựa trên LLXS hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hp, có điều kiện pt toàn diện - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển - Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do ĐCS lãnh đạo - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới ĐH XI (2011) II. VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 2. Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường. Hai là, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sông nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. II. VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 2. Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Sáu là, xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất. Bảy là, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Tài liệu liên quan