An toàn lao động - Chương IV: Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng

CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY XÂY DỰNG Bài 1. MỞ ĐẦU ‰ Cơ giới hoá các công việc trong xây dựng không những nâng cao năng suất lao động mà còn giảm chấn thương tai nạn do các điều kiện làm việc của công nhân được giảm nhẹ và an toàn hơn. ‰ Khi sử dụng các máy móc và các phụ tùng của chúng nếu không hiểu biết hết cơ cấu và tính năng hoạt động, không nắm vững quy trình vận hành, không tuân theo nội quy an toàn khi sử dụng có thể gây ra những sự cố và tai nạn lao động

pdf31 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu An toàn lao động - Chương IV: Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY XÂY DỰNG Bài 1. MỞ ĐẦU ‰ Cơ giới hoá các công việc trong xây dựng không những nâng cao năng suấtlaođộng mà còn giảmchấnthương tai nạndocácđiềukiệnlàmviệccủa công nhân được giảmnhẹ và an toàn hơn. ‰ Khi sử dụng các máy móc và các phụ tùng của chúng nếu không hiểubiếthếtcơ cấuvàtínhnăng hoạt động, không nắmvững quy trình vận hành, không tuân theo nội quy an toàn khi sử dụng có thể gây ra những sự cố và tai nạnlaođộng. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 129 Bài 2. CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA SỰ CỐ, TAI NẠNLAOĐỘNG 1. Máy sử dụng không tốt: a. Máy không hoàn chỉnh: ‰ Thiếuthiếtbị an toàn hoặccónhững đãbị hỏng, hoạt động thiếu chính xác, mấttácdụng tựđộng bảovệ khi làm việcquágiớihạntínhnăng cho phép. ‰ Thiếucácthiếtbị tín hiệu âm thanh, ánh sáng (đèn, còi, chuông). ‰ Thiếucácthiếtbị áp kế, vôn kế,ampekế,thiếtbị chỉ sứcnângcủacầntrục ởđộvươntương ứng... Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 130 b. Máy đãhư hỏng: ‰ Các bộ phận, chi tiếtcấutạocủamáyđãbị biến dạng lớn, cong vênh, rạnnứt, đứtgãy. ‰ Hộpsố bị trụctrặclàmchovậntốc chuyển động theo phương ngang, phương đứng, xoay không chính xác theo điềukhiểncủangườivận hành. ‰ Hệ thống phanh điềukhiểnbị gỉ mòn không đủ tác dụng hãm. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 131 2. Máy bị mất cân bằng ổn định: ‰ Đây là nguyên nhân thường gây ra sự cố và tai nạn. ‰ Do máy đặttrênnền không vững chắc: nềnyếuhoặc nềndốc quá góc nghiêng cho phép khi cẩuhànghoặc đổ vậtliệu. ‰ Cẩunângquátrọng tải. ‰ Tốc độ di chuyển, nâng hạ vậtvớitốc độ nhanh gây ra mômenquántính,mômenlytâmlớn. Đặcbiệthãm phanh độtngộtgâyralật đổ máy. ‰ Máy làm việckhicógiólớn(trêncấp6),đặcbiệt đốivới máycótrọng tâm cao. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 132 3. Thiếucácthiếtbị che chắn, rào ngănnguyhiểm: Máy kẹp, cuộnquần áo, tóc, chân tay ở các bộ phận truyền động. Các mãnh dụng cụ và vậtliệugiacôngvăng bắnvào người. Bụi, hơi, khí độctoả ra ở các máy gia công vậtliệugây nên các bệnh ngoài da, ảnh hưởng cơ quan hô hấp, tiêu hoá củaconngười. Các bộ phậnmáyvađậpvàongườihoặc đất đá, vật cẩutừ máy rơivàongười trong vùng nguy hiểm. Khoan đào ở các máy đào,vùnghoạt động trong tầm vớicủacầntrục. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 133 4. Sự cố tai nạn điện: Dòng điệnròrỉ ra vỏ và các bộ phậnkimloạicủamáydo phầncáchđiệnbị hỏng. Xe máy đèlêndâyđiệndưới đấthoặcvachạmvào đường dây điệntrênkhôngkhimáyhoạt động ở gần hoặc di chuyểnphíadướitrongphạmvinguyhiểm. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 134 5. Thiếu ánh sáng: ‰ Chiếusángkhôngđầy đủ làm cho người điềukhiểnmáy móc dễ mệtmỏi, phảnxạ thầnkinhchậm, lâu ngày giảmthị lựclànguyênnhângiántiếpgâychấnthương, đồng thờilàmgiảmnăng suấtlaođộng và hạ chất lượng sảnphẩm. ‰ Chiếusángquáthừagâyhiệntượng mắtbị chói, bắt buộcmắtphải thích nghi. Điềunàylàmgiảmsự thu hút củamắt, lâu ngày thị lựcgiảm. ‰ Thiếu ánh sáng trong nhà xưởng hoặclàmviệcvàoban đêm, sương mù làm cho người điềukhiển máy không nhìn rõ các bộ phận trên máy và khu vực xung quanh dẫntớitainạn. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 135 6. Do ngườivận hành: ‰ Không đảmbảotrìnhđộ chuyên môn: chưa thành thục tay nghề, thao tác không chuẩnxác,chưacókinh nghiệmxử lý kịpthờicácsự cố. ‰ Vi phạmcácđiềulệ,nội quy, quy phạmantoàn:sử dụng máy không đúng công cụ,tínhnăng sử dụng. ‰ Không đảmbảocácyêucầuvề sứckhoẻ:mắtkém,tai nghễnh ngãng, bị các bệnh về tim mạch,... ‰ Vi phạmkỷ luậtlaođộng: rờikhỏimáykhimáyđang còn hoạt động, say rượubiatronglúcvận hành máy, giao máy cho người không có nghiệpvụ, nhiệmvụđiều khiển... Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 136 7. Thiếu sót trong quản lý: ‰ Thiếu hoặc không có hồ sơ, lý lịch tài liệu hướng dẫn về lắp đặt, sử dụng bảo quản máy. ‰ Không thực hiện đăng kiểm, khám nghiệm, chế độ trung tu bảo dưỡng, sửa chữa theo định kỳ. ‰ Phân công trách nhiệm không rõ ràng trong việc quản lý sử dụng. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 137 Bài 3. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CÁC MÁY THI CÔNG I. Đảm bảo sự cố định của máy: ‰ Các máy xây dựng phải đảm bảo ổn định khi làm việc, di chuyển và cả khi không hoạt động. ‰ Sự mất ổn định do: 9 Máy nghỉ hoặc làm việc ở nơi quá dốc. 9 Nền không chắc chắn. 9 Làm việc quá tải trọng cho phép. 9 Lực quán tính và lực ly tâm lớn hoặc gặp khi gió lớn.. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 138 1. Ổn định của cần trục tự hành: a. Khi có tải: Hình 4.1: Sơ dồ tính ổn định cần trục Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 139 b. Khi không có tải: Hình 4.2: Sơ dồ tính ổn định cần trục khi không tải Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 140 2. Biệnphápantoànkhisử dụng máy xây dựng: Để đảmbảo ổn định cho cầntrụckhivậnhànhphảithực hiện: ‰ Không cẩuquátảilàmtăng mômen lật. ‰ Không đặtcầntrụclênnềnhoặcraycóđộ dốclớnhơn quy định. ‰ Không phanh độtngộtkhihạ vậtcầncẩu. ‰ Không quay cầntrụchoặctaycần nhanh. ‰ Không nâng hạ tay cần nhanh. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 141 ‰ Không làm việckhicógiólớn(cấp6). ‰ Đốivớicầntrụ tháp thường có trọng tâm cao gấp1.5-3 lầnchiềurộng đường ray, cho nên độ nghiêng của đường ray ảnh hưởng rấtlớn đến ổn định cầntrụctháp. Vì thế không cho phép ray có độ dốcngang,độ dốcdọc có thể là 1-2.5% tứckhoảng 0o35-1o30. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 142 II. An toàn khi di chuyển máy: ‰ Sử dụngcácmáymócxâydựng ở trên các công trường xây dựng có liên quan đếnviệcvậnchuyển chúng trên đường sắtvàcácđường vận chuyểnkhác.Để ngăn ngừasự dịch chuyểncủanhững máy đóthường được buộcchặt vào toa tàu. ‰ Lựctácdụng lên cầntrụchoặcmáyđào khi vận chuyển phát sinh không lớn. Nó phụ thuộcvàođiềukiệndi chuyểncủatàuvàtácdụng củagió.Nguyhiểmnhấtlà lựcgâyrasự trượtdọc, đólàlựcquántínhkhităng tốc và hãm. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 143 Bài 4. KỸ THUẬTANTOÀNKHISỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ NÂNG HẠ I. Các tiêu chuẩnvàantoànkhisử dụng cáp: 1. Phương pháp buộckẹp đầudâycáp: Để buộcchặt đầudâycáp,mốinốibện không được ngắnhơn15lần đường kính dây cáp và 300mm: Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 144 Nếukẹpchặtbằng bulông thì số bulông phảitínhtoán nhưng không đượcíthơn 3 và bulông phảiép2nhánh dây cáp lạivới nhau. Khoảng cách giữa 2 bulông phụ thuộcvàosố lượng bulông kẹpvàđường kính dây cáp. Ngoài ra nếu không có phương pháp chằng buộctốtthì vậtdễ bị rơi. Có mộtsố cách buộccápnhư sau: Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 145 2. Tính toán sức chịu tải của cáp: Tính toán các loại dây cáp theo công thức sau: Trong đó: P: lực kéo đứt dây cáp (kg). S: lực kéo thực tế dây cáp (kg). k: hệ số dự trữ sức bền, đối với loại cáp thép lấy như sau: Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 146 Cáp uốntreođể nâng vậttảitrọng đến50tấn → k=8 Cáp uốntreođể nâng vậttảitrọng nặng hơn50tấn → k=6 Cáp buộcchặtvậtnặng treo trên móc cẩuhoặc vòng treo → k=6 Cápkéo,dâychằng, dây giằng có xét đếnlựcgió→ k=3.5 Palăng vớitờitay→ k=4.5 Palăng vớitời điện → k=5 Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 147 a. Khi dây cáp ở vị trí thẳng đứng: Trong đó: Q: khối lượng vật nặng (kg). Sn: lực kéo thực tế trên nhánh dây cáp (kg). m: số nhánh dây. k: hệ số dự trữ sức bền. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 148 b. Khi dây cáp ở vị trí nằmnghiêng: Khả năng nâng vậtcủanógiảmvìsự tăng lên góc nghiêng thì lựckéoở các nhánh cũng tăng lên Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 149 Hình 4.3: Sự phân bổ các lực trong dây cáp Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 150 Lực kéo trong mỗi nhánh được xác định theo công thức: Trong đó: Q: khối lượng vật nặng (kg). c: hệ số phụ thuộc góc nghiêng của cáp, có thể lấy như sau: Góc α 0304560 (độ) Hệ số c 1 1.15 1.42 2 Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 151 4. Loạibỏ dây cáp trong quá trình sử dụng: Trong quá trình sử dụng cáp phảithường xuyên kiểmtra số sợi đứthoặcmức độ gỉ củacápmàloạibỏ. Việcloạibỏ căncứ vào số sợi đứttrênđoạndài1bước bện, cũng như dựavàosự hư hỏng bề mặthoặcmòngỉ các sợi. (Bướcbệncáplàkhoảng cách dọctrênmặtcáp trong đóchứatấtcả số sợicáptrongtiếtdiệnngang tương tự như bướcxoắn). Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 152 Cáp củanhững máy nâng dùng cẩungười, vận chuyển các kim loạinóng,nấuchảy, các chất độc, dễ nổ,dễ cháy thì phảiloạibỏđikhisố sợi đứtíthơn2lầnsovới loại dây cáp khác. Khi mặtcápbị mòn hoặcgỉ thì số sợi đứtphảigiảm đi tương ứng so vớiphầntrămtiêuchuẩnquyđịnh. Khi dây cáp bị mòn hoặcgỉđến40%kíchthước đường kính ban đầuhoặcbênngoàibị xây xát thì coi như bị bỏ đi. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 153 II. Quy định đốivớitangquayvàròngrọc: 1. Đường kính của tang quay, puli, ròng rọc: Đường kính của tang quay, puli và ròng rọccóýnghĩa thiếtthực đốivớisự làm việcantoàncủacápkhisử dụng cáp thép trong những thiếtbị nâng hạ. Để đảmbảo độ bềnmòncủa cáp và tránh cho cáp khỏi biếndạng thì đường kính củanóphảitínhtheođường kính củacápbị uốntrongđó. Thể tích quấncủatangquấncápsẽđượcxácđịnh từ điềukiệnlàkhimóccủacầntrục ở vị trí thấpnhấtthì trên tang quấncápcònlạikhôngđượcíthơn 1.5 vòng cáp. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 154 2. Quy định về tang hãm: Tấtcả các máy vận chuyểnvànânghạ nhấtthiếtphải trang bị phanh hãm để phanh khi nâng hoặc di chuyển vậtnặng. Phanh hãm phảitốt. Đánh giá trạng thái phanh hãm bằng hệ số hãm. Hệ số này thường lấybằng 1.75, 2.00 và 2.50 tương ứng vớichếđộsử dụng máy nhẹ,trung bình và nặng. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 155 Khi sử dụng tờiquaynhấtthiếtphải có 2 phanh hãm: một phanh để giữ vậttrêncaovàcònphanhkiađể hạ vậttừ từ.Trongmộtsố tời, sự kếthợpnàycóthể thực hiện đượcdễ dàng bằng cách sử dụng tay quay an toàn. Palăng cần đượctrangbị loạithiếtbị hãm có thể tự hãm và giữ vật ởđộcao bấtkỳ khi nâng cũng như khi hạ. Thường có thể truyền động bằng trục vít, bánh vít hoặc bánh xe cóc. Thiếtbị ròng rọcphảicóbulôngchằng để phòng ngừa trường hợpcáphoặcxíchbị tụtvàokhevàkẹtlạitrong đó. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 156 III. Ổn định củatời: 1. Phương pháp cốđịnh tời: Để ngănngừahiệntượng trượtvàlậtcủatờitrongkhi sử dụng thì phảicốđịnh chúng mộtcáchchắcchắn. Có thể thựchiệntheocáctrường hợpsau: ƒ Đóng các cọcneothẳng đứng vào đất để cốđịnh tời bằng cữ chặnvàđốitrọng. ƒ Chôn neo dướihố thế,tức là dùng 1 cây hoặcbógỗ chôn sâu (theo kiểunằmngang)dưới đất 1.5-3.5m; dùng cáp buộcvàogỗ,cònđầukiakéolênmặt đất xiên 1 góc 30o-45o để nốivàodâyneotời. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 157 Trong tấtcả mọitrường hợp, quấn dây cáp vào trụctời phảitiếnhànhtừ phía dướitangquấn để giảmmômen ứng lựctrongdâycáp. Hình 4.4: Sơ đồ tính toán ổn định của tời Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 158 3. Hố thế để cố định tời: Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 159