• Đạo đức học thực tiễn của Xô-CrátĐạo đức học thực tiễn của Xô-Crát

    Tóm tắt. Xô-crát -một triết gia nổi tiếng của triết học Hi Lạp cổ đại, một nhà đạo đức học tiêu biểu của nền đạo đức học phương Tây, người đã để lại một học thuyết đạo đức mang tính thực tiễn sâu sắc. Bài viết sẽ trình bày những nội dung cơ bản nhất của đạo đức học Xô-crát và làm rõ tính thực tiễn của đạo đức học Xô-crát trên các phương diện: th...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0

  • Minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáoMinh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo

    Tóm tắt. Minh triết về tôn giáo là một trong những giá trị đặc sắc của minh triết Hồ Chí Minh. Bài viết đã làm rõ nội hàm khái niệm “minh triết”, “minh triết Hồ Chí Minh”, từ đó đi tới phân tích những nội dung căn bản của minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo trên các phương diện: mềm dẻo, nhân văn, hòa hợp, đoàn kết và tri hành hợp nhất.

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0

  • Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa MácTrần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác

    TÓM TẮT Bài viết phân tích những khác biệt trong nghiên cứu chủ nghĩa Mác của hai nhà triết học nổi tiếng thế kỉ XX – Trần Đức Thảo và Karl Popper. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng trong xuất thân và sự nghiệp nhưng nếu như Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật dưới sự ảnh hưởng của triết học Mác, trở thành nhà Mác-x...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0

  • Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáo dục chính trị (Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệpỨng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáo dục chính trị (Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp

    Tóm tắt. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng, công nghệ thông tin (CNTT) đã trở thành công cụ hỗ trợ đắt lực cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Với bài viết này, tác giả tập trung làm rõ việc ứng dụng CNTT theo hướng khai thác tối ưu hệ thống thông tin tư liệu, thiết kế bài giảng điện tử và tăng tính tích hợp các phương pháp, phương tiện...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0

  • Phép biện chứng duy vật dưới cách tiếp cận của Karl Raimund PopperPhép biện chứng duy vật dưới cách tiếp cận của Karl Raimund Popper

    TÓM TẮT Bài viết tập trung phân tích những phê phán của K. Popper đối với phép biện chứng duy vật. Popper cho rằng phép biện chứng đã vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn khi cho rằng các mặt đối lập có thể chuyển hóa cho nhau, chính vì vậy ông phản đối việc vận dụng phép biện chứng vào nghiên cứu các vấn đề xã hội. Bài viết chỉ ra sai lầm cơ bản tro...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0

  • Tìm hiểu triết học qua câu đố của người ViệtTìm hiểu triết học qua câu đố của người Việt

    Tóm tắt. Câu đố là loại hình văn học đặc sắc của Việt Nam, về nội dung cũng như hình thức thể hiện. Bên cạnh việc thể hiện lời ăn, tiếng nói bình dân của nhân dân lao động, câu đố còn chứa đựng trong nó triết lí sống của người Việt. Chính từ những triết lí ấy, ta có thể tìm hiểu được nội dung của triết học được người Việt thể hiện qua hình thức...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0

  • Sự xác lập quan điểm của Ph. Ăngghen về đối tượng của triết học trong tác phẩm Chống Đuyrinh và Biện chứng của tự nhiênSự xác lập quan điểm của Ph. Ăngghen về đối tượng của triết học trong tác phẩm Chống Đuyrinh và Biện chứng của tự nhiên

    Tóm tắt. Sau Mác, đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về cách lí giải đối tượng của triết học theo chủ nghĩa Mác - Lênin, giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ghi: “Triết học là hệ thống những quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó”. Trong bài viết này, người viết muốn đưa ra...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0

  • Quan niệm của John Dewey về chân líQuan niệm của John Dewey về chân lí

    Tóm tắt. Chủ nghĩa thực dụng là một trường phái triết học điển hình nhất ở Mỹ, được xem là nét đặc trưng của văn hóa Mỹ, có ảnh hưởng lớn tới nước Mỹ và người Mỹ. Vấn đề chân lí là một nội dung cốt lõi của triết học thực dụng. Trong các nhà triết học thực dụng Mỹ, J.Dewey là người phát triển lí luận về chân lí trong chủ nghĩa công cụ và đưa tri...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0

  • Một số vấn đề về quá trình du nhập của Hồi giáo vào Đông Nam Á hải đảoMột số vấn đề về quá trình du nhập của Hồi giáo vào Đông Nam Á hải đảo

    Tóm tắt. Mặc dù ra đời khá muộn (thế kỉ VII), khi đạo Phật và đạo Thiên Chúa đã phát triển và cắm rễ trong đời sống của cư dân các khu vực trên thế giới, song đạo Hồi đã nhanh chóng khẳng định được vị trí của mình khi không ngừng mở rộng thế lực, trở thành một trong ba tôn giáo lớn nhất thế giới. Để có được vị thế đó, các tín đồ Hồi giáo đã sử ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0

  • Vishnu giáo ở Chân Lạp thế kỉ VI - VIIVishnu giáo ở Chân Lạp thế kỉ VI - VII

    Tóm tắt. Chân Lạp là nhà nước sơ khai của người Khmer. Trong buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ giáo, người Khmer yêu thích những hình tượng của tôn giáo Shiva hơn là Vishnu. Tuy nhiên, sự tôn thờ Vishnu bắt đầu xuất hiện nhiều hơn và phổ biến hơn trong khoảng hai thế kỷ VI-VII, đặc biệt Hinđu giáo dưới hình thức kết hợp giữa hai phái thờ Vishnu và Sh...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0