Bài 2: Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em

Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống một số bênh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/ AIDS Giai đoạn 2006-2010 Tiêm chủng mở rộng HIV/ AIDS Phòng chống Suy dinh dưỡng trẻ em Phòng chống bệnh sốt rét Phòng chống bệnh Lao Chăm sóc Sức khoẻ sinh sản Phòng chống bệnh Ung thư Phòng chống bệnh Phong Bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng Quân dân y kết hợp Phòng chống sốt xuất huyết Phòng chống Đái tháo đường Phòng chống Cao huyết áp

ppt83 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 2: Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EMBỘ Y TẾVIỆN DINH DƯỠNG Bs. Ths. Trương Hồng SơnĐiều phối viên chương trìnhPemc-nin@hn.vnn.vnChương trình mục tiêu quốc gia phòng chống một số bênh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/ AIDSGiai đoạn 2006-2010 Tiêm chủng mở rộngHIV/ AIDSPhòng chống Suy dinh dưỡng trẻ emPhòng chống bệnh sốt rétPhòng chống bệnh LaoChăm sóc Sức khoẻ sinh sảnPhòng chống bệnh Ung thưPhòng chống bệnh PhongBảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồngQuân dân y kết hợpPhòng chống sốt xuất huyếtPhòng chống Đái tháo đườngPhòng chống Cao huyết ápNhững vấn đề dinh dưỡng năm 1975Thiếu vi chất dinh dưỡng:Thiếu máuThiếu IốtThiếu Vitamin CThiếu Vitamin B1 và các loại khácSuy dinh dưỡng và giảm miễn dịchTình trạng dinh dưỡng của trẻ em các dân tộc thiểu sốNạn đói và các vấn đề xã hộiNhững vấn đề dinh dưỡng năm 2005Thiếu vi chất dinh dưỡng:Thiếu máuThiếu IốtSuy dinh dưỡng: thiếu protein năng lượng Thừa cân và béo phìTình trạng dinh dưỡng của trẻ em các dân tộc thiểu sốDinh dưỡng và mối liên quan đến các bệnh mãn tínhCác vấn đề xã hội 1. Định nghĩa, tình hình chung trên thế giới, tình hình ở VN và hậu quả 2. Mục tiêu, Chiến lược và giải pháp 3. Các hoạt động của chương trình trên toàn quốc 4. Các giải pháp tại các vùng khó khănSuy dinh dưỡng trẻ emOver half of all deaths due to underlying undernutritionƯớc tính hậu quả của Suy dinh dưỡng vào năm 20055,944 Trẻ em dưới 5 tuổi tử vong hàng năm do nguyên nhân suy dinh dưỡng (chiếm 37% tử vong của trẻ dươí 5 tuổi)10.2% người trưởng thành bị ảnh hưởng về chiều cao do suy dinh dưỡng thấp còi lúc béVietnam Country profile-WHO-WPRO, 2005THIỆT HẠI KINH TẾ DO SUY DINH DƯỠNGở Việt nam (theo WB):Suy dinh dưỡng làm giảm 5 % GDP.Thiếu máu dinh dưỡng làm giảm 1,1 % GDP.SDD làm giảm khả năng trí lực, học hành.Suy dinh dưỡng trẻ em Là tình trạng thiếu hay thừa về các chỉ tiêu cân nặng, chiều cao do thiếu hay thừa năng lượng và thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng.Phân loại suy dinh dưỡngLâm sàng:Suy dinh dưỡng thể teo đét: MarasmusSuy dinh dưỡng thể phù: KwashiorkorQuần thể tham khảo NCHS:Under weight: suy dinh dưỡng thiếu cân (Cân nặng/ tuổi) Stunting: SDD thể còi (chiều cao/ tuổi)Wasting: SDD thể còm (cân nặng/ chiều cao)Unicef : những vấn đề về dinh dưỡng toàn cầu146 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng (WFA)162 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng (thể HFA) là vấn đề nghiêm trọng cho phát triểnSuy dinh thể cấp WFH tại các vùng thiên tai, chiến tranhSuy dinh dưỡng bào thai: 12 triệu trẻ/ nămTỷ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn thấpHơn 1/ 2 số trẻ suy dinh dưỡng sống tại Châu áThiếu vi chất dinh dưỡng: Thiếu sắt: 3,5 tỷ người bao gồm 67 triệu phụ nữ mang thai/ năm Vitamin A: 128 triệu trẻ dưới 5 tuổiRobinson Projection The World By Subnational Administrative Level Percent of Children Age 0-5 Underweight 30%Phụ nữ từ 18-35 tuổi:Tỷ lệ thiếu máu: 25%Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn: > 20%Tình hình dinh dưỡng của PN mang thai và phụ nữ tuổi sinh đẻ ở vùng miền núi phía bắc Nghiên cứu chọn mẫu – th¸ng 5-7/2006 Suy dinh dưỡng làm giảm chất lượng dõn số và ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển của đất nước 1. Suy dinh dưỡng trẻ em: Định nghĩa, tình hình chung trên thế giới, tình hình ở VN và hậu quả 2. Mục tiêu, Chiến lược và giải pháp 3. Các hoạt động của chương trình trên toàn quốc 4. Các giải pháp tại các vùng khó khănMục tiêu chungCải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em, nhấn mạnh đến giảm SDD thấp còi và nhẹ cân một cách bền vững. Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (Millenium development goals, 12/2000): giảm 1/3 tỷ lệ SDD vào năm 2015 so với năm 1990.Chỉ tiêu Suy dinh dưỡng thể thấp còi xuống dưới 25% vào 2010,Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân xuống dưới 20% vào năm 2010, 100% số tỉnh thoát khỏi tình trạng SDD ở mức rất cao (>30%),khống chế tỷ lệ thừa cân trong cả nước dưới 5%Nhận thức và giải pháp giảm suy dinh dưỡng thấp còi Suy dinh dưỡng thấp còi làm chậm tăng trưởng kinh tế và kéo dài đói nghèoWB, 2005Suy dinh dưỡng thấp còiTình trạng thể lực kémGiảm khả năng trí tuệChi phí chăm sóc SKHiệu quả lao độngSuy dinh dưỡng bắt đầu với người mẹ PAPER 1Suy dinh dưỡng bà mẹThiếu vi chất dinh dưỡngvấn đề sức khỏe của phụ nữ mang thaiHạn chế tăng truởng bào thaiSuy dinh dưỡng thấp còi và gầy còm bắt đầu sớm ở thời thơ ấu PAPER 1Suy dinh dưỡng thấp còiSuy dinh dưỡng gầy còm - sụt cân cấp tínhChế độ ăn không cung cấp đủ các chất dinh dưỡngMắc bệnh nhiễm trùngGiới thiệu về số chuyên đề về suy dinh dưỡng của tạp chí Lancet Tỷ lệ mắc và hậu quả ngắn hạn (tử vong và gánh nặng bệnh tật) Ảnh hưởng dài hạn về kinh tế, giáo dục và mối liên quan với các bệnh mạn tính ở người trưởng thànhCác can thiệp dựa trên bằng chứng khoa học nhằm giảm một cách có ý nghĩa hậu quả SDDMở rộng các can thiệp thông qua các hoạt động cấp quốc gia và toàn cầuPAPER 11. Các thông điệp về ảnh hưởng trực tiếpCác yếu tố nguy cơ phối hợp với nhau gây nên hơn một phần ba – khoảng 35% số ca tử vong trẻ em và 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầuHơn 36 triệu bà mẹ và trẻ em chết mỗi năm do thiếu dinh dưỡngTriển khai khẩn cấp các can thiệpSự “tàn phá”lúc đầu đời dẫn tới sự suy giảm vĩnh viễn PAPER 2Trẻ em suy dinh dưỡng có nhiều khả năng trở thành người trưởng thành thấp lùn hơn và sinh ra những đứa con nhỏ bé hơnCó những bằng chứng liên hệ SDD thấp còi với sự phát triển trí tuệ và thành tích học tập Kém phát triển bào thai hoặc SDD thấp còitrong 2 năm đầu tiên của cuộc đời dẫn tới giảm hiệu quả kinh tế ở giai đoạn trưởng thànhChiều cao theo tuổi của trẻ là chỉ số dự báo tốt nhất về nguồn vốn con ngườiẢnh hưởng dài hạn: Tăng cân nhanh sau khi bị suy dinh dưỡnglàm tăng nguy cơ các bệnh mạn tính khi trưởng thành PAPER 2Suy dinh dưỡng thấp còi trong 2 năm đầu tiên dẫn tới hậu quả khó phục hồi ở giai đoạn trưởng thànhTrẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng và tăng cân nhanh sau đó có nguy cơ cao bị mắc các bệnh mạn tính liên quan tới dinh dưỡngTrẻ nhỏ không bị SDD: không cú bằng chứng về sự tăng cõn nặng hoặc chiều dài nhanh trong 2 năm đầu tiờn của cuộc đời làm tăng nguy cơ mắc cỏc bệnh mạn tớnh Việc phòng chống suy dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em nhỏ là một sự đầu tư dài hạn có lợi cho thế hệ hiện nay và con cái3. Các can thiệp với đầy đủ bằng chứng để triển khai ở tất cả các quốc giaCác can thiệp đối với bà mẹ Bổ sung viên sắt/folate Bổ sung đa vi chất cho bà mẹ Bổ sung iod thông qua iod hóa muối Bổ sung calci cho bà mẹ Các can thiệp làm giảm tiêu thụ thuốc lá hoặc ô nhiễm không khí trong nhàCác can thiệp với đầy đủ bằng chứng để triển khai ở tất cả các quốc gia (tiếp theo)Trẻ sơ sinh Khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹTrẻ em Khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ Truyền thông thay đổi hành vi để cải thiện cho ăn bổ sung Bổ sung Kẽm trong quản lý tiêu chảy Tăng cường hoặc bổ sung Vitamin A Phổ cập muối iod Các can thiệp vệ sinh hoặc rửa tay Điều trị SDD cấp nặng3. Các thông điệp chính PAPER 3Chúng ta có các can thiệp dựa trên bằng chứng khoa học có hiệu quảNếu triển khai đúng quy mô, các can thiệp này sẽ: Làm giảm toàn bộ tử vong trẻ em khoảng ¼ trong ngắn hạn Giảm tỷ lệ SDD thấp còi lúc 36 tháng khoảng 1/3, tương đương 60 triệu DALYsTừ khi thụ thai tới 24 tháng tuổi là cửa sổ cơ hội then chốt để phòng và can thiệp nhằm giảm SDD thấp còiTình trạng dinh dưỡngtrẻ emNữ vị thành niênBà mẹ mang thaiHoạt động PC Suy dinh dưỡngGiải pháp tại các vùng khó khănChiến lược can thiệp:Chăm sóc sớmƯu tiên vùng miền núi khó khăn, vùng có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao, vùng có trẻ sdd nhiềuXã hội hoá các hoạt độngQĐ số 5471/QĐ-BYT, ngày 27/12/2006 củaBộ Y tế phê duyệt KHHĐ Nuôi dưỡng trẻ nhỏBan chỉ đạo trung ươngBan chỉ đạo CT Mục tiêu y tế quốc gia/ PCSDD tỉnh/ thành phố104.660 CTV Dinh dưỡng/ y tế thôn bảnY tế Xã10.825 Chuyên trách DDTrung tâm Y tế huyện Trung tâm SKSSTrung tâm YTDPTrung tâm GDTTChi hoạt động55 tỷ đồngChi mạng lưới 15 tỷ đồngchi mạng lưới> 8000Xã triển khai chung2000 Xã trọng điểmTrung ươngĐịa phươngNăm 2008 1. Suy dinh dưỡng trẻ em: Định nghĩa, tình hình chung trên thế giới, tình hình ở VN và hậu quả 2. Mục tiêu, Chiến lược và giải pháp 3. Các hoạt động của chương trình trên toàn quốc 4. Các giải pháp tại các vùng khó khănThực hiện chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, phụ nữ có thai và cho con bú.Thực hiện cho trẻ đẻ ra bú sớm trong nửa giờ đầu và bú hoàn toàn bằng sữa mẹ 6 tháng đầu.Hướng dẫn ăn bổ sung hợp lý và tiếp tục cho bú mẹ đến 24 tháng.Bổ sung Vitamin A và sắt cho trẻ em và bà mẹ.Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tốt hơn trong và sau khi mắc bệnh.Chăm sóc, thực hành vệ sinh ở gia đình, ở nhà trẻ và phòng chống nhiễm giun.Cân trẻ dưới 2 tuổi hàng tháng để theo dõi tăng trưởng và tổ chức hoạt động thông tin- giáo dục-truyền thông và hướng dẫn thực hành. Tăng cường hoạt động tạo nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng tại chỗ từ Vườn -Ao- Chuồng của hộ gia đình. Phổ cập " 8 hoạt động dinh dưỡng ở gia đình".Các hoạt động triển khai1. Củng cố và tăng cường hệ thống triển khai: 95 % số thôn, bản trong cả nước có cộng tác viên DD 97% cộng tác viên được tập huấn kỹ năng triển khai hoạt động PCSDDTE 100 % Cán bộ chuyên trách dinh dưỡng huyện, xã được tập huấn hàng năm về các kỹ năng quản lý và triển khai hoạt độngTập huấn cho Thư ký chương trình của trung tâm BMTE, trung tâm YTDP và phòng nghiệp vụ Sở của 64 tỉnh thànhTập huấn cho CTV mới và tập huấn lại cho đội ngũ CTVViện Dinh dưỡng và các Viện Khu vực104.660 CTV Dinh d­ìng 10.825 Chuyên trách DDTrung tâm Y tế dự phòng Huyện Đội BVBMTETrung tâm CS SKSSTrung tâm Y tế DP9. HỆ THỐNG TẬP HUẤN MẠNG LƯỚI DINH DƯỠNG1. Triển khai ngày vi chất dinh dưỡng và chiến dịch bổ sung Vitamin A đợt 2Thời gian:Ngày vi chất dinh dưỡng: 1-2 / 6Chiến dịch Vitamin A đợt 2: Tháng 11-6/12Địa bàn triển khai: toàn quốc - Vùng khó khăn:o Bổ sung Vitamin A cho trẻ em từ 6-60 tháng tuổiO Tẩy giun cho trẻ em: Trẻ em từ 24- 60 tháng tuổio  Giáo dục truyền thông về Vi chất dinh dưỡng46 tỉnh còn lại: o Bổ sung Vitamin A cho trẻ em từ 6-36 tháng tuổi o Giáo dục truyền thông về vi chất dinh dưỡngKiến thức căn bản về dinh dưỡngChăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ mang thaiChăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bệnhChăm sóc dinh dưỡng cho trẻ lànhThông điệp chính trị của chương trìnhGiáo dục truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng Truyền hình và Báo chí: Các thông điệp ngắnCác phóng sựToạ đàm...............3.3 Đài phát thanh các cấp và hệ thống loa truyền thanhCác chủ đề: - Kiến thức về dinh dưỡng nuôi dưỡng trẻ em: Nuôi con bằng sữa mẹ, dinh dưỡng cho trẻ lành, DD cho trẻ bệnh- Kiến thức về dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai- Vitamin A- Theo dõi tăng trưởng ở trẻ em: cân nặng, chiều caoCác chủ đề được phát thanh theo thời gian qui địnhVitamin A và sự phát triển của trẻ nhỏ, hiệu quả của tẩy giun định kỳThông điệp về cân trẻ theo dõi tăng trưởng, những kiến thức cần thiết để phục hồi dinh dưỡng cho trẻ em bị suy dinh dưỡngCác kiến thức cơ bản về dinh dưỡng cho các đối tượng Dinh dưỡng cho trẻ em trong ngày tếtLịch truyền thôngThông điệp về cân trẻ theo dõi tăng trưởng, những kiến thức cần thiết để phục hồi dinh dưỡng cho trẻ em bị SDDCác kiến thức cơ bản về dinh dưỡng cho các đối tượng Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ khi trẻ bị tiêu chảy Các kiến thức cơ bản về dinh dưỡng cho các đối tượngThông điệp về cân trẻ theo dõi tăng trưởng, những kiến thức cần thiết để phục hồi dinh dưỡng cho trẻ em bị SDDAn ninh lương thực, Đa dạng hoá và an toàn thực phẩm cho bữa ăn gia đìnhVitamin A và sự phát triển của trẻ nhỏ, hiệu quả của tẩy giun định kỳThông điệp về cân trẻ theo dõi tăng trưởng, những kiến thức cần thiết để phục hồi dinh dưỡng cho trẻ em bị SDDTháng 6Tháng 11Tháng 5Tháng 10Tháng 12Hoạt động Giáo dục truyền thông dinh dưỡng ở cộng đồng: Tư vấn cho bà mẹ và hộ gia đình: Phần lớn các vùng chưa thực hiện được do chất lượng của cộng tác viên chưa đáp ứng và thiếu tài liệu tư vấn (tranh lật, tờ rơi.) Giải pháp: Cung cấp bộ tài liệu đầy đủ cho cộng tác viênLớp giáo dục truyền thông Hứớng dẫn thực hành dinh dưỡng kết hợp Lớp giáo dục truyền thông kết hợp với thực hành dinh dưỡng Bà mẹ có con dưới 2 tuổiBà mẹ có con dưới 5 tuổi bị SDDPhụ nữ mang thaiTháng 6Tháng 12Tháng 10Tháng 4Nội dung chuyên môn: Kiến thức cơ bản về dinh dưỡng. Ứng dụng trong chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Vệ sinh ATTP trong chế biếnPhương pháp tổ chức Địa điểm Giảng viên Đối tượng tham dự2. Thời điểm cho các can thiệp truyền thôngKhám thai của bà mẹCân trẻ dưới 2 tuổiThực hành dinh dưỡngBổ sung Vitamin A3. Cân trẻ định kỳ: Cân trẻ dưới 5 tuổi vào tháng 6 hàng năm Cân trẻ dưới 2 tuổi ít nhất 3 tháng/ lần Cân trẻ suy dinh dưỡng hàng tháng Điểm mạnh: là hoạt động được triển khai đầy đủ Vấn đề tồn tại: Tỷ lệ trẻ có biểu đồ phát triển thấp. Tỷ lệ bà mẹ giữ biểu đồ phát triển rất thấp. Giải pháp: Cung cấp đầy đủ biểu đồ phát triển. Từng bước chuyển biểu đồ cho bà mẹ và gia đình giữ 6. Theo dõi tăng trưởng của trẻ em (cân nặng và chiều cao) Cân trẻ 90% số trẻ)Đo chiều cao/ chiều dài trẻ emBiểu đồ phát triển mớiThống kê tại địa phươngBáo cáo tuyến trênTháng 6Tháng 9 Danh sách thống kê đối tượng được cấp phátTiến độ thực hiệnNăm 2005 –2006: 21 phòng khám tư vấnCủng cố hoạt động về Chất lượng tư vấn và Cơ sở vật chất.Tư vấn 150.000 lượt bà mẹ/ năm 2007.6. Mạng lưới phòng khám tư vấn dinh dưỡngGIÁM SÁT PASTEUR NHA TRANG VSDT TÂY NGUYÊN VIỆN YTCC TPHCM HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI LIÊN NGÀNH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỪ DŨTrung ươngCTV Dinh dưỡng Y tế xãTrung tâm Y tế dự phòng Huyện Viện khu vựcTT Y tế dự phòngHỆ THỐNG BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TT CS SKSS6 tháng/ lần3 tháng/ lầnhàng thángNỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC VIỆN KHU VỰC 1. Giám sát triển khai tại cộng đồng 2. Tập huấn tuyến tỉnh và các huyện khó khăn 3. Giáo dục truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng (các đài truyền hình và đài phát thanh khu vực) 4. Thiết kế các tài liệu truyền thông đặc thù của địa phương. BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG 1. Giám sát tỷ lệ SDD trong tuyến bệnh viện 2. Tập huấn 3. Giáo dục truyền thông trong hệ thống bệnh viện Liên ngànhCác ban ngành có chương trình hành động về phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em.Tăng cường giám sát liên ngành các hoạt động triển khaiHuy động mọi nguồn lực, Bổ sung thêm ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã), chú trọng sự tham gia của các doanh nghiệp và nhà hảo tâm trong thực hiện các mục tiêu dinh dưỡngNội dung chính của phối hợp liên ngành 1. Triển khai mô hình can thiệp lồng ghép, mô hình điểm 2. Giáo dục truyền thông 3. Hội nghị huy động cộng đồng 4. Giám sát hoạt độngCam kết mạnh mẽ của các cấp uỷ Đảng, hội đồng Nhân dân và chính quyền.Có chính sách và cơ chế đồng bộ từ trên xuống dưới, tập trung ưu tiên cho vùng khó khăn.Hỗ trợ mạng lưới y tế và dinh dưỡng ở cơ sởLiên ngành Tập huấn dinh dưỡng do Cục Quân Nhu - Bộ Quốc phòng tổ chức Tập huấn dinh dưỡng cho cán bộ Hội Nông Dân -Tháng 8/ 2007Hợp tác quốc tếUnief, WHO, FAO.Chính phủ Hà lanADB, Nhật bản....... 1. Suy dinh dưỡng trẻ em: Định nghĩa, tình hình chung trên thế giới, tình hình ở VN và hậu quả 2. Mục tiêu, Chiến lược và giải pháp 3. Các hoạt động của chương trình trên toàn quốc 4. Các giải pháp tại các vùng khó khănCan thiệp tại vùng khó khăn – 18 tỉnhTỉnhVùngThiếu vit. A (%)Trẻ còi cọc/ 1000Tỉ lệ tử vong trẻ 90%63.57%90,137Cao BằngVùng núi phía Bắc61.836.242.430.0070-80%47.82%51,262Điện BiênVùng núi phía Bắc61.836.641.049.10>90%44.77%57,396Bắc CạnVùng núi phía Bắc61.837.7 28.918.8060%41.48%16,405Yên BáiVùng núi phía Bắc61.836.135.021.37>90%34.71%68,833Dak NôngTây nguyên41.844.034.015.0040%42.30%46,071Lào CaiVùng núi phía Bắc61.844.230.732.10>90%43.01%80,287Hòa BìnhVùng núi phía Bắc61.831.127.520.3070-80%37.30%66,569Lạng SơnVùng núi phía Bắc61.835.534.13.1070-80%31.62%145,082Dak LakTây nguyên41.841.627.015.0040-50%33.70%245,104Ninh ThuậnNam trung b ộ61.832.722.620.0040%22.90%63,573Tuyên QuangVùng núi phía Bắc61.834.729.014.82 70-80%28.91%46,219Thái NguyênVùng núi phía Bắc61.835.121.316.4040-60%24.35%110,014Nam ĐịnhĐB sông Hồng17.028.216.016.00>90%14.40%167,063Sơn LaVùng núi phía Bắc61.837.533.040.00 >90%46.00%114,000Bệnh tậtNhiễm GiunSuy dinh dưỡngThiếu Vitamin AThiếu máuTử vongChậm PT trí lựcMô hình nguyên nhân suy dinh dưỡngTTDD trẻ emTình trạng sức khoẻKhẩu phầnAn ninh lương thựcChăm sócBMTEMôi trường SD & Dịch vụ y tếCân nặng sơ sinhchăm sóc khi mang thaiTTDD của phụ nữ trước mang thaiNhóm giải pháp 1: Nâng cao chất lượng khẩu phần ăn của trẻ emTTDD trẻ emKhẩu phầnAn ninh lương thựcChăm sócBMTEGDTT theo tính chất vùng miềnGói đa vi chất cho trẻ emNuôi con bằng sữa mẹTTGD trên thông tin đại chúng.TTGD dinh dưỡng tại cộng đồngNhóm giải pháp 2: Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bệnh, cải thiện tình trạng vi chấtTTDD trẻ emTình trạng sức khoẻChăm sóctrẻ bệnhMôi trường SD & Dịch vụ y tếVitamin A và Tẩy giunBổ sung viên nang Vitamin A mở rộng cho trẻ dưới 5 tuổi và trẻ em bị bệnh.Phòng chống nhiễm giun sán ở trẻ emKết hợp chặt chẽ dinh dưỡng với Chăm sóc trẻ bệnh Bước đầu triển khai bổ sung Kẽm cho trẻ em bị tiêu chảy.Ngày vi chất dinh dưỡng (1 tháng 6 hàng năm)Việt namCan thiệp tại vùng khó khăn: Bổ sung Vitamin A mở rộng và tẩy giun cho trẻ emTỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi uống Vitamin A liều caoHỗ trợ bởi Quĩ giảm nghèo Nhật Bản, Ngân hàng ADB, Tổ chức Y tế thế giới và Unicef 50%Miền Trung: - Đồng bằng: 70,5%- Tây Nguyên: 10-25% - Miền núi: 38,4%- Vùng ven biển: 12,5% Miền Bắc: - Đồng bằng: 80-95%- Trung du: 80-90%- Miền núi: 50-70% - Ven biển: 70%Miền Nam: Đồng bằng: 45-60%Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở Việt nam Tẩy giun làm tăng Vitamin A Mahalanabis et al (1976) Am J Clin Nut 29 1372-1375 Lý do: Giun trong ruột non chiếm Vitamin A trong thực phẩm Giảm hấp thu Vitamin A của ruột nonAbsorption before treatmentAbsorption aftertreatmentPhối hợp lồng ghép triển khai các hoạt động CSSK tại 1 số quốc gia trong “Ngày sức khoẻ trẻ em”Bổ sung VitaminA Tẩy giunTiêm chủngCân trẻGiáo dục truyền thôngEtiopiaLaoCambodiaCongoGhanaPhilippinTanzaniaZambiaVietnamNhóm giải pháp 3: Cải thiện tình trạng cân nặng sơ sinh, giảm suy dinh dưỡng bào thaiTTDD trẻ emCân nặng sơ sinhchăm sóc DD khi mang thaiTTDD trước mang thaiĐa vi chấtBổ sung khẩn cấp viên đa vi chất dinh dưỡngHướng dẫn dinh dưỡng cho phụ nữBlood loss(menstruation, haemorrhage)Blood erythrocytes Reticulocytes Erythroblasts Pro-erythroblast Stem cellBone marrow Iron stores(ferritin, haemosiderin)(in liver, blood)Blood transferinReticuloendothelial cells (liver, spleen)Peripheral tissue(e.g. muscle, placental)Intestinal mucosaIron intakeIron lost in faecesErythropoiesisVitamin AFolic acidVitamin B12RiboflavinVitamin B6Antioxidant function:Vitamin C, Vitamin EIron mobilization:Vitamin A,Vitamin CRiboflavinIntestinal absorption:Vitamin AVitamin CRiboflavinVitamin role in iron metabolism and erythropoiesisThiếu Folic gây dị dạng ống thần kinh ở thai nhi cần phải được quan tâm ở Việt nam, Đặc biệt là những vùng SDD caoThiếu Kẽm 37,8%Thiếu vit A 38,1%Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu vitamin A Thiếu máu 73,1%Nguồn TK: Hương & CS 20035. Bổ sung viên sắt/acid folic hoặc viên đa vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ mang thaiNăm 2009- 2010Giải pháp giảm suy dinh dưỡngTTDD trẻ emTình trạng sức khoẻKhẩu phầnAn ninh lương thựcChăm sócBMTEMôi trường SD & Dịch vụ y tếCân nặng sơ sinhchăm sóc khi mang thaiTTDD của phụ nữ trước mang thaiVitamin A và Tẩy giunGDTT theo tính chất vùng miềnGói đa vi chất cho trẻ emĐa vi chấtchăm sóc cho trẻ bệnh
Tài liệu liên quan