Bài 6: Tập lệnh – Macro

Macro là một đoạn chương trình gồm một hoặc dãy các câu lệnh dùng để tự động hoá các thao tác với CSDL và tổ chức giao diện chương trình. Macro được lưu trữ với một tên xác định Có 3 loại Macro Macro kết hợp nhiều hành động: được kết hợp bởi nhiều hành động liên tiếp nhau. Khi Macro được gọi, các hành động sẽ lần lượt tự động thực hiện Macro Group: là tập hợp các Macro có tính năng giống nhau. Để thi hành một Macro trong Macro Group ta chỉ tên nó như sau: Tên Macro Group. Tên Macro thực hiện Macro theo điều kiện: là Macro mà các hành động chỉ được thi hành khi thoả mãn điều kiện nào đó.

ppt58 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 6: Tập lệnh – Macro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MS Access KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bài 6: Tập lệnh – Macro * Bài 6: Tập lệnh – Macro 1. Giới thiệu Macro 2. Sử dụng Macro tạo menu 3. Tạo menu bằng Customize 4. Tạo form chính * 1. Giới thiệu Macro Macro là một đoạn chương trình gồm một hoặc dãy các câu lệnh dùng để tự động hoá các thao tác với CSDL và tổ chức giao diện chương trình. Macro được lưu trữ với một tên xác định Có 3 loại Macro Macro kết hợp nhiều hành động: được kết hợp bởi nhiều hành động liên tiếp nhau. Khi Macro được gọi, các hành động sẽ lần lượt tự động thực hiện Macro Group: là tập hợp các Macro có tính năng giống nhau. Để thi hành một Macro trong Macro Group ta chỉ tên nó như sau: Tên Macro Group. Tên Macro thực hiện Macro theo điều kiện: là Macro mà các hành động chỉ được thi hành khi thoả mãn điều kiện nào đó. * 1. Giới thiệu Macro Các Macro thường dùng Open (Form, Report, Table, Query, Report,...) Close: đóng đối tượng Delete: xoá đối tượng Maximize: Phóng to cửa sổ Minimize: Thu nhỏ cửa sổ Beep: Kêu tiếng chuông Msgbox: Hiện dòng thông báo AddMenu: tạo thực đơn,... * 1. Giới thiệu Macro Cấu trúc của một Macro gồm 2 phần Tên hành động (Action) Các tham số (Action Argument) Ví dụ: Macro mở Form gồm Action: Open Form Action Argument : Form name: tên Form View: Chế độ quan sát * 1. Giới thiệu Macro Cách tạo Macro Trong cửa sổ Database: chọn Macro / New, xuất hiện cửa sổ khai báo Macro Action: chọn hành động cần thực hiện. Có thể chọn nhiều hành động tương ứng với nhiều dòng Comment: ghi chú thích cho hành động. Không bắt buộc nhưng giúp NSD dễ dàng khi bảo trì hệ thống vì hiểu được mục đích thiết kế Action Arguments: chỉ định các đối số phù hợp cho Action khi cần thiết * 1. Giới thiệu Macro Cách tạo Macro Lưu ý: Cửa sổ thiết kế Macro chỉ gồm 2 cột. Nếu chọn lệnh View / Macro Names sẽ thêm cột Macro Name phía trước như sau: Cột Macro Name * 1. Giới thiệu Macro Thực hiện Macro Tại cửa sổ Database: Chọn macro cần thi hành, chọn Run Thi hành từ cửa sổ thiết kế: Vào menu Macro/Run Macro có thể được gọi khi sử dụng Form, Report * 1. Giới thiệu Macro Thiết lập một số Macro thông dụng Mở bảng (Open Table): Tại Action chọn Open Table Tại Action Argument có các thuộc tính sau: Table name: Tên bảng View: Dạng trình bày bảng Data Mode: Chế độ hiển thị * 1. Giới thiệu Macro Thiết lập một số Macro thông dụng Mở Form (Open Form): Form Name: Tên Form cần mở View: Dạng trình bày Form Filter name: Tên query sàng lọc dữ liệu trong Form (nếu có) Where Condition: Điều kiện sàng lọc dữ liệu hiển thị trong Form Data Mode: Chế độ hiển thị dữ liệu Windows mode: Chế độ dành cho cửa sổ Form * 1. Giới thiệu Macro Thiết lập một số Macro thông dụng Run Macro: Macro Name: Tên Macro cần thi hành Repeat Count: Số lần lặp của macro khi thực hiện Repeat Expression: Điều kiện lặp khi thi hành. Nếu đúng thi Marco tiếp tục lặp lại nếu sai thi kết thúc * 1. Giới thiệu Macro Thiết lập một số Macro thông dụng Quit (Thoát khỏi MS Access): Tại Options: Prompt: Trước khi thoát hiển thị thông báo hỏi có lưu hay không? Save all: Lưu trữ tất cả mọi sửa đổi mà không hiển thị hộp thoại Exit: Thoát và không lưu trữ các sửa đổi trước đó * 1. Giới thiệu Macro Thiết lập một số Macro thông dụng Msg Box (Hiển thị hộp thông báo): Message: Thông báo cần hiển thị Beep: Có phát tiếng bíp khi hiển thị hộp thông báo hay không? Type: Loại biểu tượng trong hộp thông báo Title: Tiêu đề hộp thông báo * 1. Giới thiệu Macro Thiết lập một số Macro thông dụng Print (In đối tượng hiện thời): Print Range: Phạm vi cần in Page from: Bắt đầu in từ trang nào Page to: Kết thúc in tại trang nào Print quality: Chất lượng in Copies: Số bản cần in Collate copies: Có sắp xếp các bản in * 1. Giới thiệu Macro Các Action của Macro Nhóm thao tác dữ liệu: * 1. Giới thiệu Macro Các Action của Macro Nhóm thao tác trên form / report: * 1. Giới thiệu Macro Các Action của Macro Nhóm thao tác với các đối tượng trong CSDL: * 1. Giới thiệu Macro Các Action của Macro Giao tiếp với các ứng dụng khác: * 1. Giới thiệu Macro Các Action của Macro Các Action khác: * 1. Giới thiệu Macro Macro Group Macro group là macro có chứa nhiều các macro con. Các macro này được viết và lưu trữ thành một nhóm Các macro con trong một macro group được phân biệt nhau bởi tên gọi Đặt tên cho macro con như sau (2 cách): Vào menu View/Macro Names đặt tên trong Macro Name Kích vào biểu tượng Marco Names trên thanh công cụ * 1. Giới thiệu Macro Macro Group Ví dụ: * 1. Giới thiệu Macro Gắn Macro vào nút lệnh Muốn gắn các Macro vào nút lệnh ta làm như sau: Tạo các macro và lưu. Thiết kế Form. Chọn nút lệnh nhưng không dùng Control wizard Tại cửa sổ properties của nút lệnh chọn thuộc tính Event Sau đó có thể chọn cài vào các thuộc tính * 1. Giới thiệu Macro Gắn Macro vào nút lệnh * 1. Giới thiệu Macro Macro có điều kiện Macro có điều kiện là loại Macro có chứa các điều kiện khi thi hành các hành động Cách thiết kế như sau: Vào menu View/Conditions Kích chuột lên thanh công cụ chọn biểu tượng Conditions Sau đó gõ điều kiện vào mục Conditions * 1. Giới thiệu Macro Macro có điều kiện Ví dụ: * 1. Giới thiệu Macro Ví dụ Macro: Dùng Macro xây dựng form Tìm kiếm thông tin: * Bài 6: Tập lệnh – Macro 1. Giới thiệu Macro 2. Sử dụng Macro tạo menu 3. Tạo menu bằng Customize 4. Tạo form chính * 2. Sử dụng Macro tạo menu Ta có thể sử dụng Macro để xây dựng hệ thống Menu cho phép lựa chọn công việc dễ dàng. Thông qua Menu, các đối tượng trong Database được liên kết thành một khối thống nhất, thuận tiện cho người sử dụng Menu cấp 1 Menu cấp 2 Menu cấp 2 Menu cấp 2 Menu cấp 3 * 2. Sử dụng Macro tạo menu Bước 1: Tạo Menu cấp 1 Trong cửa sổ Database, chọn Macro / New, xuất hiện cửa sổ Macro, khai báo các thông tin như sau: * 2. Sử dụng Macro tạo menu Bước 2: Tạo Menu cấp 2 Chọn Macro / New, chọn View / Macro Names để thêm cột Macro Name, khai báo các thông tin như sau: Menu cấp 2 * 2. Sử dụng Macro tạo menu Bước 2: Tạo Menu cấp 2 Action Arguments cho Macro Xem Danh sách Cán bộ Report Name: Danh sách CB View : Print Preview Menu cấp 2 * 2. Sử dụng Macro tạo menu Bước 2: Tạo Menu cấp 2 Menu cấp 2 * 2. Sử dụng Macro tạo menu Bước 3: Tạo Menu cấp 3 Menu cấp 3 * 2. Sử dụng Macro tạo menu Bước 4: Gắn Menu vừa tạo lên một Form (hoặc Report) Trong cửa sổ Database, chọn Form / New Kích chuột vào biểu tượng Properties trên thanh công cụ để hiện hộp Form Menu Bar: ghi tên của Macro dành cho Menu cấp 1 * 2. Sử dụng Macro tạo menu Kết quả thu được như sau: * Bài 6: Tập lệnh – Macro 1. Giới thiệu Macro 2. Sử dụng Macro tạo menu 3. Tạo menu bằng Customize 4. Tạo form chính * 3. Tạo menu bằng Customize Trước khi tạo menu, phải đảm bảo đã xây dựng xong đầy đủ các tính năng cần thiết của phần mềm; bước tạo menu mang tính chất gắn kết các chức năng lại thành phần mềm hoàn chỉnh. Bước 1: Tạo một Toolbar mới Nhấn chuột phải lên thanh công cụ của Access, chọn Customize ( Tools Customize) Hộp thoại Customize xuất hiện (chọn New bắt đầu tạo Menu) * 3. Tạo menu bằng Customize Bước 1: Tạo một Toolbar mới * 3. Tạo menu bằng Customize Bước 1: Tạo một Toolbar mới Đặt tên cho thanh công cụ, giả sử Quản lý lương. Gõ xong nhấn OK. Khi đó màn hình làm việc xuất hiện một thanh công cụ trắng. Công việc tiếp theo là xây dựng hệ thống Menu trên thanh công cụ này. * 3. Tạo menu bằng Customize Bước 2: Xây dựng các mục cấp 1 Các mục cấp 1 là: Hệ thống, Dữ liệu và In ấn. Để xây dựng các mục này, trên hộp thoại Customize mở thẻ Commands. Ở danh sách Categories chọn New Menu và lần lượt kéo mục New Menu trên danh sách Commands thả lên Toolbar đang thiết kế. * 3. Tạo menu bằng Customize Bước 2: Xây dựng các mục cấp 1 Thay đổi tiêu đề cho 3 menu này bằng cách: Nhấn chuột phải lên menu cần thay đổi; Gõ tiêu đề mới vào hộp Name (hình dưới): * 3. Tạo menu bằng Customize Bước 3: Xây dựng các mục cấp con Mỗi mục con có thể là lời gọi một Form, một Report, một bảng,.. ra để làm việc. Muốn mở đối tượng nào, xác định chủng loại đối tượng đó bên danh sách Categories; rồi dùng chuột kéo-thả đối tượng cần đưa lên menu từ danh sách Commands lên vị trí xác định trên menu đang thiết kế. * 3. Tạo menu bằng Customize Bước 4: Quyết định là Menu hay ToolBar Với các bước làm việc như trên, Access ngầm hiểu là đang tạo một ToolBar. Hướng dẫn cách tuỳ chọn lại là menu hay toolbar như sau? Trở về thẻ ToolBars của hộp thoại Customize, chọn tên toolbar cần làm việc(Quản lý lương) và nhấn nút Properties: * 3. Tạo menu bằng Customize Bước 4: Quyết định là Menu hay ToolBar Thiết lập các thuộc tính choToolbar đang chọn: Toolbar Name - để thiết lập tên cho ToolBar; Type - để xác định kiểu là ToolBar hay Menu? Docking - để tuỳ chọn các kiểu khoá Menu: không cho phép thay đổi lại (Can't Change); cho phép thay đổi lại (Any Allow); Show on Toolbars Menu – cho phép hiển thị trên hệ thống thanh công cụ và menu; Allow Customizing – cho phép định nghĩa lại các mục; Allow Resizing – cho phép thay đổi kích cỡ hiển thị; Allow Moving – cho phép di chuyển được; Thiết lập xong nhấn Close. * 3. Tạo menu bằng Customize Bước 5: Gắn kết menu / toolbar Một Menu hay Toolbar sau khi đã tạo ra, muốn đi kèm với đối tượng nào phải thực hiện gắn kết vào đối tượng đó bằng cách thiết lập thuộc tính Toolbar - nếu muốn gắn Toolbar hoặc MenuBar – nếu muốn gắn Menu bar. Mở đối tượng cần gắn kết Menu hoặc ToolBar (ví dụ một form) ở chế độ Design View: Chọn Menu Bar hoặc ToolBar cần gắn kết bằng cách thiết lập thuộc tính ToolBar hoặc Menu Bar trong cửa sổ Properties * Bài 6: Tập lệnh – Macro 1. Giới thiệu Macro 2. Sử dụng Macro tạo menu 3. Tạo menu bằng Customize 4. Tạo form chính * 4. Tạo form chính Form chính là form chứa hệ thống menu (hoặc toolbar) của phần mềm, nó xuất hiện ngay sau khi khởi động (Start-Up Object). Với mỗi phần mềm đóng gói hầu hết phải tạo form chính. Để từ đây có thể mở đến các chức năng phần mềm cần làm việc. Trong một tệp Access, form chính là một form được thiết kế ở chế độ Design view; có gắn Menu (hoặc ToolBar) và được thiết lập khởi động đầu tiên mỗi khi tệp này được mở. * 4. Tạo form chính Bước 1: Tạo frmMain Tạo một form mới ở chế độ Design View; Đặt tên form này là frmMain; Thiết lập một số thuộc tính cho form như sau: Menu Bar Quản lý lương Caption Quản lý lương Record Seletor No Navigation Button No Diving Line No Để mỗi khi form này khởi động sẽ tự động phóng cực đại cửa sổ, hãy mở cửa sổ VBA và viết lệnh cho sự kiện Form_Open như sau: Lệnh DoCmd.Maximize là phóng to (Maximize) form đang làm việc. * 4. Tạo form chính Bước 2: Thiết lập các thông tin về ứng dụng “AutoExec” Macro là Macro được thực hiện tự động khi mở chương trình Mở thực đơn Tools | Startup.., hộp thoại Startup xuất hiện: * 4. Tạo form chính Bước 2: Thiết lập các thông tin về ứng dụng Gõ tiêu đề phần mềm vào ô Application Title; Chọn form chính ở hộp Display Form/Page (chọn frmMain); Chọn Menu cho ứng dụng ở hộp Menu Bar (chọn menu Quản lý lương); Hộp Application Icon để chọn một biểu tượng cho ứng dụng (loại tệp *.ico); Cho phép hiển thị cửa sổ Database hay không?; Cho phép hiển thị thanh trạng thái? Cho phép thay đổi menu bar và toolbar? * 4. Tạo form chính Kết quả: khi mở tệp CSDL này, màn hình đầu tiên gặp là form frmMain như sau: * 4. Tạo form chính Sử dụng công cụ Switchboards của Access để tạo form chính: Switchboards là một form cơ bản của ứng dụng, trên đó có chứa các nút lệnh với các chức năng do người dùng định nghĩa Thông qua các nút lệnh này chúng ta có thể thực hiện các Macro hoặc các chức năng chính của chương trình * 4. Tạo form chính Tạo Switchboards form: Vào menu Tools | Database Utilities | Switchboard Manager Nếu chúng ta chưa có form Switchboard nào thì Access sẽ yêu cầu tạo mới một Form: Chọn Yes * 4. Tạo form chính Tạo Switchboards form: Khi đó Access sẽ tạo ra một Main Switchboard và xuất hiện bảng quản lý các Switchboard trong chương trình. Chúng ta có thể tạo mới, sửa đổi hoặc xóa một Switchboard thông qua bảng quản lý này Có thể tạo nhiều Switchboard với các mức phân cấp khác nhau Chọn Edit để chỉnh sửa thiết kế của Main Switchboard * 4. Tạo form chính Tạo Switchboards form: Thực hiện thêm mới các nút lệnh (là các Items) trên Switchboard: Chọn New * 4. Tạo form chính Tạo Switchboards form: Nhập thông tin cho các Item: Text: Đoạn văn bản mô tả cho nút lệnh Command: thao tác tương ứng của nút lệnh (mở form, mở report, thoát,…) Các tùy chọn tương ứng với các lệnh * 4. Tạo form chính Tạo Switchboards form: Kết quả như sau: Mở Form Switchboard để xem: * 4. Tạo form chính Tạo Switchboards form: Chuyển sang chế độ Design view để thiết kế lại form, gắn thêm menu, toolbar Thiết lập Switchboard thành form chính khi khởi động chương trình * Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MS Access CÂU HỎI?
Tài liệu liên quan