Bài giảng Bài 2: Yếu tố quyết định lãi suất

Các thay đổi lãi suất tác động đến nên kinh tế thực Chi tiêu cho đầu tư Các khoản chi tiêu nhạy cảm với lãi suất như chi mua nhà Biến động của lãi suất tác động đến giá trị của tất cả các chứng khoán Giá cả chứng khoán biến động ngược chiều với lãi suất Lãi suất khác nhau có tác động đền các quỹ hưu trí và thu nhập của người về hưu (ở Mỹ) Biến động của lãi suất tác động đến giá trị của các định chế tài chính Quản lý của các định chế này theo dõi chặt chẽ lãi suất Rủi ro lãi suất là loại rủi ro chính tác động đến các định chế tài chính.

ppt33 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 2: Yếu tố quyết định lãi suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2Yếu tố quyết định lãi suấtTầm quan trọng của các biến động về lãi suấtCác thay đổi lãi suất tác động đến nên kinh tế thựcChi tiêu cho đầu tưCác khoản chi tiêu nhạy cảm với lãi suất như chi mua nhàBiến động của lãi suất tác động đến giá trị của tất cả các chứng khoánGiá cả chứng khoán biến động ngược chiều với lãi suấtLãi suất khác nhau có tác động đền các quỹ hưu trí và thu nhập của người về hưu (ở Mỹ) Biến động của lãi suất tác động đến giá trị của các định chế tài chínhQuản lý của các định chế này theo dõi chặt chẽ lãi suấtRủi ro lãi suất là loại rủi ro chính tác động đến các định chế tài chính.Lý thuyết cung cầu tín dụng (Loanable Funds) về lãi suấtLý thuyết giải thích cách thức qua đó mức lãi suất chung được xác lập Giải thíc các nhân tố kinh tế và nhân tố khác tác động tới lãi suấtLãi suất được xác định bởi cung và cầu các khoản tiền có thể cho vay (tín dụng)3Lý thuyết cung cầu tín dụng (Loanable Funds) về lãi suấtCầu = Bên vay, bên phát hành chứng khoán, các đơn vị thâm hụt chi tiêu Cung = Bên cho vay, các nhà đầu tư tài chính, người mua chứng khoán, các đơn vị thăng dư chi tiêuGiả định chia nền kinh tế thành các khu vựcĐộ dốc các đường cung và cầu liên quan đến độ dãn hay độ nhạy của lãi suất4Các khu vực của nền kinh tếKhu vực hộ gia đình – thường là bên cung ròng về tín dụngKhu vực doanh nghiệp – Thường là bên cầu ròng về tín dụngKhu vực nhà nướcCấp địa phương - vay cho các dự án đầu tư dài hạn Cấp trung ương- vay cho đầu tư dài hạn và bù đắp thâm hụt ngân sáchKhu vực nước ngoài - Có thể cung hoặc cầu5Cầu về tín dụngTổng của số lượng cầu có khả năng thanh toán tại các mức lãi suất khác nhauKhu vực có thu thấp hơn chi trong một kỳ = vayCầu có khả năng thanh toán nghịch biến với lãi suấtCác yếu tố ngoài lãi suất có thể làm dịch chuyển đường cầu6Cầu về tín dụngLãi suấtQuy mô tín dụngLý thuyết cung cầu tín dụngTài trợ cho các nhu cầu mua nhà, mua ô tô và các vật dụng khácCác mua sắm này tạo nên các khoản nợ trả góp Các khoản nợ trả góp tăng khi thu nhập tăngCó mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất và cầu có khả năng thanh toán(Sự phát triển ở Việt Nam?)Cầu của các hộ gia đình về tín dụngLý thuyết cung cầu tín dụngĐể đầu tư vào các tài sảnSố lượng phụ thuộc và số lượng các dự án đầu tưDựa vào NPVChọn các dự án có NPV dươngNhu cầu của các doanh nghiệp về tín dụngLý thuyết cung cầu tín dụngTính toán NPV:CFt(1 + k)tt = 1nCF0 +NPV =Nhu cầu của các doanh nghiệp về tín dụngLý thuyết cung cầu tín dụngNPV dương có nghĩa là dự án có giá trị lớn hơn chi phíNếu lãi suất giảm, có nhiều dự án có NPV dương hơnCác doanh nghiệp có nhu cầu tài trợ nhiều hơnCác doanh nghiệp cần nhiều tín dụng hơnNhu cầu của các doanh nghiệp về tín dụngLý thuyết cung cầu tín dụngQuan hệ giữa lãi suất và cầu có khả năng thanh toán về tín dụng là nghịch biếnĐường cầu có thể dịch chuyển nếu có các sự kiện tác động đến khẩu vị đầu tư của doanh nghiệpVí dụ: Các điều kiện kinh tế thuận lợi hơnDòng tiền kỳ vọng sẽ tăng > có nhiều dự án có NPV dương hơn > tăng cầu về tín dụngNhu cầu của các doanh nghiệp về tín dụngLý thuyết cung cầu tín dụngKhi các phản dụ toán chi vượt dự toán thu, chính phủ có nhu cầu về tín dụngĐịa phương có thể phát hành trái phiếu địa phươngChính phủ phát hành chứng khoán chính phủ hoặc kho bạcNhu cầu của chính phủ về tín dụngLý thuyết cung cầu tín dụngChi tiêu của chính phủ và các chính sách thuế khong phụ thuộc vào lãi suấtDo vậy, cầu của chính phủ về tín dụng không nhạy cảm với lãi suấtDLãi suấtQuy mô tín dụngNhu cầu của chính phủ về tín dụngLý thuyết cung cầu tín dụngChịu ảnh hưởng bởi chênh lệch lãi suất trọng nước và nước ngoài (cùng với tính chuyển đổi đồng tiền và tựu do của luồng vốn?)Biến động ngược chiều với lãi suất trong nước Nhu cầu nước ngoài về tín dụngLý thuyết cung cầu tín dụngTổng cầu về tín dụng là tổng nhu cầu có khả năng thanh toán của các khu vựcTổng cầu tín dụng quan hệ nghịch biến với lãi suấtTổng cầu về tín dụngKhu vực cung cấp tín dụngCác hộ gia đình là nhà cung cấp tín dụng chínhCác doanh nghiệp và chính phủ có thể tạm thời cung cấp tín dụngVai trò của bên nước ngoài thay đổi (là nhà cung cấp ròng cho Mỹ từ những năm 1980)Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến cung tín dụng17Cung về tín dụngTổng cung tín dụng của các khu vực tại các mức lãi suất khác nhauKhu vực có thu lớn hơn chi trong kỳ - cho vayLượng cung cấp liên quan trực tiếp đến lãi suấtCác yếu tố ngoài lãi suất có thể dịch chuyển đường cung18Lãi suấtSố lượng tín dụngSLý thuyết cung cầu tín dụngLãi suất cân bằngTổng cầuDA = Dh + Db + Dg + Dm + DfTổng cungSA = Sh + Sb + Sg + Sm + SfTại điểm cân bằng, DA = SACầu tín dụngCung tín dụngLãi suấtSố lượng tín dụngLý thuyết cung cầu tín dụngLý thuyết cung cầu tín dụngKhi có tình trạng bất cân bằng, các yếu tố thị trường, thị trường sẽ tự điều chỉnh về lãi suất để đạt được điểm cân bằng mớiVí dụ: lãi suất trên điểm cân bằngThừa tín dụngLãi suất giảmLượng cung giảm, cầu có khả năng thanh toán tăng đến khi đạt điểm cân bằng mớiLãi suất cân bằng chungCông cụ giải thích cách thức các yếu tố tác động đến mức lãi suấtLãi suất ổn định đạt được khi tổng cầu về tín dụng = tổng cungCác điều thặng dư thừa và thiếu hụtThặng dư – Cầu có khả năng thanh toán < lượng cung, dẫn đến lãi suất giảmThiếu hụt – trần lãi suất của chính phủ dưới mức lãi suất thị trường23Thay đổi về lãi suất+ Quan hệ cùng chiều với mức độ hoạt động hay tăng trưởng của nền kinh tế+ Quan hệ cùng chiều với lạm phát kỳ vọng– Quan hệ ngược chiều với thay đổi cung về tiền24Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suấtTăng trưởng kinh tếTác động kỳ vọng là việc chuyển dịch đường cầu lên trên, đường cung giữ nguyênÁp dụng công nghệ mới làm tăng dự án NPV dươngKết quả làm tăng lãi suất cân bằngCác nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất : Hiệu ứng FisherNgười cho vay muốn được bù đắp tổn thất do giảm sức mua đồng tiền (lạm phát) trong thời gian cho vayLãi suất danh nghĩa = tổng lãi suất thực và lạm phát kỳ vọng:Lãi suất thực thực tế = lãi suất danh nghĩa trừ lạm phát thực tế trong kỳiEIinr=+()26Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suấtLạm phátHiệu ứng FisherLãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Lạm phát kỳ vọnginirE(I)+=Lãi suất và lạm phát ở MỹYear-505101520AnnualizedRealInterest RateAnnualizedInflationAnnualizedT-BillRate19961995199419991998199719931992199119901989198819871986198519841983198219811980Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suấtLạm phátNếu dự tính lạm phát tăngCác gia đình có thể giảm tiết kiệm để mua sắm trước khi giá tăng. Đường cung dịch chuyển sang trái, làm tăng lãi suất cân bằngCác gia đình và doanh nghiệp cũng có thể vay nhiều hơn để mua trước khi tăng giá. Điều này làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải, cũng làm tăng lãi suất.Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suấtCung tiềnKhi ngân hàng trung ương tăng cung tiền, cung về tín dụng tăng lên Điều này tạo nên sức ép giảm lãi suấtCác nhân tố kinh tế tác động tới lãi suấtThâm hụt ngân sách chính phủTăng thâm hụt chính phủ làm tăng cầu có khả năng thanh toán đối với tín dụngĐường cầu chuyển sang phải, lãi suất tăngChính phủ sẵn sàng trả bất kỳ giá nào để vay được tiền, tạo sức ép cho khu vực tư nhân.Các nhân tố kinh tế tác động tới lãi suấtCác dòng tiền nước ngoàiNgày càng tăng các dòng tiền giữa các nướcDo các định chế lớn tìm kiếm lợi nhuận caoHọ đầu tư khi lãi suất đồng tiền cao và dự tính không giảm giáHiện tượng này tác động đến cung tín dụng ở mỗi nướcCác nhà đầu tư tìm kiếm tỷ lệ thu nhập sau thuế, có điều chỉnh tỷ giá cao nhất trên thế giới.Dự báo lãi suấtNỗ lực nhằm dự đoán các dịch chuyển đường cung/cầuDự đoán các hoạt động kinh tế và tác động của chúng đến cung/cầu về tín dụngDự đoán tác động ròng đến lãi suấtDự đoán lãi suất là công việc khó khăn.33
Tài liệu liên quan