Bài giảng Chính sách Tiền tệ (tiếp)

. Khái niệm Chính sách tiền tệ 2. Khung CSTT 3. Các cơ chế CSTT 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của CSTT 5. CSTT trong nền kinh tế mở

pdf89 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chính sách Tiền tệ (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1chính sách Tiền tệ 2Nội dung z 1. Khái niệm Chính sách tiền tệ z 2. Khung CSTT z 3. Các cơ chế CSTT z 4. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả của CSTT z 5. CSTT trong nền kinh tế mở 3Yêu cầu đọc - Chương 9,10, 11, giỏo trỡnh Tiền tệ - Ngõn hàng, Học viện Ngõn hàng - Chương 19, 20,25, Tiền tệ, Ngõn hàng và Thị trường tài chớnh, F.Miskin - Chapter 17,18,23, 24, 26, The Economics of Money, Banking and Financial Markets - Phần 1,4 điều hành Chính sách tiền tệ ở Việt Nam - Website của NHTW cỏc nước 41. Khái niệm Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó NHTW sử dụng các công cụ của mỡnh để kiểm soát và điều tiết l−ợng tiền cung ứng (hoặc lãi suất thị tr−ờng) nhằm đạt đ−ợc các mục tiêu về giá cả, sản l−ợng và công ăn việc làm. 5=> NHTƯ chủ động tạo ra các biến động về các điều kiện tiền tệ (Mức cung tiền, lãi suất) với mục đích xác định là bản chất của CSTT. 6mục tiêu cuối cùng CSTT Mục tiêu hoạt động CSTT Công cụ trực tiếp Mục tiêu trung gian Công cụ CSTT Công cụ gián tiếp Kênh truyền dẫn CSTT 2. Khung CSTT 72.1. Hệ thống mục tiêu cSTT ắMục tiêu cuối cùng ắMục tiêu trung gian ắMục tiêu hoạt động 8Mục tiêu cuối cùng Các chính sách KT vĩ mô: • CS tài khoá (Thuế, chi tiêu chính phủ) • CS tiền tệ (MS, lãi suất thị tr−ờng) • CS thu nhập (tiền l−ơng, giá cả) • CS KT đối ngoại (Xuất nhập khẩu, đầu t− n−ớc ngoài) Mục KT vĩ mô: • ổn định giá cả • tăng tr−ởng kinh tế • tăng công ăn việc làm • Thăng bằng cán cân TTQT 9Mối quan hệ giữa các mục tiêu cuối cùng • Trong ngắn hạn: các mục tiêu có thể mâu thuẫn với nhau • Trong dài hạn: các mục tiêu thống nhất với nhau 10 Mục tiêu trung gian ™Là các chỉ tiêu mà NHTW lựa chọn để đạt mục tiêu cuối cùng. ™ Các tiêu chuẩn để lựa chọn MTTG: ắNHTW có thể đo l−ờng đ−ợc ắNHTW có khả năng kiểm soát đ−ợc ắCó mối quan hệ mật thiết với mục tiêu cuối cùng ™ Các chỉ tiêu th−ờng đ−ợc lựa chọn: ắChỉ tiêu về l−ợng: MS, khối l−ợng TD ắChỉ tiêu về giá: Lãi suất thị tr−ờng, tỷ giá thị tr−ờng 11 Mục tiêu trung gian: MS * M/L S 1 2 * MD MD MD 1 2 * i i i M 12 Mục tiêu trung gian: lãi suất thị tr−ờng MD2 MD* MD1 Lãi suất i* M1 M* M2 L−ợng tiền 13 Mục tiêu hoạt động ™Là các chỉ tiêu NHTW lựa chọn để đạt đ−ợc mục tiêu trung gian. ™Tiêu chuẩn lựa chọn MTHđ: ắNHTW có thể đo l−ờng đ−ợc ắNHTW có thể kiểm soát đ−ợc ắCó mối quan hệ mật thiết với MTTG ™Các chỉ tiêu th−ờng đ−ợc lựa chọn: ắ MB, R ắLãi suất liên ngân hàng, tỷ giá liên NH 14 Mục tiêu hoạt động ở một số n−ớc thị tr−ờng mới nổi Lãi suất liên ngân hàng, lãi suất qua đêm, lãi suất repo 1 tháng, tỷ giá MB7/Thái Lan Lãi suất liên ngân hàngTỷ giá6/Singapore Lãi suất can thiệp của NHTW 3 tháng 5/Malayxia Tỷ giáDT ngân hàng, lãi suất cho vay qua đêm 4/Hàn Quốc Lãi suất liên ngân hàngTiền mặt và DT ngân hàng 3 Inđônêxia Lãi suất ngân hàng, lãi suất repo 3-14 ngày DT ngân hàng2/ ấn độ Tỷ giá1/Hồng Kông Chỉ tiêu bổ sungChỉ tiêu chínhTên n−ớc 15 Lạm phỏt và tăng trưởng kinh tế Việt Nam 5,32%56,88%72009 6,186,5-6,719,89%8,5-9,52008 8,5%8,2-8,5%12,63%<GDP2007 8,17%8%6,6%<GDP2006 8,48,58,46,52005 7,789,552004 7,247,53,0<52003 7,047-7,54,0<52002 6,87,5 - 80,8<52001 6,05,5 - 6-0,662000 RealizedObjectiveRealizedObjective Economic growth (%/y)Inflation (%/y) Year 16 2.2. Các công cụ của CSTT ắThị trường tiền tệ ắCác công cụ của CSTT 17 Thị trường tiền tệ liên NH (VD Mỹ) Lói suất vốn liờn bang Lượng dự trữ, R 18 Cung và cầu cho dự trữ z Đường cầu dự trữ ắ R = RR + ER ắ i ↓, chi phớ cơ hội ER ↓, ER ↑ ắ Đường cầu dốc xuống z Đường cung dự trữ ắ Nếu iff ko vay CK => Rs = Rn đường cung thẳng đứng (khụng nhậy cảm với id ) ắ Nếu iff > id => Vay chiết khấu => đường cung nằm ngang (rất nhậy cảm với id ) 19 Cõn bằng thị trường Rd = Rs tại i*ff z iff : Lói suất vốn liờn bang (LS liờn NH) z id : LS chiết khấu của NHTW 20 Các công cụ của CSTT CCCSTT là các hoạt động đ−ợc thực hiện bởi NHTW nhằm tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các mục tiêu trung gian của CSTT. 21 Các công cụ CSTT Công cụ Trực tiếp Hạn mức tín dụng ấn định lãi suất Tỷ giá cố định Công cụ gián tiếp DT BB Tái cấp vốn OMO 22 Dự trữ bắt buộc ™Khái niệm: ắDTBB là số tiền mà các NHTM buộc phải duy trỡ trên một tài khoản tiền gửi tại NHTW. ắNHTW Qui định tỷ lệ DTBB so với tiền gửi. ắMức dự trữ bắt buộc đ−ợc quy định khác nhau căn cứ vào: 9 thời hạn tiền gửi, 9 loại tiền gửi, 9 quy mô và tính chất hoạt động của NHTM 23 ™ Cơ chế tác động ắTác động về l−ợng: cơ cấu dự trữ của NHTM NHTW tăng tỷ lệ DTBB = > l−ợng DTBB tăng - > l−ợng DTDT giảm - > Khả năng cho vay của NH giảm -> MS giảm. = > m giảm - > MS giảm ắTác động về giá: lãi suất liên NH NHTW tăng tỷ lệ DTBB = > cầu về vốn khả dụng trên thị tr−ờng LNH tăng so với cung vốn -> lãi suất LNH tăng ắTác động trực tiếp tăng lãi suất thị tr−ờng do chi phí vốn của NHTM tăng (và ng−ợc lại) 24 Yờu cầu dự trữ bắt buộc ↑ Cầu dự trữ ↑, Rd dịch chuyển sang phải và iff↑ tới i2ff Cơ chế tác động Lói suất LNH R 25 −u điểm: ắ Chủ động ắCó ảnh h−ởng rất mạnh đến MS, i Nh−ợc điểm: Thiếu linh hoạt: ắTạo nên sự thay đổi theo cấp số nhân của khối l−ợng tiền cung ứng ắ Gây nên sự bất ổn định cho hoạt động của các ngân hàng 26 Công cụ tái cấp vốn ™Khái niệm: ắTái cấp vốn là hoạt động cho vay của NHTW đối với các ngân hàng trung gian ắMục đích TCV ắHinh thức TCV ắQui định về TCV 27 ™ Cơ chế tác động ắ Tác động đến R NHTW muốn tăng R -> NHTW khuyến khích các NHTM vay: o tăng hạn mức TCV o Và (hoặc) nới lỏng điều kiện giấy tờ có giá đ−ợc tái cấp vốn o Và (hoặc) hạ lãi suất tái cấp vốn ắ Tác động đến lãi suất liên NH: Khi R tăng -> cung về vốn trên thị tr−ờng liên ngân hàng tăng -> LSLNH giảm ắ Hiệu ứng thông báo: NHTW tăng lãi suất tái chiết khấu - > công chúng dự đoán i thị tr−ờng sẽ tăng -> tăng lãi suất (và ng−ợc lại) 28 Phản hồi về thay đổi lói suất chiết khấu 1. Khụng cho vay chiết khấu id giảm, Rs giảm nh−ng iff không đổi 2. Cú cho vay chiết khấu id giảm, Rs giảm và iff giảm Lói suất LNH Lượng dự trữ, R Lượng dự trữ, R Lói suất LNH 29 ™−u điểm: * Là công cụ linh hoạt * NHTW có thể sử dụng công cụ này để thực hiện vai trò ng−ời cho vay cuối cùng. ™Nh−ợc điểm: * Là công cụ kém chủ động: ƒ Chủ thể vay là các NHTM. ƒ NHTW khó tác động ng−ợc trở lại * Hiệu ứng thông báo có thể gây hiểu lầm cho thị tr−ờng 30 Nghiệp vụ thị tr−ờng mở ™Khái niệm: Nghiệp vụ thị tr−ờng mở là các hoạt động mua hoặc bán các chứng từ có giá mà NHTW thực hiện trên thị tr−ờng tiền tệ nhằm đạt đ−ợc mục tiêu CSTT 31 ™ Cơ chế tác động: ắTác động đến R, MB (tác động về l−ợng): NHTW mua GTCG -> R, MB tăng NHTW bán GTCG -> R, MB giảm ắTác động đến lãi suất liên ngân hàng (tác động về giá) NHTW mua GTCG -> R, MB tăng -> cung về vốn trên thị tr−ờng liên ngân tăng -> lãi suất liên NH giảm. ắTác động lãi suất CK: NHTW muốn mua GTCG -> NHTW đặt giá GTCG cao (lãi suất thấp) -> lãi suất CK trên thị tr−ờng TTTC giảm. (Và ng−ợc lại) 32 Phản hồi về nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ mua trờn thị trường mở Dự trữ khụng vay, Rn,↑ và làm đường cung dịch chuyển sang phải Rs2: i ↓tới i2ff Lói suất LNH Lượng dự trữ, R 33 ™−u điểm: ắNHTW có thể chủ động mua hoặc bán thông qua cơ chế giá. ắLà công cụ linh hoạt: ƒ NHTW th−ờng xuyên thực hiện các hoạt động mua bán (ngày, 3-4 ngày, tuần/phiên) ƒ NHTW có thể can thiệp đảo ng−ợc trong tr−ờng hợp phát hiện ra sai sót của can thiệp ban đầu. ắLà công cụ chính xác: NHTW can thiệp vào MB chính xác thông qua l−ợng mua và bán ắCó tác động nhanh và tức thỡ do không chịu các ràng buộc mang tính chất hành chính. 34 ™Điều kiện phỏt huy hiệu quả: zSự phỏt triển của TTTC núi chung và TTTT núi riờng, đặc biệt là TT thứ cấp zNHTW cú dự đoỏn chớnh xỏc và kiểm soỏt được lượng vốn khả dụng của hệ thống NH 35 Các công cụ CSTT của NHNN Việt Nam ™Dự trữ bắt buộc ™Lãi suất (Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cơ bản) ™Chính sách tái cấp vốn. ™Hoạt động thị tr−ờng mở ™Tỷ giá hối đoái 36 Số lượng thành viờn thị trường mở (2000 - 10/2008) 554735302825232221Tổng số 111111111Quỹ TDNDTW 111111111TCTD phi NH 331111111NH liờn doanh 14117765544NH nước ngoài 31261914131110109NHTM cổ phần 555555444NHTM NN 10/ 2008 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2003 Năm 2002 Năm 2001 Năm 2000Số lượng thành viờn OMO 37 Khối lượng trỳng thầu và phương thức giao dịch OMO 2000 - 10/2008 (tỷđ) 12.0221.869934.6320107.32310/2008 0356.84358.9950415.8382007 089.10236.8330125.9352006 7001.100100.6790102.4792005 950060.986061.9362004 011.3409.844021.1842003 01.9007.24609.1462002 505703.254603.9342001 05508744801.9042000 kỳ hạnGiao ngaykỳ hạnGiao ngay BỏnMua Tổng số Doanh số trỳng thầuNăm 38 Các kênh truyền dẫn CSTT Kênh lãi suất1. Kênh giá tài sản2. Kênh tỷ giá3. Kênh tín dụng4. 39 Kênh lãi suất M↑⇒ i↓⇒ I,C↑⇒ AD↑⇒Y↑ ắi là lãi suất thực, không phải LS danh nghĩa ắYếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kênh LS: zMức độ ảnh h−ởng của LS chỉ đạo của NHTW đến LS thị tr−ờng. zđộ nhậy cảm của I, C đối với LS zTỷ trọng I, C trong AD 40 Kênh giá tài sản trong n−ớc ™giá cổ phiếu th−ờng M↑ ⇒ i↓ ⇒ Pe↑ ⇒ q↑ ⇒ I↑ ⇒ AD↑ ⇒Y↑ Chỉ số q = giá trị thị tr−ờng của công ty/giá thay thế tài sản ™Giá CP, trái phiếu M↑⇒ i↓ ⇒ Pe↑⇒ tài sản (thu nhập)↑⇒ C, I↑⇒ AD↑ ⇒Y↑ ™Giá tài sản thực 41 điều kiện phát huy hiệu quả: ắThị tr−ờng tài chính phát triển ắBiến động giá cổ phiếu, trái phiếu, TS thực ảnh h−ởng đến thu nhập của các nhân và các hãng 42 Kênh tỷ giá M↑ ⇒ i↓ ⇒ e↑ ⇒ XK↑, NK↓ ⇒AD↑⇒Y↑ ắe là tỷ giá trực tiếp (nội tệ/ngoại tệ) ắCác yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu qua của kênh tỷ giá: ƒ Cơ chế LS và mức độ ảnh h−ởng của LS đến tỷ giá ƒ Cơ chế điều hành tỷ giá ƒ Mức độ di chuyển vốn quốc tế ƒ độ nhậy cảm của xuất, nhập khẩu đối với tỷ giá 43 Kênh tín dụng ™ảnh h−ởng trực tiếp đến khối l−ợng tín dụng: M↑ ⇒ TGNH↑ ⇒ khả năng cho vay↑⇒ I↑ ⇒ AD↑⇒ Y↑ 44 ™ Thông qua bảng tổng kết tài sản ƒ qua RR đạo đức và RR lựa chọn đối nghịch ƒ qua dòng l−u ngân ƒ qua mức giá chung ƒ ảnh h−ởng trực tiếp tới giá trị tài sản của ng−ời vay và ng−ời cho vay ƒ qua chuẩn mực đánh giá khách hàng 45 3. Các cơ chế CSTT 3.1. CSTT với việc đặt tỷ giá làm chỉ tiêu 3.2. CSTT với việc đặt mức cung tiền làm chỉ tiêu 3.3. CSTT đặt lạm phát làm chỉ tiêu 46 3.1. CSTT với việc đặt tỷ giá làm chỉ tiêu zNhà n−ớc cố gắng giữ cho tỷ giá cố định để ổn định kinh tế vĩ mô. 47 z Ưu điểm ắTỷ giá ổn định ắThúc đẩy th−ơng mại và đầu t− quốc tế ắBuộc Chính phủ phải có kỷ luật trong việc hoạch định và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô ắHạn chế tỡnh trạng đầu cơ ngoại tệ z Hạn chế: ắTỷ giá cố định có thể sai lệch với tỷ giá thị tr−ờng, ắDự trữ quốc tế của Ngân hàng Trung −ơng có thể bị cạn kiệt ắNHTW không đ−ợc chủ động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ 48 3.2. CSTT với việc đặt MS làm chỉ tiêu zMức cung tiền là mục tiêu trung gian của CSTT, và cơ chế tỷ giá là thả nổi. 49 z Thuận lợi: ắCho phép có đ−ợc chính sách tiền tệ độc lập ắDữ liệu tiền tệ kịp thời z Hạn chế: ắT−ơng quan không chặt chẽ gi−a cung tiền và lạm phát. ắKhó giải thích với công chúng về mức cung tiền tệ 50 3.3. CSTT đặt lạm phát làm chỉ tiêu (Chính sách mục tiêu lạm phát - inflation targeting policy) ™Cơ sở của chính sách Tỷ lệ lạm phát thấp và ổn định sẽ góp phần quan trọng vào quá trỡnh tăng tr−ởng kinh tế trong dài hạn và giảm thất nghiệp, đồng thời tránh đ−ợc những mâu thuẫn trong các mục tiêu của CSTT. 51 ™ Nội dung của chính sỏch 1. Có sự công bố rộng rãi về về những mục tiêu lạm phát trong trung hạn bằng những con số cụ thể. 2. Có cam kết của cơ quan chức năng về việc coi bỡnh ổn giá cả là mục tiêu duy nhất hay mục tiêu hàng đầu của CSTT. 3. Có chiến l−ợc tập trung thông tin, để quyết định sử dụng các công cụ chính sách (số liệu về tỷ giá, diễn biến lãi suất, xuất nhập khẩu, giá nguyên liệu đầu vào) 4. Tính minh bạch của CSTT đ−ợc tăng c−ờng thông qua đối thoại với công chúng, với thị tr−ờng về các kế hoạch, mục tiêu và quyết định của NHTƯ. 5. Trách nhiệm của NHTƯ đ−ợc tăng c−ờng để h−ớng tới các mục tiêu lạm phát đề ra. 52 ™Ưu điểm của chính sách Thứ nhất, thiết lập đ−ợc một khuôn khổ CSTT minh bạch, một cơ chế đảm bảo chịu trách nhiệm tr−ớc quảng đại quần chúng. Tạo cho NHTƯ sự tự do, linh hoạt và chủ động hơn trong điều hành CSTT. Thứ hai, Tạo tiền đề cho các mục tiêu quan trọng khác trong dài hạn nh− tăng tr−ởng kinh tế giảm thất nghiệp. 53 ™điều kiện để thực hiện chính sách mục tiêu lạm phát z điều kiện tiên quyết về thể chế: Thứ nhất, CSTT có một mục tiêu duy nhất là đạt đ−ợc chỉ tiêu lạm phát Thứ hai, CSTT không bị chi phối bởi chính sách tài khoá: Thứ ba, đảm bảo tính độc lập của NHTW trong điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là độc lập về công cụ Thứ t−, khu vực tài chính lành mạnh và phát triển 54 zđiều kiện tiên quyết về kỹ thuật: - Có số liệu kinh tế vĩ mô tốt. - NHTW kiểm soát đ−ợc lãi suất. - Các công cụ thị tr−ờng đ−ợc sử dụng có hiệu quả. - Những ng−ời làm chính sách hiểu về cơ chế truyền tải CSTT, có khả năng dự báo lạm phát tốt. - Lạm phát vốn đã ở mức thấp. 55 ™Cơ chế truyền dẫn của lạm phát mục tiêu LPMT đ−ợc vận hành chủ yếu thông qua công cụ lãi suất. Việc tăng lãi suất chỉ đạo có thể làm giảm lạm phát và ng−ợc lại. Cơ chế truyền dẫn từ lãi suất chính thức đến lạm phát có độ trễ nhất định về thời gian, th−ờng mất khoảng 1,5 đến 2 năm. 56 ™Các n−ớc áp dụng cơ chế LPMT Anh, úc, Canađa, NewZealand),Thái lan, Philipines, Hàn Quốc, Brazil, Chi lê, Balan, Hungary, Colombia, Cộng hoà Sec, Ghana, Iceland, Israel, Mexico, Noway, Peru, Nam Phi, Thụy Sĩ, Thụy điển. Việt Nam: Dự kiến đến năm 2010 sẽ thực hiện chính sách mục tiêu lạm phát. 57 4. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả của CSTT zMức độ nhạy cảm của cầu tiền đối với lãi suất. zMức độ nhạy cảm của đầu t− và tiêu dùng đối với lãi suất. zTốc độ ảnh h−ởng của chính sách tiền tệ. zTính độc lập của NHTW zCơ chế tỷ giá và mức độ mở cửa của nền kinh tế 58 Mức độ nhạy cảm của cầu tiền đối với lãi suất MD ít nhạy cảm với LS -> CSTT có hiệu quả hơn i i1 i2 i3 MS MS' MD’ MD M/P I1 I2 I3 I i ID MD ít nhậy cảm với lãi suất hơn MD’-> MS tăng đến MS’ -> i1 giảm đến i3 -> I1 tăng đến I3. Với MD’, cùng sự biến động của MS, lãi suất chỉ giảm từ i1 đến i2, đầu t− chỉ tăng từ I1 đến I2. 59 Mức độ nhạy cảm của đầu t− đối với lãi suất đầu t− nhạy cảm với LS -> CSTT có hiệu quả hơn M/P i i1 i2 MS MS' MD I1 I2 I3 I i ID' ID ID’ nhạy cảm với lãi suất hơn ID -> đối với ID’, khi MS tăng lên MS’-> lãi suất giảm từ i1 đến i2 -> đầu t− tăng từ I1 đến I3 trong khi với ID, đầu t− chỉ tăng từ I1 đến I2 60 Tốc độ ảnh h−ởng của CSTT (time lag) zThời gian lập chính sách: từ khi nhận ra các vấn đề của nền kinh tế vĩ mô cần điều chỉnh đến khi hoàn thành các chỉ tiêu cụ thể của CS. zThời gian ảnh h−ởng đến thành phần của tổng chi tiêu của xã hội. zThời gian gây ra hiệu ứng lan truyền đến tổng chi tiêu zThời gian điều chỉnh giá. 61 NHTW và tớnh độc lập { Độc lập trong việc sử dụng cỏc cụng cụ để đạt tới cỏc mục tiờu mà chớnh phủ yờu cầu { Độc lập ngõn sỏch 62 Mô hỡnh NHTW trực thuộc Chính phủ Chính phủ Hội đồng Chính sách tiền tệ Chủ tịch Hội đồng chính sách tiền tệ Các thành viên Thống đốc Ngân hàng Trung −ơng Ngân hàng Trung −ơng 63 Mô hinh NHTW độc lập Chính phủ Chính phủ Quốc hội Chính sách tiền tệ, sử dụng các công cụ: - Tái chiết khấu - Hoạt động thị tr−ờng mở - Dự trữ bắt buộc Pháp luật, biện pháp hành chính: - Ngân sách - Khu vực kinh tế công cộng - Trợ cấp, bảo hiểm Ngân hàng Trung −ơng Mục tiờu: - Duy trỡ mức giỏ cả ổn định - Tăng trưởng kinh tế - Tạo cụng ăn việc làm 64 NHTW và tớnh độc lập Lạm phỏt và tớnh độc lập của NHTW giai đoạn T ổ n g l ạ m p h ỏ t ( % ) Chỉ số độc lập của NHTW 65 Điều 3 (Luật NHNN 1997). Quyết định và tổ chức thực hiện CSTT QG z 1. Quốc hội quyết định và giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, mức lạm phỏt dự kiến hàng năm trong mối tương quan với cõn đối ngõn sỏch nhà nước và mức tăng trưởng kinh tế. z 2. Chủ tịch nước thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến phỏp và phỏp luật quy định trong việc đàm phỏn, ký kết, tham gia, phờ chuẩn điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế nhõn danh Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam về lĩnh vực tài chớnh, tiền tệ và hoạt động ngõn hàng. z 3. Chớnh phủ xõy dựng dự ỏn chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, mức lạm phỏt dự kiến hàng năm trỡnh Quốc hội quyết định; tổ chức thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia; quyết định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thụng hàng năm, mục đớch sử dụng số tiền này và định kỳ bỏo cỏo Uỷ ban thường vụ Quốc hội; quyết định cỏc chớnh sỏch cụ thể khỏc và cỏc giải phỏp thực hiện. 66 Điều 3. CSTT quốc gia và thẩm quyền quyết định CSTT quốc gia (Luật NHNN 2010) 1. CSTT quốc gia là cỏc quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiờu ổn định giỏ trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiờu lạm phỏt, quyết định sử dụng cỏc cụng cụ và biện phỏp để thực hiện mục tiờu đề ra. 2. Quốc hội quyết định chỉ tiờu lạm phỏt hằng năm được thể hiện thụng qua việc quyết định chỉ số giỏ tiờu dựng và giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia. 3. Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến phỏp và phỏp luật quy định trong việc đàm phỏn, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhõn danh Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam về lĩnh vực tiền tệ và ngõn hàng. 4. Chớnh phủ trỡnh Quốc hội quyết định chỉ tiờu lạm phỏt hằng năm. Thủ tướng Chớnh phủ, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng cỏc cụng cụ và biện phỏp điều hành để thực hiện mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ quốc gia theo quy định của Chớnh phủ. 67 Cỏc NHTW • Cục dự trữ liờn bang Mỹ • NHTW Chõu Âu • Ngõn hàng Anh Quốc, và • Ngõn hàng Nhật Bản 68 Cục dự trữ liờn bang Mỹ (Fed) 12 ngõn hàng khu vực 69 Cục dự trữ liờn bang ắ Thành lập năm 1913 ắ 70 Cục dự trữ liờn bang: tớnh độc lập z Cục dự trữ liờn bang được Quốc hội thành lập và một đạo luật thụng thường cú thể thay đổi điều lệ của Fed. z Danh tiếng chớnh là cội nguồn cho tớnh độc lập của Fed z Cỏc thống đốc của Fed cú nhiệm kỳ cụng tỏc dài z Fed tự kiểm soỏt ngõn sỏch của mỡnh 71 Hệ thống Chõu Âu 72 Hệ thống Chõu Âu, hiệp ước Được thành lập vào năm 1999 và bắt nguồn từ hiệp ước của liờn minh Chõu Âu - Hiệp ước Maastricht (1993). Hiệp ước này thiết lập cỏc mục tiờu, chức năng của cỏc NHTW trong hệ thống Chõu Âu, bao gồm NHTW Chõu Âu và cỏc NHTW quốc gia. 73 Cỏc NHTW của hệ thống Chõu Âu NHTW Phỏp NHTW Đức NH quốc gia Áo NHTW í NHTW C 74 Hệ thống Chõu Âu, tớnh độc lập z Về mặt phỏp lý, hệ thống Chõu Âu độc lập hơn so với Fed. Được thụng qua bởi tất cả thành viờn, hiệp ước Maastricht trao quyền độc lập cho hệ thống dựa vào thành tựu trong việc bỡnh ổn giỏ và cỏc giới hạn khỏc đó lưu ý ở trờn. Ngược lại, điều lệ của Fed lại cú thể bị đa số trong quốc hội Mỹ thay đổi. z Tớnh độc lập của Fed cú được nhờ danh tiếng của mỡnh. Cụng chỳng và thị trường là những lý do để quốc hội Mỹ cú rất ớt động cơ để thay đổi điều lệ của Fed. z NHTW Chõu Âu là một tổ chức non trẻ hơn Fed và gặt hỏi ớt danh tiếng hơn Fed. Bờn cạnh đú, NHTW Chõu Âu cựng lỳc đối mặt với cỏc cấp cú thẩm quyền về tài khoỏ ở 12 quốc gia, trong khi đú, Fed chỉ đối mặt với duy nhất một. 75 Ngõn hàng Anh Quốc z Thành lập vào năm 1694 z Là NHTW kộm độc lập nhất cho tới năm 1997 z Vào năm 1997, Bộ trưởng Bộ Tài Chớnh Anh Gordon Brown thụng bỏo rằng NH Anh Quốc sẽ cú quyền thiết lập mức lói s
Tài liệu liên quan