Bài giảng Chương 1: Đại cương về phương pháp nghiên cứu trong quản trị kinh doanh

Cơsởkhoahọccủa phươngphápnghiêncứu NghiêncứuQTKD (Business Research) QuátrìnhBR BR vàBES trongdoanhnghiệp

pdf34 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Đại cương về phương pháp nghiên cứu trong quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QTKD 1 Cơ sở khoa học của phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu QTKD (Business Research) Quá trình BR BR và BES trong doanh nghiệp 2 Cơ sở khoa học của phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu QTKD (Business Research) Quá trình BR BR và BES trong doanh nghiệp 3 I. NHẬN THỨC LUẬN: Kiến thức chúng ta có được nhờ:  Kinh nghiệm: từ kinh nghiệm bản thân  “Tri giác” (common sense) hoặc “Cảm nhận”  Sự thật hiển nhiên (Self – evident truth)  Chấp nhận/ kế thừa: học từ người khác  NCKH: tìm kiếm theo các phương pháp khoa học “HOW CAN WE KNOW WHAT WE KNOW” 4 Định nghĩa Cơ sở Phương pháp Quy trình II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5 Định nghĩa: NCKH là quá trình áp dụng các ý tưởng, phương pháp và chuẩn mực để tạo ra kiến thức mới nhằm mô tả, giải thích hoặc dự đoán các sự việc hay hiện tượng. 6 Định nghĩa Cơ sở Phương pháp Quy trình II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 7 DUY LÝ (Rationalism) • Các nhận xét, giải thích hay kết luận phải dựa trên những suy luận logic. THỰC CHỨNG (Empiricalism) • Các nhận xét, giải thích hay kết luận phải được dựa trên các quan sát thực tiễn. 8 Định nghĩa Cơ sở Phương pháp Quy trình II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 9 QUY NẠP (Induction) • Tiến hành tổng quát hóa dựa trên kết quả quan sát của một số hữu hạn các sự kiện cụ thể. SUY DIỄN (Deduction) • Dựa vào những nguyên lý/ lý thuyết tổng quát có trước để suy ra những kết quả cụ thể khác. 10 QUY NẠP SUY DIỄN KẾT HỢP Phép suy diễn dựa trên các lý thuyết có sẵn để xây dựng các giả thuyết. Và Phép quy nạp dựa vào các quan sát để kiểm định giả thuyết đã đưa ra. 11 Lý thuyết/ Nguyên lý Các giả thuyết Quan sát thực tiễn Kết luận/ Tổng quát hóa Suy diễn Vấn đề nghiên cứu Quy nạp 12 Định nghĩa Cơ sở Phương pháp Quy trình II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 13  Nhận dạng và xác định vấn đề nghiên cứu  Tìm tòi và suy luận từ các lý thuyết hiện có  Hình thành các giả thuyết  Thu thập dữ liệu từ thực tiễn  Phân tích dữ liệu  Đưa ra kết luận khẳng định hay bác bỏ giả thuyết Quá trình này áp dụng cho hầu hết các ngành KHXH, tuy có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. 14 Hệ thống: Tính hoạch định và tổ chức tốt Khách quan: Kết quả không phụ thuộc nhà nghiên cứu Khoa học: Tuân thủ các cơ sở của NCKH Quá trình/ Phương pháp thực hiện sẽ biện minh cho kết quả tìm được CÁC ĐIỂM CỐT LÕI 15 Cơ sở khoa học của phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu QTKD (Business Research) Quá trình BR BR và BES trong doanh nghiệp 16 Định nghĩa: Nghiên cứu QTKD là quá trình ứng dụng các phương pháp khoa học nhằm tạo ra những hiểu biết hoặc thông tin để giúp giải quyết các vấn đề trong quản lý doanh nghiệp. (chi tiết) 17 Nghiên cứu quản trị kinh doanh là quá trình bao gồm các hoạt động có hệ thống, theo quy trình khoa học nhằm thu thập, lưu trữ, phân tích và diễn dịch dữ liệu phục vụ cho nhu cầu mô tả, giải thích, dự báo trong quản lý. DỮ LIỆU – THÔNG TIN 18  Liên quan đến yếu tố con người  Nhiều yếu tố (biến) tham gia vào bài toán/ hệ thống  Tác động giữa các biến phức tạp và khó tổng quát  Các phương pháp đo đạc chính xác khó thực hiện  Người quan sát có thể chủ quan và bị ảnh hưởng bởi các yếu tố hay lý thuyết có trước  Có thể có hiệu ứng “bị quan sát”  Các phương thức kiểm soát/ đánh giá khó hữu hiệu 19 • Dự báo quy mô và xu hướng thị trường • Nhận dạng các phân khúc thị trường • Đánh giá tình hình và đối thủ cạnh tranh • Đánh giá cung – cầu • Đánh giá cấu trúc thị trường • Đánh giá uy tín của Doanh nghiệp • Tìm hiểu hành vi/ thái độ/ thị hiếu của khách hàng • Phân tích và diễn dịch dữ liệu về xu hướng thị trường • Dự báo doanh thu Hoạch định kinh doanh tổng quát • Tiếp thị, chiến lược, chất lượng, nhân sự, sản xuất, tài chính, v.v.. Hoạch định chiến lược/ hoạt động chức năng 20  Thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế - xã hội.  Phát triển chậm hơn các lĩnh vực Khoa học tự nhiên. Ở Việt Nam? 21 Cơ sở khoa học của phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu QTKD (Business Research) Quá trình BR BR và BES trong doanh nghiệp 22 1 • Cơ sở và sự cần thiết của dự án nghiên cứu 2 • Xác định mục tiêu nghiên cứu 3 • Xây dựng mô hình/ hệ thống bài toán 4 • Thiết kế nghiên cứu 5 • Thu thập dữ liệu 6 • Phân tích và diễn dịch dữ liệu 7 • Báo cáo kết quả 23 Cơ sở khoa học của phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu QTKD (Business Research) Quá trình BR BR và BES trong doanh nghiệp 24 Ad hoc research Management Information System Management Decision Support System Management Expert System • Tính chất tình huống • Theo yêu cầu RQĐ cụ thểRời rạc Liên tục • Mạnh nhất hiện nay • Chủ động báo thông tin có liên quan tới Doanh nghiệp • Đề nghị cách đối phó • MIS + Khả năng phân tích theo yêu cầu định trước • Phân tích WHAT - IF • Cung cấp thông tin đều đặn, hệ thống và phù hợp nhu cầu 25 1. Thảo luận và xác lập quan hệ giữa vấn đề quản lý và vấn đề nghiên cứu 2. Phân biệt các “key terms”: 1. Concept – Construct – Variable 2. Deduction – Induction 3. Conceptual definition – Operational definition 4. Hypothesis – Proposition 5. Theory - Model 26 CONCEPT:  A generally accepted collection of meanings or characteristics associated with certain events, objects, conditions, situations and behavior.  Classifying and categorizing objects or events that have common characteristics beyond any single observation create concepts. 27 CONSTRUCT:  An image or idea specially invented for a given research or theory building purpose.  We build construct by combining the simpler concepts, especially when the idea or image we intend to convey is not directly subject to observation. 28 OPERATIONAL DEFINITION:  A definition stated in terms of specific testing or measuring criteria.  These terms must have empirical referents. 29 MODEL:  A representation of a system that is constructed to study some aspect of that system or the system as a whole.  Model differs from theories in that a theory’s role is explanation whereas a model’s role is representation. 30 VARIABLES:  independent/dependent variables  moderating variables  extraneous variables  intervening variables 31 PROPOSITIONS:  A statement about concepts/constructs that may be judged as true or false if it refers to observable phenomena. 32 HYPOTHESES:  When a proposition is formulated for empirical testing, we call it a hypothesis.  Descriptive Hypothesis/Relational Hypothesis 33 ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH 34
Tài liệu liên quan