Bài giảng Chương 2: Các vấn đề chung về huy động vốn và tín dụng của ngân hàng thương mại

Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất của NHTM vì : thông qua hoạt động này Ngân hàng có đầy đủ nguồn vốn để thực hiện các hoạt động khác nhưcấp tín dụng (cho vay) và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng. Huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản Nợ của Ngân hàng.

pdf52 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Các vấn đề chung về huy động vốn và tín dụng của ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÍN DỤNG CỦA NHTM  Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất của NHTM vì : thông qua hoạt động này Ngân hàng có đầy đủ nguồn vốn để thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng (cho vay) và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng. Huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản Nợ của Ngân hàng. ‹#›1 11/1/2008 14:37:28 Chương 2 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÍN DỤNG CỦA NHTM Theo luật các tổ chức tín dụng hiện hành của nước ta thì NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau: 1. Nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn và các loại tiền gửi khác 2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức cá nhân trong nước và ngoài nước khi được thống đốc NHNN chấp thuận 3. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức nước ngoài 4. Vay vốn ngắn hạn của NHNN theo quy định của NHNN Việt Nam ‹#›2 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 2.1.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi  Là hình thức huy động truyền thống của NHTM, là điểm khác biệt giữa NHTM và các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng hình thức này làm cho Ngân hàng còn được gọi là tổ chức nhận ký thác trong khi các tổ chức phi Ngân hàng được gọi là các tổ chức không nhận ký thác  Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu gửi tiền của khách hàng rất đa dạng và rất lớn nên để thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền các NHTM đã sử dụng nhiều hình thức khác nhau: ‹#›3 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 2.1.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi  Tiền gửi thanh tốn (tiền gửi cĩ thể phát Séc)  Tiền gửi cĩ kỳ hạn  Tiền gửi tiết kiệm  Tiết kiệm khơng kỳ hạn  Tiết kiệm cĩ kỳ hạn  Tiết kiệm khác ‹#›4 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi thanh toán  Là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở cho khách hàng tài khoản gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán theo đó Ngân hàng thực hiện việc trích chuyển tiền của khách hàng phải thanh toán bằng cách ghi Nợ vào tài khoản, chuyển sang tài khoản của đơn vị thụ hưởng bằng bút toán ghi Có vào tài khoản, điều kiện để thực hiện nghiệp vụ thanh toán này đòi hỏi khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán ở Ngân hàng. ‹#›5 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi thanh toán - Số dư Có trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng có thể hình thành từ hai nguồn: + Do khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản của mình ở Ngân hàng + Do khách hàng nhận tiền chuyển từ tài khoản của các nơi khác đến ‹#›6 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.1.1 Tiền gửi thanh toán  Số dư này nhằm duy trì khả năng thanh toán của khách hàng ở bất cứ thời điểm nào. Ngân hàng có thể sử dụng số dư này trong lúc tạm thời nhàn rỗi để thành nguồn vốn của Ngân hàng.  Tài khoản tiền gửi là loại tài khoản không kỳ hạn khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng nên Ngân hàng không chủ động trong việc sử dụng loại tiền gửi này nên thường trả lãi suất rất thấp hoặc thậm chí không trả lãi suất bởi vậy số dư trên từng tài khoản không lớn nhưng do Ngân hàng là trung tâm cung cấp dịch vụ thanh toán nên với số lượng khách hàng rất đông, thường xuyên giao dịch khiến cho tổng số vốn huy động qua tiền gửi thanh toán của tất cả khách hàng trở nên không nhỏ. ‹#›7 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn - Đối tượng: khách hàng cá nhân hoặc doanh nghiệp - Khách hàng không được cung cấp các dịch vụ thanh toán - Khách hàng không được rút vốn trước thời hạn. Nếu rút trước hạn sẽ chỉ được hưởng lãi không kỳ hạn. ‹#›8 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm a. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Dành cho đối tượng khách hàng cá nhân có tiền nhàn rỗi muốn gửi Ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi. Đối với Ngân hàng vì loại tiền gửi này khách hàng muốn rút bất cứ lúc nào nên Ngân hàng phải đảm bảo mức tồn quỹ để chi trả và khó lên được kế hoạch chủ động nên trả lãi rất thấp. ‹#›9 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm b. Tiết kiệm định kỳ: Khác hẳn với loại tiết kiệm không kỳ hạn tiết kiệm loại này dành cho các tổ chức cá nhân có mục tiêu sinh lợi. Lợi tức có được theo định kỳ lãi suất cao trong thời kỳ có biến động về tiền tệ, mức lãi suất thay đổi theo kỳ hạn gửi (3,6,9,12) tùy theo loại tiền gửi (VND, USD, EURO) hay vàng. ‹#›10 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm c. Các loại tiết kiệm khác: Như tiết kiệm tiện ích, tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm an khang, với nét đặc trưng riêng nhằm đa dạng hóa hình thức và khuyến khích thu hút khách hàng tăng tính cạnh tranh giữa các khách hàng. ‹#›11 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.2. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá  Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, theo điều kiện trả lãi và các khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua. Các nội dung ghi trên chứng từ có giá gồm: ‹#›12 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.2. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá  Mệnh giá: Là số tiền gốc được in sẵn hoặc ghi trên giấy tờ có giá và phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi trên giấy chứng nhận quyền sở hữu với giấy tờ có giá phát hành theo hình thức ghi sổ.  Thời hạn: Là khoản thời gian từ lúc tổ chức tín dụng nhận nợ đến hết thời gian cam kết thanh toán toàn bộ khoản nợ  Lãi suất được hưởng: Là tỷ lệ lãi áp dụng để tính cho người mua giấy tờ có giá được hưởng  Giấy tờ có giá được chia thành nhiều loại khác nhau như ký danh vô danh ‹#›13 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.2.1. Huy động vốn ngắn hạn  Các tổ chức tín dụng thường phát hành chứng từ có giá ngắn hạn đề huy động vốn ngắn hạn (thời hạn dưới 12 tháng) bao gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Khi phát hành giấy tờ có giá các tổ chức tín dụng phải được NHNN xem xét phê chuẩn, phải lập hồ sơ đề nghị phát hành bao gồm: ‹#›14 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.2.1. Huy động vốn ngắn hạn  Kế hoạch phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn: Mục đích phát hành, phương án sử dụng, số lượng giấy tờ có giá ngắn hạn đầu năm tài chính, tổng số mệnh giá phát hành giấy tờ có giá trong năm tài chính, số đợt và thời điểm dự kiến phát hành, tên gọi giấy tờ có giá và đồng tiền phát hành.  Các báo cáo tài chính của hai năm liên tục gần nhất tính đến thời điểm phát hành  Kế hoạch kinh doanh trong năm tài chính  Điều lệ và giấy phép hoạt động (đối với tổ chức phát hành lần đầu)  Các thay đổi về bộ máy tổ chức nếu có ‹#›15 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.2.1. Huy động vốn ngắn hạn Sau khi được cơ quan có thẩm quyền xem xét và phê duyệt đề nghị phát hành tổ chức tín dụng sẽ phải ra thông báo công khai về đợt phát hành đó trên thông tin đại chúng trong thông báo phải đầy đủ những thông tin tối thiểu như sau:  Tên đơn vị phát hành  Loại chứng từ có giá (tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi)  Tổng định giá của đợt phát hành  Thời hạn giấy tờ có giá  Hình thức phát hành: Như đấu thầu công khai hoặêc hạn chế  Ngày phát hành,  Ngày đến hạn thanh toán  Lãi suất, cách trả lãi  Phương thức hoàn trả tiền gốc ‹#›16 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.2.2. Huy động vốn trung và dài hạn  Để huy động vốn trung và dài hạn (3 năm, 5 năm, 10 năm) các NHTM có thể phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và cổ phiếu. Trái phiếu do Ngân hàng phát hành được xem là một loại công ty. Trái phiếu này rủi ro cao hơn trái phiếu chính phủ ‹#›17 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.2.3. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ Ngân hàng Trung Ương  NHTM có một bộ phận vôn huy động từ các tổ chức tín dụng khác và từ NHNN. Các tổ chức tín dụng khác mở tài khoản ở NHTM để tham gia dịch vụ thanh toán thông qua đó NHTM có thể huy động vốn giống như các doanh nghiệp khác, ngoài ra NHTM còn vay của NHNN dưới hình thức chiết khấu và tái chiết khấu ‹#›18 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.1.2.4. Caùc giaûi phaùp khaùc veà huy ñoäng voán  NHTM coù theå huy ñoäng voán baèng caùc hình thöù nhö sau: - Saùp nhaäp vaø mua laïi caùc ngaân haøng khoâng coøn khaû naêng thanh toaùn. - Huy ñoäng nguoàn tieàn göûi töø nhaân vieân, ngöôøi lao ñoäng trong noäi boä ngaân haøng nhaèm muïc ñính cô baûn taêng nguoàn voán huy ñoäng vaø thu huùt nhaân löïc coù trình ñoä cao. ‹#›19 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  Cho vay là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn và tài sản từ Ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. ‹#›20 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.1. Đặc trưng tín dụng Ngân hàng thương mại  Tín dụng Ngân hàng có các đặc trưng sau:  Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn và tài sản từ người sở hữu sang người sử dụng.  Tài khoản giao dịch trong tín dụng Ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho vay bằng tiền và cho thuê (bất động sản và động sản) ‹#›21 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.1. Đặc trưng tín dụng Ngân hàng thương mại  Sự chuyển nhượng theo nguyên tắc hoàn trả theo thời gian như trong hợp đồng thỏa thuận giữa khách hàng và Ngân hàng  Giá trị hoàn trả bao gồm cả vốn gốc, lãi và phí tín dụng.  Sự chuyển nhượng phải dựa trên cơ sở pháp lý như hợp đồng tín dụng, phụ lục hợp đồng Trong đó khách hàng cam kết với Ngân hàng hoàn trả khi đến hạn thanh toán. ‹#›22 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.2. Caùc loaïi tín duïng của Ngaân haøng thương mại Tín duïng NHTM ñöôïc chia thaønh nhieàu loaïi khaùc nhau döïa theo caùc tieâu thöùc phaân loaïi khaùc nhau: 2.2.2.1. Caên cöù vaøo muïc ñích Döïa vaøo tieâu thöùc naøy tín duïng NHTM coù theå chia thaønh caùc loaïi sau:  Cho vay phuïc vuï cho kinh doanh coâng thöông nghieäp  Cho vay baát ñoäng saûn  Cho vay noâng nghieäp  Cho vay kinh doanh xuaát nhaäp khaåu  Cho vay tieâu duøng caù nhaân ‹#›23 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.2.2. Căn cứ vào thời hạn tín dụng  Dựa vào tiêu thức này tín dụng có thể chia thành ba loại sau:  Tín dụng ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới 12 tháng, mục đích thường tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn hoặc các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Loại cho vay này thường chiếm tỷ trọng cao nhất đối với các NHTM ‹#›24 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.2.2. Căn cứ vào thời hạn tín dụng b. Cho vay trung hạn: là loại cho vay nếu ở Việt Nam thì có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng còn đối với các nước trên thế giới thời hạn có thể từ 12 tháng đến trên 60 tháng, mục đích cho vay để đầu tư mua sắm tài sản dài hạn, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh. ‹#›25 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.2.2. Căn cứ vào thời hạn tín dụng c. Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn ở Việt Nam trên 60 tháng, mục đích cho vay để tài trợ cho các dự án đầu tư như xây dựng nhà ở, thiết bị, xây dựng các xí nghiệp mới. ‹#›26 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.2.3. Caên cöù vaøo möùc ñoä tín nhieäm ñoái vôùi khaùch haøng  Döïa vaøo tieâu thöùc naøy tín duïng ñöôïc chia laøm hai loaïi  Cho vay khoâng ñaûm baûo: Laø loaïi cho vay khoâng coù taøi saûn theá chaáp, caàm coá hoaëc baûo laõnh cuûa ngöôøi thöù ba maø chæ döïa vaøo uy tín cuûa baûn thaân khaùch haøng. Loaïi naøy thöôøng söû duïng cho khaùch haøng quen thuoäc coù khaû naêng taøi chính maïnh.  Cho vay coù ñaûm baûo: Laø loaïi cho vay ñöôïc NHTM cung öùng nhöng phaûi coù theá chaáp, caàm coá, tài sản hình thành từ vốn vay và baûo laõnh cuûa beân thöù ba ‹#›27 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.2.4. Căn cứ vào hình thái của tín dụng  Dựa vào tiêu thức này cho vay được chia làm hai loại a. Cho vay bằng tiền: Là hình thức cho vay chủ yếu của các Ngân hàng và việc cho vay được thực hiện bằng các nghiệp vụ khác như tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng trả góp tín dụng thời vụ ‹#›28 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.2.4. Căn cứ vào hình thái của tín dụng b. Cho vay bằng tài sản: Loại cho vay này thường dưới hình thức Ngân hàng cho vay bằng tài trợ thuê mua. Theo phương thức này NHTM hoặc công ty cho thuê tài chính của NHTM cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vay được gọi là người đi thuê và người đi thuê hoàn trả nợ vay bao gồm cả vốn gốc và lãi khi đến hạn. ‹#›29 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.2.5. Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay Dựa vào tiêu thức này tín dụng có thể chia thành các loại sau: 1. Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay một lần khi đáo hạn 2. Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp 3. Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy theo khả năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào. ‹#›30 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.2.6. Dựa vào phương thức để cho vay Dựa vào tiêu thức này tín dụng chia thành các loại sau:  Cho vay theo món (từng lần)  Cho vay theo hạn mức tín dụng  (Các loại này sẽ được xem xét kỹ hơn trong chương 3 nói về tín dụng ngắn hạn tài trợ trong kinh doanh) ‹#›31 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.3. Các loại lãi suât cho vay 2.2.3.1. Lãi suất phi rủi ro: Là lãi suất áp dụng cho đối tượng vay không có rủi ro mất khả năng hoàn trả nợ vay. Trên thực tế chỉ có lãi suất tín phiếu kho bạc hình thành trên cơ sở đấu thầu tín phiếu mới có thể được xem là lãi suất phi rủi ro. ‹#›32 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.3.2. Lãi suất huy động vốn: Là lãi suất Ngân hàng trả cho khách hàng khi huy động tiền gửi. Lãi suất huy động vốn (Rd) có thể xác định như sau: Rd = Rf + Rtd Rf : Là lãi suất phi rủi ro xác định thông qua đấu thầu tín phiếu kho bạc Rtd: Là tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng do Ngân hàng ước lượng ‹#›33 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.3.3. Laõi suaát danh nghóa: Laø laõi suaát khoâng keå ñeán yeáu toá laïm phaùt. 2.2.3.4. Laõi suaát thöïc: Laø laõi suaát ñöôïc chænh laïi cho ñuùng theo nhöõng thay ñoåi döï tính veà möùc giaù ñaây laø laõi suaát quan troïng nhaát cho caùc quyeát ñònh kinh teá noùi chung. Laõi suaát thöïc ñöôïc ñònh nghóa chính xaùc hôn baèng phöông trình Fisher (mang teân cuûa Arving Fisher, moät trong nhöõng chuyeân gia kinh teá tieàn teä lôùn trong theá kyû thöù XX) - Phöông trình Fisher cho raèng laõi suaát danh nghóa (i) baèng laõi suaát thaät (ir) coäng vôùi möùc laïm phaùt döï tính (Pc) i = ir + Pc - Khi chuyeån ñoåi caùc veá chuùng ta tìm ñöôïc laõi suaát thöïc baèng laõi suaát danh nghóa tröø ñi möùc laïm phaùt döï tính: ir = i - Pc ‹#›34 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.3.5. Lãi suất cơ bản: Là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh. Lãi suất cơ bản hình thành dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu tín dụng trên thị trường tiền tệ liên Ngân hàng. Lãi suất cơ bản có thể xác định theo công thức: Rcb = Rd + RTN Rcb: Là lãi suất cơ bản, Rd: Là lãi suất huy động vốn, RTN :Là tỷ lệ thu nhập do đầu tư của Ngân hàng. ‹#›35 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.3.6. Caùch xaùc ñònh laõi suaát cho vay döïa vaøo laõi suaát cô baûn  NHTM döïa vaøo laõi suaát cô baûn ñeå xaùc ñònh laõi suaát cho vay ñoáâi vôùi khaùch haøng sau khi ñieàu chænh ruûi ro. Coâng thöùc xaùc ñònh laõi suaát cho vay nhö sau: R = Rcb + Rth + Rct R laø laõi suaát cho vay; Rcb: Laø laõi suaát cô baûn; Rth: Laø tyû leä ñieàu chænh ruûi ro thôøi haïn Rct: Laø tyû leä ñieàu chænh caïnh tranh ‹#›36 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.3.7. Cách xác định lãi suất cho vay Dựa vào lãi suất LIBOR hoặc SIBOR đối với khoản tín dụng bằng USD, NHTM có thể xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi suất LIBOR (London interbank offer Rate) hoặc SIBOR (Singapore Interbank Offer Rate). LIBOR là lãi suất cho vay trên thị trường liên Ngân hàng London do hiệp hội các Ngân hàng hàng đầu của Anh xác định hàng ngày vào lúc 11h30. Ngân hàng có thể xác định lãi suất cho vay dựa vào LIBOR bằng công thức sau: R = LIBOR + Rtd + Rth ‹#›37 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.4. Quy trình tín dụng cơ bản Các bước cơ bản của một quy trình tín dụng thường được diễn ra như sau: 1. Lâp hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng 2. Thẩm định (phân tích tín dụng) khách hàng và phương án vay vốn 3. Quyết định cho vay 4. Giải ngân 5. Giám sát  Các bước trên sẽ cụ thể hóa ở các chương sau với từng loại tín dụng. ‹#›38 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.5. Đảm báo tín dụng  Đảm bảo tín dụng hay còn gọi là đảm bảo tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay.  Hoạt động tín dụng Ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, vì vậy bảo đảm tiền vay có thể sử dụng như là một trong các cách thức nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng. ‹#›39 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.5. Đảm báo tín dụng(tt) a. Nguyên tắc bảo đảm tín dụng:  Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được đảm bảo  Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu (phải có giá trị và có thị trường tiêu thụ).  Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay ‹#›40 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.5. Đảm báo tín dụng(tt) b. Các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu gồm: - Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp: Theo Luật dân sự và Luật đất đai của Việt Nam thì có hai loại thế chấp là thế chấp bất động sản và thế chấp giá trị quyền sử dụng đất. - Bảo đảm tín dụng bằng cầm cố: Như xe cộ, máy móc, hàng hóa, tàu biển, máy bay, tiền trên tài khoản tiền gửi, giấy tờ có giá, quyền tài sản phái sinh từ quyền tác giả, lợi tức và quyền phát sinh từ tài sản cầm cố, ‹#›41 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.5. Đảm báo tín dụng(tt) b. Các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu gồm: - Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo ra từ một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của Ngân hàng. - Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảm đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với Ngân hàng. Đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay được áp dụng cho các trường hợp sau: ‹#›42 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.5. Đảm báo tín dụng(tt) b. Các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu gồm + Trường hợp Chính phủ, thủ tướng Chính phủ quyết định giao cho Ngân hàng cho vay đối với khách hàng và đối tượng vay + Ngân hàng cho vay trung hạn, dài hạn với các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ đời sống, nếu khách hàng vay và tài sản hình thành từ vốn vay đáp ứng được cấc điều kiện khách hàng vay có tín nhiệm, có khả năng tài chính để trả nợ, có dự án đầu tư khả thi, có mức vốn tự có tham gia vào dự án và giá trị tài sản bảo đảm tiền vay tối thiểu bằng 50% vốn đầu tư ‹#›43 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.5. Đảm báo tín dụng(tt) b. Các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu gồm - Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh: Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay (người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh) nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ. ‹#›44 11/1/2008 14:37:28 Chương 2( tt) 2.2.5. Đảm báo tín dụng(tt) b. Các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu gồm Có hai loại bảo lãnh: + Bảo lãnh bằng tài sản