Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước - Lê Vân Chi

Tổng quan vềNSNN Thu NSNN Chi NSNN Thâm hụtNSNN và các biện pháp khắc phục thâm hụtNSNN  Phân cấpNSNN 2

pdf44 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước - Lê Vân Chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Instructor: Lê Vân Chi 1 NỘI DUNG CHÍNH ¢ Tổng quan về NSNN ¢ Thu NSNN ¢ Chi NSNN ¢ Thâm hụt NSNN và các biện pháp khắc phục thâm hụt NSNN ¢ Phân cấp NSNN 2 TỔNG QUAN VỀ NSNN (1) KHÁI NIỆM NSNN Theo Luật NSNN năm 2002: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.” 3 TỔNG QUAN VỀ NSNN (2) KHÁI NIỆM NSNN Bản chất của NSNN: ¢ Xét về hình thức và pháp lý: NSNN là một bản dự toán thu và chi, 1 đạo luật, do cơ quan lập pháp của quốc gia phê chuẩn và được cơ quan hành pháp thực hiện. 4 TỔNG QUAN VỀ NSNN (3) KHÁI NIỆM NSNN Bản chất của NSNN: ¢ Về bản chất kinh tế: NSNN là hoạt động phân phối tài nguyên quốc gia thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước. ¢ Về phương diện xã hội: NSNN là công cụ kinh tế nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. 5 TỔNG QUAN VỀ NSNN (4) VAI TRÒ NSNN ¢ Kích thích sự tăng trưởng kinh tế (vai trò điều tiết) ¢ Giải quyết các vấn đề xã hội (vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội) ¢ Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát (điều chỉnh trong lĩnh vực thị trường) 6 THU NSNN (1) Khái niệm Thu NSNN là quá trình NN sử dụng quyền lực công để tập trung một bộ phận của cải xã hội hình thành nên quỹ NSNN phục vụ cho việc chi dùng của Nhà Nước. 7 THU NSNN (2) Đặc điểm ü Cơ cấu các khoản thu NSNN gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị của NN ü Luôn luôn gắn chặt với quá trình hoạt động kinh tế và các phạm trù giá trị 8 THU NSNN (3) Phân loại Thu ngân sách (Theo nguồn hình thành các khoản thu) ¢ Nhóm nguồn thu từ hoạt động SXKD trong nước: ü thu từ khâu SX (công nghiệp, nông nghiệp, XDCB) ü thu từ khâu lưu thông phân phối (tmại, NHTC, GTVT) ü thu từ các hoạt động DV (y tế, GD, văn hóa, du lịch, ) ¢ Nhóm nguồn thu từ nước ngoài gồm: các khoản vay nợ, viện trợ (không hoàn lại, hoàn lại) 9 THU NSNN (4) Phân loại Thu ngân sách (Theo tác dụng của các khoản thu đối với quá trình cân đối NSNN) ¢ Thu trong cân đối: ü Thuế, phí và lệ phí ü Thu về bán và cho thuê TS thuộc sở hữu của NN ü Thu lợi tức cổ phần của NN ü Các khoản thu khác theo quy định ¢ Thu để bù đắp sự thiếu hụt của NSNN: các khoản vay nợ trong nước và ngoài nước 10 THU NSNN (5) Nội dung thu NSNN: Thuế ¢ Khái niệm: là các khoản tiền phải nộp mang tính bắt buộc mà các đối tượng trong diện nộp thuế phải nộp vào NSNN ¢ Đặc điểm: mang tính chất bắt buộc,và không mang tính hoàn trả trực tiếp, tuy nhiên các đối tượng nộp thuế được hưởng lợi gián tiếp từ các khoản thuế mang lại 11 THU NSNN (6) Nội dung thu NSNN: Thuế (tiếp) ¢ Vai trò: Thuế là khoản thu quan trọng nhất trong các khoản thu của NSNN ü Thuế là khoản thu chủ yếu của NSNN ü Thuế là công cụ quản lý và điều tiết tiết vĩ mô nền kinh tế ü Thuế là công cụ điều hòa thu nhập và thực hiện bình đẳng, công bằng XH 12 THU NSNN (7) Nội dung thu NSNN: Thuế (tiếp) ¢ Các yếu tố của thuế: ü Đối tượng nộp thuế (chủ thể nộp thuế là ai?) ü Đối tượng thuế (Thuế được tính trên cái gì?) ü Thuế suất, thuế biểu (xác định mức độ tính) ü Yếu tố miễn, giảm thuế 13 THU NSNN (8) Tình huống: Các yếu tố của thuế Thu nhập cá nhân ü Đối tượng nộp thuế: ü Đối tượng chịu thuế: ü Đối tượng thuế: Ø thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công trừ đi các khoản đóng BHYT, BHXH Ø thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng BĐS, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhận thừa kế, quà tặng 14 THU NSNN (9) ü Biểu thuế luỹ tiến từng phần: (đơn vị triệu đồng) Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm Phần thu nhập tính thuế/tháng Thuế suất (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 15 THU NSNN (10) ü Biểu thuế toàn phần: (đơn vị triệu đồng) Thu nhập tính thuế Thuế suất (%) a) Thu nhập từ đầu tư vốn 5 b) Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại 5 c) Thu nhập từ trúng thưởng 10 d) Thu nhập từ thừa kế, quà tặng 10 đ) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán 20 0,1 e) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản quy định tại khoản 1 Điều 14 của Luật này Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản quy định tại khoản 2 Điều 14 của Luật này 25 2 16 THU NSNN (11) Nội dung thu NSNN: Lệ phí, phí ¢ Lệ phí: Các khoản tiền mà tổ chức cá nhân phải nộp khi sử dụng các hoạt động liên quan đến thủ tục hành chính do nhà nước cung cấp VD: Lệ phí đăng kí xe, công chứng ¢ Phí: là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ do nhà nước cung cấp VD: Phí cầu đường, phí kiểm dịch 17 THU NSNN (12) Nội dung thu NSNN: Bán, cho thuê TS và đầu tư vốn ¢ Bán, cho thuê tài sản của NN: VD: DNNN được tư nhân hóa à tiền sẽ được thu về nhà nước. ¢ Đầu tư vốn của NN (lợi nhuận đầu tư): Nhà nước đầu tư dưới nhiều hình thức khác nhau: thành lập Doanh nghiệp NN, tập đoàn kinh tế nhà nước liên doanh, liên kết với các DN 18 THU NSNN (13) Nội dung thu NSNN: Tiền vay (thu ngoài NS – thu để bù đắp NSNN) ¢ Vay trong nền kinh tế: (từ cá nhân, cơ quan, đơn vị,) bằng cách phát hành giấy tờ có giá. ¢ Vay từ nước ngoài: vay từ nước ngoài (ODA), từ các tổ chức thế giới (WB, IMF, ADB,) ¢ Vay từ NHTW nước mình 19 CHI NSNN (1) Khái niệm Chi của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện những nhiệm vụ của Nhà nước Đặc điểm ¢  Chi NSNN luôn gắn với các nhiệm vụ KT- CT- XH mà Chính phủ đảm nhận ¢  Hiệu quả của các khoản chi NS là toàn diện, mang tầm vĩ mô ¢  Tính chất của các khoản chi NS là cấp phát,bao cấp, ko bồi hoàn trực tiếp 20 CHI NSNN (2) Phân loại (Theo chức năng nhiệm vụ của NN) ¢  Chi kiến thiết kinh tế ¢  Chi văn hoá xã hội ¢  Chi an ninh, quốc phòng ¢  Chi quản lý hành chính ¢  Chi khác 21 22 23 CHI NSNN (3) Phân loại (Theo tính chất kinh tế của các khoản chi) ¢  Chi thường xuyên ¢  Chi đầu tư phát triển ¢  Chi trả nợ gốc tiền vay của NN ¢  Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của NN 24 CHI NSNN (4) Nội dung chi NSNN: Chi thường xuyên Khái niệm: Là những khoản chi không có trong khu vực đầu tư và có tính chất thường xuyên để tài trợ cho hoạt động của các cơ quan nhà nước. Đây là những khoản chi mang tính bắt buộc. Nội dung: ¢  Chi duy trì bộ máy quản lý hành chính nhà nước ¢  Chi để đảm bảo an ninh quốc phòng, duy trì bộ máy quân đội, công an, cảnh sát, an ninh ¢  Chi thực hiện chính sách có tính chất an sinh xã hội: chi thực hiện các chương trình an sinh xã hội ¢  Chi có tính chất hỗ trợ cho các ngành, lĩnh vực mà nhà nước cần hỗ trợ đầu tư: GD-ĐT, văn hóa, y tế, du lịch ¢  Chi có tính chất ưu đãi, đãi ngộ của nhà nước với 1 số đối tượng (hỗ trợ thêm) ¢  Ngoài ra ở VN có khoản chi tương đối lớn là duy trì hoạt động các tổ chức chính trị, xã hội 25 CHI NSNN (5) Nội dung chi NSNN: Chi đầu tư phát triển ¢  Khái niệm: Chi đầu tư phát triển là tất cả chi phí làm tăng thêm tài sản của quốc gia ¢  Nội dung: ü  Chi mua sắm máy móc thiết bị dụng cụ ü  Chi xây dựng mới và tu bổ công sở, đường xá, kiến thiết đô thị ü  Chi thành lập doanh nghiệp, góp vốn công ty ü  Chi đầu tư liên quan đến tài trợ của nhà nước ü  Các chi phí chuyển nhượng đầu tư 26 THÂM HỤT NSNN (1) ¢  Khái niệm: Thâm hụt NSNN là tình trạng tổng chi tiêu của NSNN vượt quá các khoản thu trong cân đối của NSNN ¢  Nguyên nhân của thâm hụt NSNN: + Khách quan: ü  Do trong năm gặp những thiên tai địch họa, đòi hỏi phải chi số tiền lớn bất thường ü  Do tác động của chu kỳ kinh doanh: Trong giai đoạn suy thoái, nguồn thu của NSNN giảm trong khi đó chi tiêu tăng lên để kích thích tăng trưởng kinh tế + Chủ quan: ü  Do bất cập trong cơ chế chính sách dẫn đến chi tiêu ko hiệu quả ü  Do đội ngũ cán bộ yếu kém dẫn đến thất thoát nguồn thu và chi tiêu lãng phí 27 THÂM HỤT NSNN (2) Tác động của thâm hụt NSNN ü Làm tăng lãi suất ü Đầu tư sản xuất giảm ü Tỷ lệ thất nghiệp tăng ü Thâm hụt cán cân thương mại 28 Năm   Số Bội chi   Bội chi so với GDP   2001   25.885   4,67%   2002   25.597   4,96%   2003   29.936   4,9%   2004   34.703   4,85%   2005   40.746   4,86%   2006   48.500   5%   2007   56.500   5%   2008   66.200   4,95%   2009   142.355   6,9%   2010   119.700   6,2%   Tình hình thâm hụt NSNN của Việt Nam từ 2001 đến 2010 29 THÂM HỤT NSNN (3) Biện pháp khắc phục ü Phát hành tiền ü Vay nợ (trong nước và nước ngoài) ü Tăng thuế ü Cắt giảm chi tiêu ü Dự trữ ngoại hối 30 THÂM HỤT NSNN (4) Phát hành tiền ¢ Ưu điểm: Nhu cầu bù tiền để bù đắp ngân sách nhà nước được đáp ứng một cách nhanh chóng, không phải trả lãi, không phải gánh thêm các gánh nặng nợ nần. ¢ Nhược điểm: Tài trợ thâm hụt NSNN theo phương pháp này thì xu hướng sẽ tạo ra một tổng cầu quá lớn trong nền kinh tế và làm cho lạm phát tăng nhanh . 31 32 THÂM HỤT NSNN (5) Vay nợ trong nước Ưu điểm: ü  Đây là biện pháp cho phép CP có thể duy trì việc thâm hụt ngân sách mà không cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế => biện pháp này được coi là một cách hiệu quả để kiềm chế lạm phát. ü  Tập trung được khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư, tránh được nguy cơ khủng hoảng nợ nước ngoài, dễ triển khai. Nhược điểm: ü  Chứa đựng nguy cơ kìm hãm sự phát triển của các hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế ü  Việc trả lãi trong tương lai tạo ra một gánh nặng nợ cho chính phủ 33 Năm Số tiền vay trong nước để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Số bội chi 2010 98.700 119.700 2009 88.520 115.900 2008 51.200 66.200 2007 43.000 56.500 2006 36.000 48.500 2005 32.420 40.746 2004 27.450 34.703 2003 22.895 29.936 2002 18.382 25.597 34 THÂM HỤT NSNN (6) Vay nợ nước ngoài Ưu điểm: ü  Đây là một biện pháp tài trợ NSNN hữu hiệu, có thể bù đắp được các khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm phát cho nền kinh tế. ü  Đây cũng là một nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Nhược điểm: ü  Việc vay nợ nước ngoài sẽ khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả năng chi tiêu của chính phủ. ü  Dễ khiến cho nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài. 35 Năm Số tiền vay nước ngoài để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Số bội chi 2010 21.000 119.700 2009 27.380 115.900 2008 15.000 66.200 2007 13.500 56.500 2006 12.500 48.500 2005 8.326 40.746 2004 7.253 34.703 2003 7.041 29.936 2002 7.125 25.597 36 THÂM HỤT NSNN (7) Tài trợ thâm hụt NSNN bằng việc tăng thuế ¢  Ưu điểm: Khi còn trong vùng có thể chịu đựng được, tăng thuế suất thuế thu nhập sẽ làm tăng nguồn thu NSNN, kích thích các đối tượng mở mang các hoạt động kinh tế, tăng khả năng sinh lời, một phần nộp ngân sách nhà nước, còn lại là thặng dư cho mình => tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế. ¢  Nhược điểm: Khi vượt qua giới hạn chịu đựng của nền kinh tế, tăng thuế suất trực thu sẽ làm giảm nguồn thu từ thuế của ngân sách nhà nước và thúc đẩy trốn thuế, lậu thuế. 37 THÂM HỤT NSNN (8) Cắt giảm chi tiêu ¢  Đây là một giải pháp tuy mang tính tình thế, nhưng vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia khi xảy ra bội chi NSNN và xuất hiện lạm phát ¢  Xét theo góc độ kinh tế học, cắt giảm chi tiêu với hy vọng giảm tổng chi nhằm giảm mức thâm hụt ngân sách nhà nước là một biện pháp ‘tiêu cực’. ¢  Chính phủ sẽ cắt giảm chi thường xuyên, bao gồm cả chi lương, chi mua sắm trang thiết bị cho bộ máy quản lý hành chính, thậm chí sẽ trì hoãn hoặc cắt giảm đầu tư phát triển. 38 THÂM HỤT NSNN (9) Dự trữ ngoại hối Country Name   Malaysia   Indonesia   Vietnam   2003   $44,309,888,341   $36,256,203,610   $6,224,181,087   2004   $66,393,548,615   $36,310,734,315   $7,041,460,610   2005   $70,458,191,541   $34,730,799,705   $9,050,561,634   2006   $82,876,090,372   $42,597,039,985   $13,384,067,980   2007   $101,994,769,392   $56,935,744,301   $23,479,392,789   2008   $92,166,457,214   $51,640,625,792   $23,890,250,553   2009   $96,704,053,355   $66,118,916,966   $16,447,103,983  39 THÂM HỤT NSNN (10) Biện pháp tốt nhất cho các quốc gia để hạn chế, khắc phục tình trạng thâm hụt NSNN? 40 TỔ CHỨC HỆ THỐNG NS VÀ PHÂN CẤP NSNN (1) Tổ chức hệ thống NSNN Mô hình tổ chức hành chính Liên bang ü  NS liên bang ü  NS bang ü  NS địa phương Mô hình tổ chức hành chính thống nhất ü  NS Trung ương ü  NS của chính quyền địa phương 41 TỔ CHỨC HỆ THỐNG NS VÀ PHÂN CẤP NSNN (2) Phân cấp NSNN ¢ Khái niệm: Phân cấp NSNN là việc giải quyết mối quan hệ giữa chính quyền Trung ương và chính quyền địa phương có liên quan tới hoạt động NSNN ¢ Nội dung của phân cấp NSNN + Quan hệ về mặt chính sách + Quan hệ vật chất về nguồn thu và nhiệm vụ chi của từng cấp + Quan hệ về quản lý theo chu trình NSNN 42 NĂM NGÂN SÁCH VÀ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH (1) Năm Ngân sách ¢  Khái niệm: là khoảng thời gian mà trong đó các nội dung hoạt động ngân sách có hiệu lực thực hiện ¢  Năm Ngân sách ở một số quốc gia ü  Anh, Ấn Độ, Canada, Hongkong, Nhật Bản: Từ ngày 01/04 cho đến 31/03 năm kế tiếp ü  Bỉ, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Nga, Pháp, Thái Lan, Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Việt Nam: Năm ngân sách trùng với năm dương lịch ü  Mỹ: Từ ngày 1/10 đến 30/9 năm kế tiếp ü  Úc: Từ ngày 1/7 đến 30/6 năm kế tiếp 43 NĂM NGÂN SÁCH VÀ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH (2) Chu trình Ngân sách ¢  Khái niệm: là toàn bộ các hoạt động của NSNN được sắp xếp theo một trình tự nhất định và được lặp đi, lặp lại hàng năm ¢  Nội dung chu trình NS ü  Lập dự toán các khoản thu chi: Dự toán NSNN là bản kế hoạch thu, chi NS của NN trong một thời gian nhất định ü  Chấp hành NSNN: việc thực hiện theo dự toán đã lập ü  Quyết toán NSNN: chính thức phê duyệt số liệu thu chi trong 1 năm 44
Tài liệu liên quan