Bài giảng Chương 2 : Quản tri vốn chủ sở hữu tài sản nợ – tài sản có

2.1. QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA NHTMCP 2.1.1. Những vấn đề chung về vốn chủ sở hữu 2.1.1.1. Khái niệm Vốn do các chủ sở hữu đóng góp và được tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại 2.1.1.2. Chức năng cơ bản của vốn chủ sở hữu • Chức năng bảo vệ • Chức năng hoạt động • Chức năng điều chỉnh

ppt24 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 2 : Quản tri vốn chủ sở hữu tài sản nợ – tài sản có, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 : QUẢN TRI VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓ2.1. QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA NHTMCP2.1.1. Những vấn đề chung về vốn chủ sở hữu2.1.1.1. Khái niệm Vốn do các chủ sở hữu đóng góp và được tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại 2.1.1.2. Chức năng cơ bản của vốn chủ sở hữuChức năng bảo vệChức năng hoạt động Chức năng điều chỉnh CHƯƠNG 2 : QUẢN TRI VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓ 2.1.2. Thành phần vốn chủ sở hữuVốn chủ sở hữu cơ bản (vốn cấp 1)Vốn điều lệ (Vốn đã được cấp, vốn đã góp) Quỹ dự trữ và dự phòng - Quỹ dự phòng tài chính: + Tỷ lệ trích bằng 10% lãi ròng hàng năm của NH, số dư của quỹ không được phép vượt quá 25% vốn điều lệ của NH + Bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trích lập trong chi phí. CHƯƠNG 2 : QUẢN TRI VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓ2.1.2. Thành phần vốn chủ sở hữu(1)Vốn chủ sở hữu cơ bản (vốn cấp 1) (a) Vốn điều lệ (b) Quỹ dự trữ và dự phòng + Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ:5% Lãi ròng hàng năm + Các quỹ dự phòng - Quỹ dự phòng tài chính:10%x 95% lãi ròng hàng năm của NH, số dư của quỹ không được phép vượt quá 25% vốn điều lệ của NH - Dự phòng rủi ro * Dự phòng cụ thể: - Nhóm 1 :Tỷ lệ trích 0% - Nhóm 2 :Tỷ lệ trích 5% - Nhóm 3 :Tỷ lệ trích 20% - Nhóm 4 :Tỷ lệ trích 50% - Nhóm 5 :Tỷ lệ trích 100% * Dự phòng chung :0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 CHƯƠNG 2 : QUẢN TRI VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓ2.1.2. Thành phần vốn chủ sở hữu(1)Vốn chủ sở hữu n (vốn cấp 1)(c) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ d) Lợi nhuận không chia Chú ý: Vốn chủ sở hữu (Vốn cấp 1) nêu trên được dùng làm căn cứ để xác định giới hạn mua, đầu tư vào tài sản cố định của ngân hàng CHƯƠNG 2 : QUẢN TRI VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓ(2)Vốn chủ sở hữu bổ sung (Vốn cấp 2) - 50% phần giá trị tăng thêm của TSCĐ được định gia - 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp) - Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do NH phát hành có kỳ hạn ban đầu, thời hạn còn lại trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông tối thiểu là 5 năm.- Các công cụ nợ khác Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm.- Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng tài sản Có rủi ro.- Thặng dư vốn - Thu nhập từ các công ty thành viên và từ những tổ chức NH nắm cổ phần sở hữu CHƯƠNG 2 : QUẢN TRI VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓCÁC GIỚI HẠN KHI XÁC ĐỊNH VỐN TỰ CÓGiới hạn khi xác định vốn cấp 1: trừ đi lợi thế thương mạiGiới hạn khi xác định vốn cấp 2: + Tổng giá trị các trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi, các công cụ nợ phát hành tối đa 50% giá trị vốn cấp 1 + Trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi đến hạn thanh toán, chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thônggiá trị các công cụ nợ khác và trái phiếu chuyển đổi được tính vào vốn cấp 2 sẽ phải khấu trừ mỗi năm 2% giá trị ban đầu + Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1 CHƯƠNG 2 : QUẢN TRI VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓCác khoản phải trừ khỏi vốn chủ sở hữu cơ bảnToàn bộ phần giá trị giảm đi của tài sản cố định do định giá lại theo quy định của pháp luật. Toàn bộ phần giá trị giảm đi của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp) được định giá lại theo quy định của pháp luật. Lợi thế thương mại. Tổng số vốn của NH đầu tư vào tổ chức tín dụng khác dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần Phần vượt mức 15% vốn chủ sở hữu của NH đối với khoản góp vốn, mua cổ phần của NH vào một doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư. Phần vượt mức 40% vốn chủ sở hữu của NH đối với tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần của NH vào các doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, ngoại trừ phần vượt mức 15% đã trừ khỏi vốn chủ sở hữu nêu trên. Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm cả khoản lỗ lũy kế CHƯƠNG 2 : QUẢN TRI VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓ(3) Đặc điểm của vốn chủ sở hữuCung cấp nguồn lực cho NH hoạt động trong thời gian mới bắt đầu thành lập, hoạt động, là thời gian mà NH chưa nhận được tiền gửi từ khách hàng.Là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt động của NH, có thể sử dụng với kỳ hạn dài mà không phải hoàn trả, nên nó chính là nền tảng cho sự tăng trưởng của NH.Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh (thông thường từ 10% đến 15%), tuy nhiên lại giữ một vai trò rất quan trọng vì nó là cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn khác của NH đồng thời tạo nên uy tín ban đầu, duy trì niềm tin của công chúng vào NH.Quyết định quy mô hoạt động của NH. Nó còn là yếu tố để các cơ quan quản lý dựa vào để xác định các tỷ lệ an toàn trong kinh doanh NH (giới hạn huy động vốn, giới hạn cho vay, giới hạn đầu tư vào tài sản cố định).Chú ý: Để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, các NH phải duy trì tỷ lệ an toàn tối thiểu là 8% giữa vốn chủ sở hữu với tổng tài sản Có rủi ro.CHƯƠNG 2 : QUẢN TRI VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓ(4) Phương pháp tăng vốn chủ sở hữu Tăng vốn từ nguồn bên ngoài.(a) Phát hành cổ phiếu thường (b) Phát hành cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn(c) Phát hành giấy nợ thứ cấp (thời hạn tối thiểu 7 năm)Các biện pháp tăng vốn từ nguồn bên ngoài khác như bán tài sản và thuê lại, chuyển đổi chứng khoán nợ thành cổ phiếuCHƯƠNG 2 : QUẢN TRI VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓ(4) Phương pháp tăng vốn chủ sở hữu Tăng vốn từ nguồn bên trong Chủ yếu do tăng lợi nhuận giữ lại (lợi nhuận NH đạt được trong năm, nhưng không chia cho các cổ đông mà giữ lại để tăng vốn). Chủ yếu do tăng lợi nhuận giữ lại (lợi nhuận NH đạt được trong năm, nhưng không chia cho các cổ đông mà giữ lại để tăng vốn).CHƯƠNG 2 : QUẢN TRI VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓ2.1.3. Các hệ số an toàn để đảm bảo mức vốn chủ sở hữu hợp lý của ngân hànga. Hệ số giới hạn huy động vốn 2.1.3. Các hệ số an toàn để đảm bảo mức vốn chủ sở hữu hợp lý của ngân hànga. Hệ số giới hạn huy động vốn : H1 > 5%. b. Hệ số vốn chủ sở hữu so với tài sản có:H2 tối thiếu 5% c. Hệ số Cooke (hệ số vốn chủ sở hữu so với tài sản rủi ro):H3 Nếu H3 = 8% ngân hàng có một tỷ lệ hợp lý giữa vốn chủ sở hữu với mức độ rủi ro trong sử dụng tài sản.- Nếu H3 > 8% mức độ rủi ro thấp, ngân hàng sử dụng vốn kém hiệu quả vì sử dụng vốn quá an toàn, có thể bị giảm sút lợi nhuận. - Nếu H3 Tài sản Nợ Tài sản dự trữ > Các khoản chi trả b. Các hình thức dự trữ của ngân hàng 2.3.5.3. Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả Xác định chính sách lãi suất cho vay+ Xác định lãi suất cho vay Phương pháp điều chỉnh rủi ro trên giá vốn (RAROC: Risk Adjusted Return on Capital) Lãi suất cho vay = Chi phí vốn cho vay + Mức lợi nhuận kỳ vọng Chi phí vốn cho vay = (a) + (b) + (c) + (d) + (e)* Phương pháp cạnh tranh theo lãi suất thị trường 2.3.5.3. Xây dựng chính sách đầu tư hiệu quả (đầu tư chứng khoán)
Tài liệu liên quan