Bài giảng Chương 3: Môi trường kinh doanh (tiết 1)

3.1.1. Khái niệm  Là tổng thể các các nhân tố vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến HĐKD của DN  → MTKD  Nghĩa bóng: Các mối qhệ liên quan đến HĐKD  Nghĩa đen: phạm vi không gian DN thiết lập các qhệ HĐ

pdf42 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Môi trường kinh doanh (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 3.1. Khái lược 3.1.1. Khái niệm  Là tổng thể các các nhân tố vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến HĐKD của DN  → MTKD  Nghĩa bóng: Các mối qhệ liên quan đến HĐKD  Nghĩa đen: phạm vi không gian DN thiết lập các qhệ HĐ Vĩ mô Môi trường Kinh tế Công nghệ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Khách hàng Doanh nghiệp MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Môi trường nội bộ Cạnh tranh hiện tại Người tiêu dùng Cạnh tranh tiềm năng Nhà cung cấp Sản phẩm thay thế Bối cảnh quốc tế Bối cảnh kinh tế Bối cảnh chính trị Bối cảnh công nghệ Những người liên quan Bối cảnh xã hội Bối cảnh đạo đức 3.1.2. Sự cần thiết phải nhận thức đúng đắn MTKD  MTKD tác động tích cực/tiêu cực đến HĐKD  → Cần nthức đúng MTKD để ra QĐ đúng:  Chọn nơi KD  Tìm cách thích ứng (mọi QĐ)  Góp phần cải tạo 3.1.3. Các loại MTKD 3.1.3.1. MT kinh tế quốc dân (vĩ mô) Thứ nhất, bối cảnh kinh tế  Tình hình kinh tế  Thế giới  Khu vực  Trong nước Thứ hai, bối cảnh chính trị và pháp lý  Tình hình chính trị thế giới  Môi trường pháp lý  CLg ban hành LP  CLg HĐ của bộ máy hành pháp  Ban hành CS  CS tiền tệ  CS thuế  CS đầu tư  CS phát triển vùng, miền  Giải quyết mối qhệ giữa tăng trưởng và bền vững,  Năng lực và đạo đức của cán bộ công quyền  Thể hiện ở chỉ số tạo ĐK thuận lợi cho KD Thứ ba, bối cảnh xã hội  MTXH  Dân số như tỷ lệ sinh, tháp tuổi,  XH như phân chia các giai tầng XH, các vấn đề về VH,  Tác động đến  Thị trường: xu hướng tđổi SP/DV  Ý thức, tác phong, của:  Các nhà quản trị  Đội ngũ lao động Thứ tư, bối cảnh đạo đức  Chuẩn mực đạo đức gắn với hành vi  Từng cá nhân  DN  Qniệm đúng→đchỉnh hvi đúng và ngược lại:  Ra quyết định có lợi cho bản thân, DN trên cơ sở đảm bảo lợi ích XH hay chỉ vì mình?  Ví dụ:  Thái độ làm việc tại cơ quan và đồng lương  Thái độ phục vụ khách hàng  SX SP với chất lượng đúng như ghi trên bao gói?  SX có đảm bảo vệ sinh môi trường?  Ra QĐ có đạo đức thì có lợi hay hại? Thứ năm, bối cảnh công nghệ  Công nghệ  Ảh QĐ đến năng suất, CLg và Hq  Tạo cơ sở cho cách thức/mô hình KD mới  Thực trạng  Sáng tạo/chuyển giao công nghệ (từng DN và CS)  Trình độ công nghệ → Tác động trực tiếp đến HqHĐ của mọi DN Thứ sáu, bối cảnh quốc tế  Toàn cầu hóa  Bản chất là thiết lập sân chơi chung  → Tạo ra  Cơ hội  Sức ép cạnh tranh  → Tạo sức ép thay đổi  Từ tư duy đến cách thức KD  Từ tư duy đến cách thức QT Thứ bảy, những đối tác bên ngoài  Các đối tác bên ngoài  Cộng đồng XH  Các cơ quan hành pháp  Các hiệp hội nghề nghiệp  Phương tiện truyền thông  Các nhóm dân tộc thiểu số  Tổ chức tôn giáo →Tác động trực tiếp đến HĐKD của DN  HĐ của các đối tác  Quan niệm  Tính chất  KQ và Hq 3.1.3.2. MT ngành Các đối thủ đang cạnh tranh Các đối thủ tiềm ẩn Khách hàng Sản phẩm thay thế Nhà cung cấp © TS. Phạm Thị Thanh Hồng, 2006 Section 1 13 Các thành phần tham gia Internet Cơ quan hành chính Cơ quan tài chính Chính phủ Xí nghiệp & công ty Nhà phân phối Cửa hàng ảo Thị trường điện tử Thế giới kinh doanh thực tế 3.1.3.3. MT nội bộ Môi trường nội bộ Các cổ động Các nhà quản trị Người lao động Công đoàn Các nhà khoa học, chuyên gia Các nhà tài trợ vốn 3.2. Các đặc trưng cơ bản của MTKD 3.2.1. Nền kt nước ta (tiến tới) mang b/c là kt thị trường  Hiến pháp 1992: XD nền kt thị trường có sự QL của Nhà nước theo định hướng XHCN  Giống các nước: Mô hình kt hỗn hợp  Khác các nước: định hướng XHCN  B/c là thị trường → Tuân theo các QL thị trường:  QL cạnh tranh  Qui luật cung cầu 3.2.2. Các yếu tố thị trường đang được hình thành ngày càng rõ nét  Đặc điểm  Tư tưởng, nếp nghĩ, cách làm, của cơ chế KHH tập trung đã ăn quá sâu  Nền kt nước ta vẫn mang nặng dấu ấn của cơ chế KHH tập trung  Biểu hiện  Tư duy QLKHH tập trung được chuyển sang QL nền kt thị trường ngày nay  NN vẫn tác động trực tiếp  Không phân biệt giữa QLNN và QTKD  Các QĐQLNN vẫn chi phối các HĐKD  B/c KD vẫn mang dáng dấp của sự “cùng ra QĐ”  Các thủ tục hành chính nặng nề tồn tại trong lĩnh vực QLNN  Lĩnh vực ban hành luật pháp, chính sách  QđLP chưa mang tính t.trường và tạo ĐK công bằng, thuận lợi cho mọi đtượng KD  Nhiều Bộ luật cùng điều chỉnh 1 loại đối tượng  Tính chung chung, không cụ thể, khó áp dụng  Chồng chéo, mâu thuẫn  Ban hành CS  Tùy tiện, trái với các qui định của LP  Không ổn định  Thực thi của cán bộ công quyền Hộp 2. Không ít giấy phép nhũng nhiễu doanh nghiệp[1] Theo thống kê đến hết năm 2005, bên cạnh 3.200 DNNN, đã có khoảng 200.000 DN hoạt động theo luật DN, 3.000 DN FDI, 15.000 hợp tác xã, 24.000 tổ hợp tác, 2.900.000 hộ kinh doanh dịch vụ và công nghiệp. Tuy nhiên, khi số lượng DN “bung” ra thì một lượng lớn giấy phép và điều kiện kinh doanh đã ra đời. Qua thống kê của Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, trong số 300 giấy phép các loại, ngành văn hoá thông tin đứng đầu bảng với 41 giấy phép, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn 37, ngân hàng 34, tài chính 24, giao thông 23, Bộ Công nghiệp 5 và Bộ Giáo dục – đào tạo 1. Đặc biệt, từ năm 2003 đến nay, số lượng giấy phép tăng nhanh với qui mô đáng kể. Bình quân, mỗi tuần có 1 giấy phép ra đời. Các loại giấy phép này tồn tại dưới các dạng chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn, giấy chứng nhận đăng ký, giấy phép, văn bản chấp thuận, thẻ. Ngoài ra, còn có một loại “cửa quyền” khác dưới dạng điều kiện kinh doanh. Dạng này được hiểu là sự chấp nhận, hạn chế hoặc khước từ một nhu cầu kinh doanh, sản xuất nào đó của DN do các nhân viên của cơ quan hành chính thực hiện. Ví dụ: một DN có thể bị từ chối kinh doanh một nghề nào đó do không phù hợp với qui hoạch kinh tế địa phương. Tại Tp Hồ Chí Minh, nếu muốn kinh doanh nhà hàng, khách sạn, nhà trọ, dứt khoát phải có “dấu đỏ” của UBND quận, huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh. Không nói đâu xa, tại Hà Nội, dù là thủ đô một quốc gia đang hội nhập nhưng cứ sau 12 giờ đêm, chẳng bao giờ thấy một hàng quán nào dám mở cửa bởi lo xe cảnh sát chở mọi thứ hàng về đồn. hệ thống giấy phép hiện đang gây nên những bất cập lớn, cản trở hoạt động của DN. Thứ nhất, cho đến tận bây giờ, chưa có một thống kê và cập nhật chính xác các loại giấy phép và điều kiện kinh doanh đang có hiệu lực. Thứ hai, mục tiêu của các loại giấy phép đôi khi không rõ ràng, không rõ giấy phép và điều kiện kinh doanh được ban hành để bảo vệ và phục vụ những lợi ích gì. Thứ ba, tiêu chí để cơ quan hành chính cấp hoặc từ chối cấp phép đôi khi chưa minh bạch. Thứ tư, qui trình cấp phép và giám sát điều kiện kinh doanh chưa có sự tham gia của người có liên quan, chưa tham vấn và giải thích rõ các quyền của người làm đơn xin cấp phép. Thứ năm, thời hạn có hiệu lực của giấy phép thường ngắn, không quá 1 năm, trong khi qui trình cấp bổ sung và gia hạn còn phức tạp, thậm chí còn lặp lại các thủ tục cấp phép như lần đầu. [1] Trích từ bài Không ít giấy phép nhũng nhiễu DN của tác giả Nguyễn Hoài, Thời báo kinh tế VN số 107 (30.5.2006) trang 5 Bảng 3.3. Những hạn chế ràng buộc ở Việt Nam và các nước khác T T Hạn chế Đông Á Việt Nam Thế giới 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tiếp cận tài chính Tiếp cận đất đai Trình độ lao động và giáo dục Giao thông Chi phí tài chính Không ổn định về kinh tế vĩ mô Điện Bất chắc về chính sách Thuế suất Tham nhũng Qui định hải quan và thương mại Hành vi chống cạnh tranh Quan hệ lao động Cơ quan thuế Viễn thông Hệ thống pháp lý Tội phạm và trộm cắp Giấy phép 17,4 9,9 23,8 15,2 20,2 34,1 24,4 32,5 28,2 28,6 20,1 21,6 17,4 22,4 12,9 27,3 19,3 14,4 37,4 26,4 22,3 21,6 21,3 16,8 15,7 14,7 13,8 12,8 12,5 12,3 10,9 8,7 6,5 5,5 4,0 1,4 30,1 14,5 20,4 12,4 36,1 40,2 14,4 40,2 40,5 36,8 21,6 29,7 17,3 32,4 10,3 21,6 25,7 15,9  Xếp hạng MTKDVN  Các TC quốc tế cũng như diễn đàn DN  2006 = 99/155  2008 = 70/134  2009 = 75/133  2010 = 59/139  2011 = 65/142  Tạp chí Forbes  2008 và 2009 = 113  2010 = 118/128  Đa phần các DN đều đánh giá MTKDVN tồi tệ nhất trong ba năm gần đây (2008-2011)  VCCI: xếp hạng các tỉnh hàng năm  Thời gian:  Chậm trễ  Kéo dài  Bỏ lỡ cơ hội KD  Cơ hội đi qua  Chuyển từ cơ hội sang nguy cơ  CPKD cao  Mọi khâu đều cao do phải chi phí “lót tay”  Giảm hoặc tiêu diệt lợi thế cạnh tranh về chi phí  Chất lượng SP thấp  Tiền đưa vào SP ít  HĐ không có Hq của các cơ quan công quyền → Tác động xấu đến HĐKD 3.2.3. Tư duy manh mún, truyền thống, cũ kĩ Thứ nhất, KD với qui mô quá nhỏ bé  Biểu hiện: buôn bán vài chục mớ rau, một gánh bún riêu, một gánh hàng xén,  Nguyên nhân  Thiếu vốn  Tư duy  Hậu quả CPKD cao Các đường chi phí của doanh nghiệp Chi phí ($) Q Thứ hai, KD theo kiểu phong trào  Đang diễn ra phổ biến:  KD nhỏ của dân  KD lớn của Nhà nước  Nguyên nhân:  Tư duy kém  Thiếu kỹ năng nghề   Hậu quả:  Thất bại thì nắm chắc trong tay  Thành công thì không chắc chắn Thứ ba, khả năng đổi mới thấp  Biểu hiện  SD công nghệ - kỹ thuật lạc hậu  SP  Nhiều SP thủ công truyền thống không đổi mới được → mai một dần  SP do các DN lớn:  Chậm thay đổi  Nhái mẫu mã, thậm chí đặt nước ngoài SX đem về bán  Nguyên nhân  Cách đào tạo nghề  Năng lực sáng tạo  Tư duy KD  Hậu quả Không có cơ hội phát triển Thứ tư, KD thiếu vắng/hiểu và làm không đúng tính phường hội  T/c phường hộị và HĐ kiểu phường hội  Đã xuất hiện từ rất lâu  Biểu hiện: bảo nhau trong mua bán  Vai trò: liên kết đứng vững trong KD  Không được làm tổn hại đến lợi ích người thứ ba  Ngày nay ở nước ta  Biểu hiện:  Hầu như chưa có  Nhiều hiệp hội nước ta: vi phạm  Hậu quả: tự chuốc lấy thiệt hại Thứ năm, thiếu cái nhìn dài hạn về sự phát triển và lợi ích  Biểu hiện  Xem xét và ra QĐ trên cơ sở lợi ích ngắn hạn  Là “căn bệnh” của những người thiếu tư duy KD  Hậu quả  Lợi trước mắt, hại lâu dài  Không phát triển được  Ai thoát khỏi “căn bệnh” cũ này mới có thể đưa DN đứng vững và phát triển Hộp 3. Kinh tế cá thể: đông nhưng yếu[1] Số liệu của TCTK cho thấy số cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể (SXKDCT) phi nông nghiệp tăng 5,1%/năm nông thôn trong suốt 10 năm qua. Nếu chỉ xét đơn thuần về số lượng, số cơ sở này lớn gấp nhiều lần số DN tại cùng thời điểm. Cụ thể năm 1995 là gấp 79 lần, 2002 gấp 42 lần và 2005 gấp 26,5 lần. Theo bà Nguyễn Thị Liên, Vụ trưởng vụ Thương mại, Dịch vụ, Giá cả -TCTK, nếu mỗi cơ sở này được xem là 1 DN siêu nhỏ thì năm 2005 cả nước ta có trên 3 triệu DN đang hoạt động và đến cuối 2005, bình quân 26,2 người dân có 1 DN. Hiện nay, có 42,9% số cơ sở SXKDCT phi nông nghiệp phân bố tại thành thị và 57,1% ở nông thôn. Điều này ngược với xu hướng phân bố các DN. Qua đó càng cho thấy, các cơ sở này có ý nghĩa lớn trong việc CNH-HĐH và chuyển đổi kinh tế ở nông thôn. Số lao động tại các cơ sở SXKDCT phi nông nghiệp rất lớn và liên tục tăng. Nếu năm 1995 đã có 3,24 triệu lao động trong các cơ sở này thì đến 2002 là 4,43 triệu người và tính đến tháng 10/2005 lên tới 5,58 triệu lao động. [1] Lê Phong: Thời báo Kinh tế Việt Nam số 131 - thứ hai – 3.07.2006, trang 5 Trung bình hàng năm các cơ sở SXKDCT phi nông nghiệp tạo thêm 250 ngàn chỗ làm việc mới và gquyết 1/5 trong số 5 triệu việc làm mới của giai đoạn 2001-2005. Xét về mặt qmô, số liệu chính thức tính đến 1/10/2004, tổng TS của các cơ sở SXKDCT phi nông nghiệp chiếm 18% GDP, bằng 127.395,4 triệu đồng. Bình quân có 43,7 triêụ đồng/cơ sở và 25,5 triệu đồng/lao động. Nguồn vốn của các cơ sở chủ yếu là từ các chủ sở hữu với tỉ lệ chiếm giữ 92,2%, số vốn vay nợ chỉ là 7,2%. HĐ SXKD của các cơ sở khá khả quan. Năm 2004, TR của các cơ sở trên cả nước là 349.596 tỉ đồng và năm 2005 là 349.606 tỉ đồng, bình quân TR đạt 120 triệu đồng/cơ sở và 70 triệu đồng/lao động. Trong HĐKD bán lẻ, các cơ sở KD cá thể chiếm 60% TR H2 và DV TD toàn XH. Hiện nay, gtrị tăng thêm của các cơ sở SXKDCT phi nông nghiệp chiếm 18% GDP cả nước. Bên cạnh đó, đóng góp vào ngân sách của khu vực này ltục tăng qua các năm, năm 2005, nguồn thu từ các cơ sở SX KDCT phi nông nghiệp chiếm hơn 55% nguồn thu từ khu vực dân doanh. Các cơ sở SXKDCT phi nông nghiệp HĐ ở hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, từ những ngành SX DV truyền thống đến các lĩnh vực KD mới trong nền kinh tế thị trường. CS ptriển dành cho khu vực này gần như đang bị bỏ quên làm cho các cơ sở ptriển mang đậm tính tự phát. Đến nay, khu vực này vẫn chưa có TC độc lập đại diện quyền lợi riêng cho mình. Trong hệ thống các văn bản pháp lí hiện nay, khái niệm cơ sở SXKDCT vẫn chưa thống nhất về tên gọi và các tiêu chí XĐ. Điểm yếu của các cơ sở SXKDCT phi nông nghiệp là qmô SX nhỏ, trình độ lao động thấp. Tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo tại các cơ sở này lên đến 92,3% và chiếm tới 64% tổng số lao động chưa qua đào tạo của các cơ sở kinh tế, hành chính và sự nghiệp. Với một thực tế manh mún về qmô, yếu về nlực tài chính và trđộ lao động, các cơ sở SXKDCT phi nông nghiệp rất cần có sự hỗ trợ trên nhiều mặt để phát triển. Những đặc trưng trên  Tác động tiêu cực tới:  Lối tư duy của các NQT  Chi phối các HĐKD  Khó là NQT phải biết:  Từ bỏ:  Các tư tưởng truyền thống cũ kĩ, lạc hậu  Kiểu suy nghĩ đơn giản, dập khuôn theo nếp cũ  Phải  Tiếp thu các quan điểm KD hiện đại  Có phản ứng đúng đắn, phù hợp với các QL, với các ĐK thực tế của môi trường 3.2.4. Môi trường KD hội nhập quốc tế Thứ nhất, phạm vi KD mang tính toàn cầu  Khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kt TG  Hình thành nhiều khu vực kt  WTO ngày càng lớn mạnh   Kết quả và hậu quả  Mở rộng môi trường KD → mỗi DN  Không chỉ HĐ ở phạm vi đất nước mình  Mà ở thị trường khu vực và thế giới  Chịu sức ép cạnh tranh với các DN ở cả trong nước, khu vực và TG Thứ hai, t/c bất ổn của thị trường là rất rõ ràng và ngày càng mạnh mẽ  MTKD ngày càng mở rộng, t/c bất ổn càng tăng: “Nhìn ra phía trước chúng ta chỉ thấy một TG của sự hỗn mang và bất định. Một TG của sự thay đổi ngày càng nhanh. Một TG mà ở đó nền kt sẽ không còn dựa vào đất đai, tiền bạc hoặc dựa vào NVL mà dựa vào vốn trí tuệ. Một nơi mà cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt và thị trường trở nên tàn nhẫn Một nơi mà khách hàng sẽ tiếp cận vô hạn với SP, DV và thông tin. Một nơi mà mạng lưới thông tin sẽ còn quan trọng hơn cả quốc gia. Và là một nơi mà bạn hoặc sẽ HĐKD theo sát thời gian thực hoặc sẽ chết”   Phá vỡ các tính phổ biến trước đây  Phải  Chấp nhận thực tại khách quan  Biết từ bỏ cách tư duy tĩnh  Thường xuyên cập nhật kiến thức mới phù hợp 3.3. QT môi trường kinh doanh 3.3.1. Thực chất  Là qt vận dụng các CL chủ động với mđích duy trì hoàn cảnh hiện tại hoặc thay đổi bối cảnh mà ở đó DN phát triển theo cách thỏa mãn được những nhu cầu của mình  Một DN có thể QTMTKD nhờ  Cộng tác với DN khác  Thúc giục CP hoặc chính quyền địa phương  Chấp thuận hay sửa đổi một số luật  Quan tâm đến hình ảnh của doanh nghiệp  Các mối quan hệ với công chúng  Cam kết đảm bảo công bằng 3.3.2. Các chiến lược QTMTKD 3.3.2.1. Các chiến lược thương mại  QTMT thông qua các vận dụng CL, các CL và các CL hợp tác  Biểu hiện  Vận dụng các CL:  Tung ra SP/DV mới  Phát triển những thị trường mới  Đa dạng hóa các HĐ  Đưa SP mới vào thị trường  DN chấp nhận một CL độc lập khi mà nó là người khởi đầu duy nhất thay đổi một số phương diện của MT  CL hợp tác  Sáp nhập  Liên kết chuỗi 3.3.2.2. Các chiến lược chính trị
Tài liệu liên quan