Bài giảng Chương 4 Quản lý dự trữ sản xuất ở doanh nghiệp

4.1.Khái niệm dự trữ  Dự trữ là sự ngưng đọng tạm thời của hàng hóa trong quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng, được giữ lại để bán và tiêu dùng sau này.  Tính tất yếu của dự trữ: - Tiến độ và thời gian sản xuất và tiêu dùng không ăn khớp nhau

pdf14 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 4 Quản lý dự trữ sản xuất ở doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 QUẢN LÝ DỰ TRỮ SẢN XUẤT Ở DOANH NGHIỆP 4.1.Khái niệm dự trữ  Dự trữ là sự ngưng đọng tạm thời của hàng hóa trong quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng, được giữ lại để bán và tiêu dùng sau này.  Tính tất yếu của dự trữ: - Tiến độ và thời gian sản xuất và tiêu dùng không ăn khớp nhau Tính tất yếu của dự trữ - Sản phẩm cần có thời gian chuẩn bị, hoàn thiện trước khi tung ra thị trường - Tác động khách quan của tự nhiên - Do phân công lao động xã hội dẫn tới chuyên môn hóa sản xuất, sản phẩm vận động trên phương tiện vận tải Phân loại dự trữ  Theo công dụng tư liệu vật chất - Dự trữ tư liệu sản xuất (vật tư) - Dự trữ tư liệu tiêu dùng  Theo đặc điểm và quá trình chu chuyển hàng hóa - Dự trữ lưu thông - Dự trữ sản xuất Phân loại dự trữ  Theo mục đích và cấp độ quản lý dự trữ - Dự trữ quốc gia - Dự trữ ở doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - Dự trữ ở cá nhân Chỉ tiêu dự trữ  Chỉ tiêu tuyệt đối  Chỉ tiêu tương đối  Chỉ tiêu tiền tệ 4.2. Khái niệm dự trữ sản xuất  KN: Tất cả vật tư ở kho hoặc thuộc quyền sở hữu của DN đang chuẩn bị bước vào tiêu dùng sản xuất trực tiếp  Nhân tố ảnh hưởng đến lượng dự trữ sản xuất? 4.2. Khái niệm dự trữ sản xuất  Dự trữ sản xuất gồm: dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm và dự trữ chuẩn bị  Dự trữ thường xuyên Biến động từ tối đa đến tối thiểu  Dự trữ bảo hiểm  Dự trữ chuẩn bị Đại lượng tương đối cố định 4.2. Định mức dự trữ sản xuất  Quy định đại lượng vật tư tối thiểu phải có theo kế hoạch ở doanh nghiệp.  Quy tắc 1: xác định đại lượng tối thiểu cần thiết  Quy tắc 2: tính toán nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ 4.2. Định mức dự trữ sản xuất  Quy tắc 3: định mức từ cụ thể đến tổng hợp  Quy tắc 4: xác định đại lượng dự trữ tối đa và tối thiểu 4.2.1. Định mức dự trữ thường xuyên  Dự trữ thường xuyên tối đa, tuyệt đối  DT max = m x t  m: mức tiêu dùng vật tư bình quân một ngày đêm  t: chu kỳ cung ứng theo kế hoạch (ngày) 4.2.2. Định mức dự trữ bảo hiểm  Đại lượng tương đối  t = ∑ (t’n – t) x V’n / ∑ V’n  t’n : thời gian cách quãng giữa hai kỳ cung ứng thực tế thứ n cao hơn so với t  V’n : số lượng vật tư trong một kỳ cung ứng tương ứng với t’n 4.2.3. Định mức dự trữ chuẩn bị  Căn cứ vào thời gian cần thiết để chuẩn bị vật tư trước khi đưa vào sản xuất  DT max = DTtx + DTbh + DTcb  DT min = DTbh + DTcb 4.3.Theo dõi và điều chỉnh dự trữ ở doanh nghiệp  Liên tục  Định kỳ  Tối đa – tối thiểu: DT min =< Ott <= DT max Ott >DT max Ott < DT min
Tài liệu liên quan