Bài giảng Chương 9: Hoạch định nhu cầu vật tư (material requirements planning – mrp)

MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. MRP được thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp cần những loại nguyên liệu, chi tiết, bộ phận gì? Cần bao nhiêu? Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào? Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất? Khi nào nhận được hàng? Kết quả thu được là hệ thống kế hoạch chi tiết về các loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận với thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng đúng thời điểm cần thiết.

ppt33 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 9: Hoạch định nhu cầu vật tư (material requirements planning – mrp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9 HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MATERIAL REQUIREMENTS PLANNING – MRP)I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA MRP1.1. Nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộcE(1)Nhu cầu độc lập Nhu cầu phụ thuộcSản phẩm cuối cùngBộ phận cấu thànhI. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA MRP MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. MRP được thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi:Doanh nghiệp cần những loại nguyên liệu, chi tiết, bộ phận gì? Cần bao nhiêu?Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào?Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất?Khi nào nhận được hàng? Kết quả thu được là hệ thống kế hoạch chi tiết về các loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận với thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng đúng thời điểm cần thiết. 1.2. Khái niệm MRPI. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA MRPLàm tăng mức độ đáp ứng và thoả mãn các yêu cầu của khách hàng.Giảm thiểu được mức độ tồn kho. Giúp doanh nghiệp giảm được thời gian sản xuất và cung ứng Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau, phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp. 1.3. Vai tròI. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA MRPCó đủ hệ thống máy tính và chương trình phần mềm để tính toán và lưu giữ thông tin.Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý có khả năng và trình độ về sử dụng máy tính và những kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP.Đảm bảo chính xác và liên tục cập nhật thông tin mới trong: lịch trình sản xuất; hoá đơn nguyên vật liệu; hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu.Đảm bảo đầy đủ và lưu giữ hồ sơ, dữ liệu cần thiết.1.4. Các yêu cầu trong ứng dụng MRPLịch trình sản xuất Chương trình hoạch định nhu cầu vật liệu MRPThời gian đặtSố lượng bao nhiêuLoại linh kiện nào cần đặt hàngHồ sơ nguyên liệu dự trữHồ sơ hoá đơn vật liệuĐầu vàoQuá trình xử lýĐầu raII. THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG MRP2.1. Các yếu tố đầu vào của MRPLịch tiến độ sản xuất chỉ rõ nhu cầu loại sản phẩm cần và thời gian cần thiết để sản xuất loại sản phẩm đó. Ví dụ: Ta có thể tham khảo lịch tiến độ sản xuất ghế của một công ty A như sau: Tuần12345678Khối lượng sản phẩm R500Số lượng sản phẩm x2.1.1. Lịch trình sản xuất (lịch tiến độ sản xuất)2.1. Các yếu tố đầu vào của MRP Cung cấp các thông tin về các loại chi tiết, linh kiện và bộ phận hợp thành cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm cuối cùng. Để có được hồ sơ hoá đơn vật liệu trước hết doanh nghiệp phải xây dựng được bản vẽ thiết kế sản phẩm. 2.1.2. Hồ sơ hoá đơn vật liệu2.1. Các yếu tố đầu vào của MRP2.1.2. Hồ sơ hoá đơn vật liệuBẢN VẼ THIẾT KẾ CỦA CHIÊC GHẾ TỰA CHÂN SẮTVí dụ: Có thể hình dung bản vẽ thiết kế của một chiếc ghế qua sơ đồ cấu trúc của nó như sau:Ghế hoàn chỉnhKý hiệu: H (1)T/g sản xuất : 1ốc vítKý hiệu: E (4)T/gian sx: 1Chân sau và mặt tựa lưngKý hiệu: G (1)T/g sx: 2Chân trước và mặt ghếKý hiệu: F (1)T/g sx:2ốc vítKý hiệu: E (4)T/gian sx: 1Mặt ghếKý hiệu: C (1)T/gian sx: 2ốc vítKý hiệu: E(4)T/gian sx:1Mặt tựa lưngKý hiệu: D(1)T/gsx:2Chân sauKý hiệu: B(1)T/gsx: 4Chân trước Ký hiệu: A (1)T/gian sx: 4Cấp 0Cấp 1Cấp 22.1.2. Hồ sơ hoá đơn vật liệuBảng danh sách vật tư xếp theo kết cấuMã số linh kiệnTên linh kiệnSố lượng yêu cầuHGhế hoàn chỉnh1FChân trước và mặt ghế1AChân trước của ghế1Eèc vít4CMặt ghế1GChân sau và mặt tựa lưng1BChân sau của ghế1Eèc vít4DMặt tựa lưng1Eèc vít42.1.2. Hồ sơ hoá đơn vật liệuHồ sơ dự trữ cho biết lượng dự trữ nguyên vật liệu, bộ phận hiện có. 2.1.3. Hồ sơ dự trữNhững yếu tố đầu ra chính là kết quả của MRP cần trả lời được các vấn đề cơ bản sau: Cần đặt hàng hoặc sản xuất những loại linh kiện, phụ tùng nào? Số lượng bao nhiêu? Thời gian khi nào?2.2. Những yếu tố đầu ra của MRPIII. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆUTổng nhu cầu ở cấp 0 = Số lượng đặt hàng hoặc dự báoTổng nhu cầu ở cấp thấp hơn = số lượng đặt hàng theo kế hoạch của các bộ phận trước nó nhân hệ số nhânBước 2: Tính tổng nhu cầuIII. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆUVí dụ: Trên cơ sở phân tích sơ đồ cấu trúc hình cây của cái ghế và lịch trình sản xuất của nó ta có thể tính được tổng nhu cầu của từng loại linh kiện như sau:Bước 2: Tính tổng nhu cầuHạng mục F:500 1= 500Hạng mục H:500Hạng mục G:500 1 = 500Hạng mục E:500 4+ 500 1 4 + 500 14 = 6000Hạng mục A:500  1 1 = 500500  1 1 = 500500  1 1 = 500500  1 1 = 500Hạng mục C:Hạng mục B:Hạng mục D:III. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆUChi tiếtABCDEFGHTh/gian sx44221221Theo ví dụ trên, thời gian cần thiết để cung cấp hoặc sản xuất các chi tiết bộ phận của 500 cái ghế được tính như sau :Tuần 1Tuần 2Tuần 3Tuần 4Tuần 5Tuần 6Tuần 7Tuần 8 A E FCH B GE DEBước 3: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuấtIII. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU Nhu cầu thực (NR): Tổng số lượng nguyên liệu, chi tiết cần thiết trong từng giai đoạn. Dự trữ hiện có (TKdt): Tổng dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu của từng thời kỳ. Lượng tiếp nhận (Ntd): Số lượng đặt hàng mong đợi sẽ nhận được tại điểm bắt đầu của mỗi giai đoạn mà nó phản ánh.Bước 4: Tính nhu cầu thựcNhu cầu thực của = giai đoạn iTổng nhu cầuDự trữ hiện cóLượng tiếp nhận--III. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆUBước 1: Phân tích kết cấu sản phẩmHG (1)D(1)E (4)B(1)C(1)E (4)A(1)F (1)E (4)Nguyên tắc cấp thấp nhất: Nếu một bộ phận đồng thời là bộ phận hợp thành của hai bộ phận khác nhưng lại thuộc hai cấp khác nhau  chuyển về cấp thấp nhất Bước 4: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuấtLH: Lo¹i linh kiÖnNR: nhu cÇu rßngTK : Tån kho s½n cãNtd: L­îng hµng nhËn ®­îc theo tiÕn ®éTG: Thêi gian s.xuÊtTKdt: tån kho ®Þnh tr­ícNC: tæng nhu cÇuNtn: l­îng hµng tiÕp nhËn theo KHNvc: L­îng ®¬n hµng ph¸t raBước 4: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuấtIV. XÁC ĐỊNH KÍCH CỠ LÔ HÀNG CÇn bao nhiªu mua bÊy nhiªu> ThÝch hîp víi nh÷ng l« hµng kÝch cì nhá, th­êng xuyªn ph¶i ®Æt hµng, tån kho thÊp4.1. Mô hình đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu (Lot for lot)IV. XÁC ĐỊNH KÍCH CỠ LÔ HÀNG Ví dụ: Nhà máy cơ khí nông nghiệp TĐ muốn tính chi phí đặt hàng và chi phí tồn kho theo chỉ tiêu “cần lô nào, cấp lô đó”. Phòng tài vụ của nhà máy đã tính được các khoản chi phí của mặt hàng đĩa cày chảo là: Chi phí đặt hàng là 1 triệu đồng/lần Chi phí tồn kho là 10 ngàn đồng/đĩa/tuần Theo bảng điều độ sản xuất chính, nhà máy có nhu cầu thực tế về đĩa cày chảo như sau:TuÇn lÔ thø012345678910Tæng nhu cÇu 3530400104030030554.1. Mô hình đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu (Lot for lot)Ap dụng mô hình LFL, kế hoạch đặt hàng và lượng tồn trữ được xác định như sau:TuÇn lÔ thø012345678910Tæng nhu cÇu 353040010403003055L­îng s½n cã350000000000L­îng ®­a ®Õn Không có tồn trữ nªn chi phí tồn trữ bằng không Nhu cầu bình quân trong một tuần sẽ: 27 Thời kỳ phân phối cho sản xuất: 01 tuần Số lần đặt hàng: 7 Tổng chi phí đặt hàng: 7  1000000 = 7.000.000 đồng Tổng chi phí: 7.000.000 + 0 = 7.000.000 đồng4.1. Mô hình đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu (Lot for lot)30400104030030550 Bằng những số liệu cho ở ví dụ trên, hãy xác định chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng trong một chu kỳ 10 tuần của hoạt động sản xuất. Kích cỡ lô hàng ®­îc xác định lại: D: tæng nhu cÇu trong n¨m lµ 27  52 tuÇn = 1404 H: 10.000 ®/ ®Üa  52 tuÇn = 520.000 ®ång4.2. Kỹ thuật xác định kích cỡ lô hàng theo mô hình EOQTuÇn lÔ thø012345678910Tæng nhu cÇu 353040010403003055L­îng s½n cã350L­îng ®­a®ÕnTổng chi phí trong 10 tuần:- Chi phí đặt hàng: 4 lần  1.000.000 đ/lần = 4.000.000 đồng- Chi phí tồn trữ: 375 đơn vị  10.000 đ/đvị/tuần = 3.750.000 đồngTổng chi phí : 7.750.000 đồng 4.2. Kỹ thuật xác định kích cỡ lô hàng theo mô hình EOQ734333736626736969397357Sản lượng tồn trữ Chi phí đặt hàng ở mức tối ưu = Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng4.3. Xác định kích cỡ lô hàng theo kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận (Part period balancing Technique)Kỹ thuật tính toán theo cân đối giữa các thời kỳ bộ phận Các tuầnKích cỡlô hàngLượng tồn kho theo các giai đoạnCđh(1.000 đ)Ctt­(1.000 đ)TC(1.000 đ)23002-37040 2- 470402-580 50+10+101.0007001.70064006 -770306- 870301.0003001.30093009-1085551.0005501.5504.3. Xác định kích cỡ lô hàng theo kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận (Part period balancing Technique)Tuần lễ thứ012345678910Tổng nhu cầu 353040010403003055Tồn kho35050101003000550Đặt hàng807085Tổng chi phí cho phương pháp này là:- Chi phí đặt hàng: 3  1.000.000 = 3.000.000- Chi phí tồn trữ: 155  10.000 đ/đơn vị/tuần = 1.550.000 đồng- Tổng chi phí 4.550.000 đồng.4.3. Xác định kích cỡ lô hàng theo kỹ thuật cân đối các thời kỳ bộ phận (Part period balancing Technique)Các tuầnKích cỡ lô hàngTổng tồn kho ở các các giai đoạnCtt(Tr.đ)Cđh(Tr.đ)TC(Tr.đ)B.q 1 đơn vị(Tr.đ)23000,0011,000,0332- 370400,4011,400,0202- 470400,4011,400,020  CP thÊp nhÊt2-580700,7011,700,0212-61202302,3013,300,0272-71503803,8014,800,0322-81503803,8014,800,0322-91805905,9016,900,0382-10235103010,30111,300,04851000,0011,000,1005-650400,4011,400,0285-7801001,0012,000,0255-8801001,0012,000,025  CP thÊp nhÊt5-91102202,2013,200,0295-101654954,9515,950,03693000,0011,000,0339-1085550,5511,550,018  CP thÊp nhÊt 4.4. Xác định kích cỡ lô hàng theo kỹ thuật LUCTuần lễ thứ012345678910Nhu cầu353040010403003055Tồn kho3504000703000550Đặt hàng 708085Tổng chi phí theo phương pháp này là: Chi phí đặt hàng : 3 1.000.000 đ = 3.000.000 đ Chi phí tồn kho: 195  10.000 đ = 1.950.000 đ Tổng chi phí : 4.950.000 đ4.4. Xác định kích cỡ lô hàng theo kỹ thuật LUCTóm lại: Trong ví dụ trên, ta đã xác định được tổng chi phí (Chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng) theo 4 mô hình xác định kích thước lô hàng như sau:Cần lô nào cấp lô ấy (LFL) : 7.000.000 đTheo kỹ thuật EOQ : 7.750.000 đTheo kỹ thuật PPB : 4.550.000 đTheo kỹ thuật LUC : 4.950.000 đMRP II (Hoạch định nguồn lực sản xuất – Manufacturing resource planning) Mở rộng hệ thống MRP với sự nhấn mạnh vào việc tích hợp với các lĩnh vực chức năng khác: Hoạch định tài chínhMarketingMua sắmBán hàngV. SỰ MỞ RỘNG CỦA MRP Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp - Enterprise resource planning (ERP): Bước tiếp theo của MRPIITích hợp tất cả các chức năng tài chính, sản xuất và nhân sự trên một hệ thống máy tính, thậm chí tích hợp với các nhà máy bên ngoài, các nhà cung cấp và khách hàng trong chuỗi cung ứngCuộc nghiên cứu Forrester ước tính rằng tổng thị trường cho phần mềm và các dịch vụ của ERP là $21 tỷ vào năm 2004 (bao gồm phí chuyển giao, bảo trì và các dịch vụ)V. SỰ MỞ RỘNG CỦA MRP
Tài liệu liên quan