Bài giảng Chương III: ASEAN - Lịch sử hình thành và phát triển

ASEAN là tên viết tắt của Hiệp hội các quốc gia Đông Namá (The Association Southeast Asean Nations ư ASEAN) được thành lập vào ngày 08ư08ư1967 sau khi Bộ trưởng ngoại giao 5 nước Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Philippin và Inđônêxia ký vào bản Tuyên bố chung Băng Cốc. Ngày 08ư01ư1984, vương quốc Brunây Đarutxalam được kết nạp vào ASEAN. Tiếp theo ngày 28ư7ư1995 Việt Nam được gia nhập vào ASEAN và ngày 23ư7ư1997 hai nước Mianma và Lào cũng được tiếp nhận vào khối ASEAN. Hội nghị cấp cao lần thứ VI tổ chức tại Hà Nội (12ư1998) đã nhất trí kết nạp Campuchia ư thành viêncuối cùngcủa Đông Namá vào ASEAN.

pdf78 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1838 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương III: ASEAN - Lịch sử hình thành và phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng III ASEAN - Lịch sử hình thành và phát triển I. Hoàn cảnh ra đời ASEAN là tên viết tắt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (The Association Southeast Asean Nations - ASEAN) đ−ợc thành lập vào ngày 08-08-1967 sau khi Bộ tr−ởng ngoại giao 5 n−ớc Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Philippin và Inđônêxia ký vào bản Tuyên bố chung Băng Cốc. Ngày 08-01-1984, v−ơng quốc Brunây Đarutxalam đ−ợc kết nạp vào ASEAN. Tiếp theo ngày 28-7-1995 Việt Nam đ−ợc gia nhập vào ASEAN và ngày 23-7-1997 hai n−ớc Mianma và Lào cũng đ−ợc tiếp nhận vào khối ASEAN. Hội nghị cấp cao lần thứ VI tổ chức tại Hà Nội (12-1998) đã nhất trí kết nạp Campuchia - thành viên cuối cùng của Đông Nam á vào ASEAN. Và đến năm 1999 Campuchia trở thành thành viên chính thức của khối ASEAN đ−a tổng số hội viên ASEAN lên 10 n−ớc. Từ khi thành lập cho đến nay, ASEAN đã khẳng định đ−ợc vai trò của mình không chỉ ở khu vực Đông Nam á mà còn đối với các n−ớc thuộc khu vực Châu á Thái Bình D−ơng. Tuy nhiên, vai trò của ASEAN đ−ợc thể hiện ở những cấp độ khác nhau thích ứng với từng thời kỳ và giai đoạn khác nhau. Điều cần nhận thấy ở đây là: ASEAN đ−ợc thành lập vào thời điểm mà ở trên thế giới cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang trên đà phát triển. ở các n−ớc t− bản chủ nghĩa, cùng với sự phục hồi kinh tế sau chiến tranh là thời kỳ chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp dịch vụ đã tạo nên sự biến đổi trong nền kinh tế các n−ớc t− bản chủ nghĩa. Đến những năm 60 trên thế giới đã hình thành ba trung tâm kinh tế t− bản chủ nghĩa là Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Đối với các n−ớc XHCN, đây là thời kỳ mà các n−ớc XHCN đã tận dụng khai thác nguồn lực quốc gia để phát triển kinh tế. Còn đối với các n−ớc đang phát triển thì đây là thời kỳ cho phép một số n−ớc tranh thủ, lợi dụng tình hình quốc tế để v−ơn lên và trở thành các n−ớc và lãnh thổ công nghiệp mới (NICs). Trên bình diện chính trị: an ninh và hoà bình thế giới bị chi phối bởi trật tự hai cực Yanta với một bên do Mỹ dứng đầu và bên kia là do Liên Xô (cũ) đứng đầu. Tháng 1- 1949, tổ chức Hiệp −ớc Bắc Đại D−ơng (NATO) đ−ợc thành lập trong đó Mỹ đóng vai trò quan trọng. Để đối phó lại sự đe doạ hoà bình và an ninh Châu Âu của khối NATO, Liên Xô và các n−ớc XHCN Đông Âu thành lập tổ chức Hiệp −ớc VACSAVA vào ngày 14-5- 55 1955. Việc thành lập các khối quân sự NATO và VACSAVA là nhằm cân bằng quyền lực và lợi ích của hệ thống chính trị đối lập cũng nh− đối với hai n−ớc Liên Xô và Mỹ. Bên cạnh khối NATO và VACSAVA, ở khu vực khác cũng hình thành các khối quân sự theo kiểu khu vực nh− SEATO ở Đông Nam á, ANZUS ở Nam Thái Bình D−ơng, CENTO ở Trung Cận Đông và Liên minh quân sự Mỹ - Nhật ở Đông Bắc á. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trở thành một cao trào chính trị rộng lớn trên khắp toàn cầu. Một loạt n−ớc giành đ−ợc độc lập chính trị d−ới những hình thức khác nhau. Yêu cầu đặt ra đối với các n−ớc á - Phi - Mỹ La tinh Là giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng lao động và xã hội. Tháng 5- 1961, phong trào không liên kết đ−ợc thành lập tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp ở Bêôgrát (Nam T−) với mục đích đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chống chiến tranh, chống chạy đua vũ trang vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đối với các n−ớc mới giành đ−ợc độc lập về chính trị thì một yêu cầu đặt ra đối với các n−ớc này là đấu tranh để xác lập chủ nghĩa độc quyền về kinh tế. Đây là một yêu cầu thiết thực phù hợp với xu h−ớng quốc tế hoá nền kinh tế toàn cầu. Năm 1947, Liên hợp quốc thành lập Uỷ ban kinh tế châu á và Viễn Đông (ECAFE) Economic Commission for Asia and Far East, bao gồm 27 n−ớc tham gia. Tháng 1-1950, chính phủ Anh đ−a ra kế hoạch Côlômbô nhằm liên kết kinh tế giữa các n−ớc Nam á và Đông Nam á. Năm 1961, kế hoạch phát triển kinh tế khu vực với sự hỗ trợ của ngân hàng phát triển châu á cũng đ−ợc thành lập tại Manila (Philippin) bao gồm 31 n−ớc tham gia. Tất cả những điều đó đã tạo tiền đề thuận lợi cho sự hợp tác kinh tế khu vực. Tr−ớc sự biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới, các n−ớc Đông Nam á sau khi giành đ−ợc độc lập về chính trị đã vạch định một chiến l−ợc phát triển kinh tế thông qua việc thực hiện chính sách công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu và công nghiệp hoá h−ớng về xuất khẩu. Rõ ràng là để phát triển kinh tế nhu cầu hợp tác mang tính chất khu vực đã trở thành vấn đề thiết yếu đối với các n−ớc Đông Nam á. Cùng với sự kết thúc ảnh h−ởng của chủ nghĩa thực dân cũ, vai trò của Mỹ và các khối quân sự do Mỹ lập ra sau chiến tranh thế giới thứ II đã tỏ ra bất lực tr−ớc sự lớn mạnh không ngừng của phong trào cách mạng ở châu á. Nó không còn là chỗ dựa đáng 56 tin cậy về an ninh cho các n−ớc Đông Nam á. Sau thất bại ở Điện Biên Phủ năm 1954, Pháp buộc phải rút khỏi Đông D−ơng. ở Inđônêxia, bộ máy quân sự của Hà Lan cũng bị giải tán. Năm 1958, khối quân sự BátĐa tan vỡ sau bùng nổ cách mạng ở Irắc. ở Đông Nam á khối quân sự SEATO cũng tỏ ra bất lực tr−ớc sự phát triển của phong trào cách mạng của hai n−ớc Việt Nam và Lào. Đặc biệt, sự kết thúc chiến tranh ở Triều Tiên đã phản ánh sức mạnh của Mỹ cũng bị giới hạn trong một chừng mực nhất định. Trong khi đó ảnh h−ởng của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ II lại đ−ợc tăng c−ờng. Cùng với sự tăng lên không ngừng ảnh h−ởng của Liên Xô đối với một số n−ớc ở khu vực Đông Nam á thì vai trò của Trung Quốc ở khu vực này cũng đ−ợc củng cố và phát triển. Việc các n−ớc lớn gia tăng ảnh h−ởng của mình ở khu vực Đông Nam á đã tác động rất lớn đến cục diện chiến tranh của các n−ớc Đông Nam á sau năm 1945. Sự phân tuyến về chiến tranh - xã hội của các n−ớc Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ II đã biến đổi không có lợi cho quan hệ giữa các n−ớc Đông Nam á với nhau. Sau năm 1945, ở Đông Nam á đã hình thành hai con đ−ờng phát triển xã hội khác nhau nên sự phân tuyến cũng đ−ợc tập hợp theo hai dòng khác nhau. Đối với những n−ớc lựa chọn con đ−ờng phát triển t− bản chủ nghĩa bên cạnh đạt đ−ợc những thành tựu khả quan trong lĩnh vực khôi phục và phát triển đất n−ớc thì những n−ớc này còn đứng tr−ớc những thách thức về chính trị, kinh tế hết sức lớn lao. Vả lại, các n−ớc này còn phải giải quyết những khó khăn thậm chí cả xung đột trong quan hệ giữa họ với nhau và cả sức ép từ bên ngoài. Xuất phát từ tình hình đó, việc các n−ớc Đông Nam á liên kết lại với nhau thành một tổ chức để đối phó với những thách thức nh− đã nêu trên càng trở nên cấp thiết. Ngoài ra, khi vận động thành lập một tổ chức khu vực, các n−ớc Đông Nam á còn theo đuổi mục đích riêng của mình. Malaixia là n−ớc vừa có những vấn đề phức tạp về vấn đề dân tộc trong n−ớc nh−ng cũng lại là n−ớc th−ờng xảy ra sự tranh chấp lãnh thổ với các n−ớc trong khu vực nh− Philippin, Inđônêxia ở các bang Xaraoắc và Xabắc. Vì vậy, Malaixia gia nhập ASEAN là để giải quyết mối quan hệ trong khu vực, xây dựng một mối quan hệ hữu nghị láng giềng nh−ng đồng thời cũng thông qua sự hợp tác đó để đối phó với những thách thức trong n−ớc. Xingapo gia nhập ASEAN là để tránh sự cô lập của các n−ớc Inđônêxia, Malaixia và lợi dụng thị tr−ờng ASEAN để phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất n−ớc. Philippin gia nhập ASEAN để giải quyết tranh chấp lãnh thổ với Malaixia và để thực hiện ý đồ đa dạng hoá chính sách ngoại giao của Tổng thống Máccốt. 57 Thái Lan do phải đ−ơng đầu với phong trào đấu tranh của nhân dân trong n−ớc cùng với sự lo ngại ảnh h−ởng của cách mạng Đông D−ơng nên ý nguyện tham gia vào ASEAN là để dựa vào các n−ớc này đối phó với những khó khăn và thách thức trên. Riêng Inđônêxia là n−ớc có dân số và diện tích lớn nhất Đông Nam á nên nuôi tham vọng lãnh đạo và khống chế các n−ớc ASEAN. Đồng thời thông qua ASEAN để phát huy vai trò ảnh h−ởng của mình đối với các n−ớc trong khu vực và thế giới. Trong khi đó các n−ớc Đông Nam á lại muốn Inđônêxia gia nhập ASEAN để tăng thêm sức mạnh khu vực có thể đối trọng đ−ợc với các n−ớc ngoài khu vực. Sau năm 1945, các n−ớc Đông Nam á đã có dự định thành lập các tổ chức khu vực để phát triển kinh tế cũng nh− tạo điều kiện cho sự hợp tác trên các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và văn hoá. Năm 1947, Thái Lan đứng ra chủ tr−ơng thành lập Liên hội Đông Nam á bao gồm Thái Lan, Campuchia, Lào và Mianma đặt trụ sở tại Băng Cốc. Đến Hội nghị Băng Dung tháng 4/1955, ý thức hợp tác khu vực mới đ−ợc hình thành một cách rõ nét. Hội nghị Băng Dung đã nêu ra 5 nguyên tắc chung sống hoà bình là cơ sở pháp lý cho việc xây dựng một Đông Nam á thống nhất trong đa dạng. Tháng 1-1959, Hiệp hội hữu nghị và kinh tế (South-East Asian Friendship Economic Treaty) bao gồm hai n−ớc Philippin và Malaixia đ−ợc thành lập. Tháng 7-1961, Thái Lan, Philippin và Malaixia thành lập Hiệp hội Đông Nam á (Assoiation of South-East Asian) tuyên bố không liên quan đến bất kỳ c−ờng quốc nào hoặc bất kỳ khối quyền lực nào mà chủ yếu là Hiệp hội tự do Đông Nam á. Mục đích của việc thành lập đã đ−ợc các nhà lãnh đạo Thái Lan, Philippin và Malaixia chỉ rõ: Thứ nhất là nhằm thiết lập một bộ máy hoạt động có hiệu quả để tham khảo, cộng tác một cách thân hữu và tr−ơng trợ lẫn nhau trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá khoa học và hành chính. Thứ hai là để cung cấp đào tạo giáo dục, nghề nghiệp, kỹ thuật và hành chính, ph−ơng tiện nghiên cứu cho nhân dân và quan chức các n−ớc tham gia. Thứ ba là để trao đổi thông tin về các vấn đề thuộc lợi ích chung hoặc các mối quan tâm trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học. Thứ t− là hợp tác trong việc thúc đẩy nghiên cứu về Đông Nam á. Ngay sau khi thành lập, ASA đã triển khai một số hoạt động mang tính chất khu vực. D−ới danh nghĩa ASA trong năm 1962 đã tổ chức 7 Hội nghị ở Manila (Philippin). Ngoài ra, Malaixia và Thái Lan đã đạt đ−ợc sự thoả thuận trong việc đồng ý miễn visa cho những ng−ời tham gia vào các chuyến đi nghiên cứu giữa hai n−ớc. Tất cả các yêu cầu 58 viện trợ giữa các n−ớc Đông Nam á trong quan điểm giữa các n−ớc trong tổ chức ASA là phải đ−ợc vạch định d−ới sự bảo trợ của ASA. Đến năm 1964, do mâu thuẫn giữa Philippin và Malaixia về vấn đề chủ quyền đối với Xabắc nên hoạt động ASA chấm dứt. Bên cạnh tổ chức ASA, ở Đông Nam á thời kỳ này còn xuất hiện một số tổ chức hợp tác mang tính chất khu vực là MAPHILINDO (8-1963). Mục đích của việc thành lập tổ chức này là nhằm tham khảo lẫn nhau về những vấn đề quan trọng giữa các n−ớc có chung nguồn gốc Mã Lai. Nh−ng chỉ một tháng sau khi tuyên bố thành lập MAPHILINDO đã không giải quyết đ−ợc những mâu thuẫn giữa các n−ớc đó với nhau nên tổ chức MAPHILINDO cuối cùng bị tan rã. Mặc dù vậy, sự ra đời các tổ chức trên là một động thái rất quan trọng để tiến tới thành lập một tổ chức mang tính chất khu vực: Hiệp hội các n−ớc Đông Nam á (ASEAN) vào tháng 8-1967 tại Băng Cốc. Tuy nhiên để tiến tới thành lập một tổ chức mang tính khu vực, các n−ớc Đông Nam á đã trải qua một quá trình tranh luận về cơ chế thích ứng với một tổ chức khu vực. Một số n−ớc chủ tr−ơng thành lập: Tổ chức hợp tác khu vực trên cơ sở mở rộng MAPHILINDO hoặc mở rộng ASA, thậm chí trộn lẫn hai thứ đó với nhau. Sau một quá trình đấu tranh lâu dài, cuối cùng các n−ớc chủ tr−ơng thành lập tổ chức hợp tác khu vực thống nhất quan điểm là tổ chức đó không phải là MAPHILINDO cũng không phải là ASA. Trên cơ sở đó, ngày 8-8-1967, Ngoại tr−ởng 5 n−ớc bao gồm Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Philippin và Inđônêxia đã họp ở Băng Cốc (Thái Lan) và đã ra tuyên bố về việc thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (viết tắt tiếng Anh là ASEAN). II. Tôn chỉ, mục đích của sự thành lập ASEAN: Tôn chỉ của Hiệp hội các n−ớc Đông Nam á đ−ợc nêu rõ trong Tuyên bố Băng Cốc là: 1. Thúc đẩy sự tăng tr−ởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực thông qua những nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác, nhằm tăng c−ờng cơ sở cho một cộng đồng thịnh v−ợng và hoà bình của các quốc gia Đông Nam á. 2. Tăng c−ờng hoà bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các quốc gia trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến ch−ơng Liên hiệp quốc. 3. Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cùng quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học kỹ thuật và hành chính. 4. Giúp đỡ lẫn nhau d−ới các hình thức đào tạo, cung cấp ph−ơng tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, nghề nghiệp, kỹ thuật và hành chính. 59 5. Hợp tác có hiệu quả để sử dụng tốt hơn nền công nghiệp và các ngành công nghiệp của nhau; mở rộng mậu dịch, kể cả việc nghiên cứu các vấn đề về trao đổi hàng hoá quốc tế; cải tiến các ph−ơng tiện giao thông liên lạc và nâng cao mức sống của nhân dân. 6. Thúc đẩy việc nghiên cứu Đông Nam á. 7. Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có cùng tôn chỉ, mục đích và tìm kiếm các cách thức nhằm đạt đ−ợc một sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các tổ chức này. Mục đích của việc thành lập ASEAN đã đ−ợc giải thích qua lời tuyên bố của Phó thủ t−ớng Malaixia Tum ápđun Ramác nh− sau: “Điều quan trọng là trên t− cách từng n−ớc và cùng hành động chung, chúng ta nên tạo ra một ý thức sâu sắc rằng, chúng ta không thể tồn tại lâu dài trên t− cách là những n−ớc độc lập nh−ng đơn độc, trừ khi chúng ta cùng nhau suy nghĩ và hành động, trừ khi chúng ta chứng tỏ rằng việc làm của chúng ta đều thuộc về một gia đình các n−ớc Đông Nam á đ−ợc ràng buộc với nhau bằng những sợi dây tình hữu nghị, thiện chí, thấm nhuần những lý t−ởng và nguyện vọng của chúng ta, quyết tâm tạo lập đ−ợc xã hội của chúng ta”1. Bộ tr−ởng ngoại giao Inđônêxia cũng chỉ rõ: “Có thể thấy ASEAN phản ánh ý chí chính trị đang phát triển của các n−ớc trong khu vực muốn đảm nhiệm t−ơng lai của mình, muốn giải quyết các vấn đề liên quan đến sự phát triển, ổn định và an ninh của mình cùng nhau và ngăn không để khu vực của mình tiếp tục là đấu tr−ờng và đối t−ợng của sự tranh chấp và tiếp đó của các cuộc xung đột giữa các n−ớc lớn”.2 Tại diễn đàn Hội nghị Băng Cốc các n−ớc ASEAN đều khẳng định việc thực hiện hợp tác bình đẳng giữa các n−ớc trong Hiệp hội sẽ tạo nên một cơ sở vững chắc bảo đảm cho lợi ích chung của mọi quốc gia, góp phần vào hoà bình, tiến bộ và thịnh v−ợng ở khu vực. Tuyên bố Băng Cốc còn chỉ rõ: Hiệp hội sẽ để ngõ cho sự tham gia của tất cả các quốc gia ở khu vực Đông Nam á đăng ký tuân thủ các tôn chỉ nguyên tắc và mục đích nói trên. Sự ra đời của tổ chức ASEAN đánh dấu sự tr−ởng thành về chính trị của các quốc gia Đông Nam á. Nó cho thấy sự quan tâm của các n−ớc thành viên trong việc tự gánh vác lấy trách nhiệm đối với t−ơng lai phát triển của mỗi n−ớc cũng nh− toàn khu vực. Tổ chức ASEAN ra đời là một thắng lợi của tinh thần hoà giải, hoà hợp giữa các 1 ASEAN hình thành, phát triển và tr−ởng thành. Ban châu á - Thái Bình D−ơng. Viện Quan hệ quốc tế, trang 6. 2 nt 60 n−ớc trong khu vực. Ađam Malik - Ngoại tr−ởng Inđônêxia cho rằng: “Đã có một sự đoàn kết khu vực bất kể những khác biệt nảy sinh từ lợi ích dân tộc”.1 Trải qua hơn 30 năm hoạt động ASEAN đã tuân thủ một cách triệt để tôn chỉ, mục đích đã đ−ợc đề ra trong Tuyên bố Băng Cốc năm 1967 và đã thực hiện sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Từ một tổ chức không có tên tuổi với 5 thành viên ban đầu, ngày nay ASEAN đã trở thành một tổ chức tr−ởng thành về nhiều mặt với sự tham gia của 10 n−ớc Đông Nam á và có uy tín trên thế giới. III. Cơ cấu tổ chức và qui chế hoạt động của ASEAN: 1. Cơ cấu tổ chức: + Thời kỳ 1967-1975: Cơ quan lãnh đạo là Hội nghị Ngoại tr−ởng hàng năm đ−ợc tổ chức lần l−ợt ở thủ đô các n−ớc thành viên theo thứ tự A, B, C tiếng Anh và có thể triệu tập đặc biệt hoặc bất th−ờng (nếu thấy cần thiết). Theo nguyên tắc, cơ quan quyền lực cao nhất của ASEAN là Hội nghị Ngoại tr−ởng của các n−ớc thành viên. Hội nghị Ngoại tr−ởng có nhiệm vụ đánh giá lại nội dung Tuyên bố của Hội nghị Ngoại tr−ởng lần tr−ớc và xác định nhiệm vụ mới của Hiệp hội. Mọi công việc giữa hai kỳ họp của Hội nghị Ngoại tr−ởng là do một Uỷ ban th−ờng trực của ASEAN đảm nhiệm. Đứng đầu Uỷ ban là Ngoại tr−ởng (hoặc đại diện Ngoại tr−ởng) của các n−ớc hội viên đăng cai Hội nghị Ngoại tr−ởng. Thành viên của Uỷ ban Th−ờng trực là đại sứ các n−ớc tại n−ớc đó. Mọi thành viên sẽ thành lập Ban th− ký quốc gia riêng về vấn đề ASEAN với nhiệm vụ phục vụ cho kỳ họp th−ờng kỳ hay đột xuất của các Ngoại tr−ởng. Về sau bên cạnh Hội nghị Ngoại tr−ởng là Hội nghị Th−ợng đỉnh bao gồm những ng−ời đứng đầu các n−ớc thành viên. + Thời kỳ sau năm 1976: Bên cạnh cơ quan hoạch định chính sách cao nhất của ASEAN là Hội nghị các Bộ tr−ởng Ngoại giao, các n−ớc ASEAN còn thành lập thêm 5 Hội nghị Bộ tr−ởng khác để thảo luận và thông qua các ch−ơng trình hợp tác của ASEAN. Đó là: Hội nghị Bộ tr−ởng kinh tế Hội nghị Bộ tr−ởng lao động Hội nghị Bộ tr−ởng phụ trách phúc lợi xã hội Hội nghị Bộ tr−ởng thông tin 1 Xem “Regional Intergration Attempt in South - East Asia: A Study of ASEAN Problems and Progress” by Phanit Thakur. The book published on demand by Universities Microfilms International, 1980, p. 197. 61 Trong 5 Hội nghị trên thì Hội nghị Bộ tr−ởng Kinh tế giữ vị trí quan trọng nhất. Tháng 2-1976, các n−ớc trong Hiệp hội ASEAN quyết định thành lập Ban th− ký ASEAN đặt trụ sở tại Giacácta (thủ đô Inđônêxia). Đứng đầu Ban th− ký do các Bộ tr−ởng Ngoại giao bổ nhiệm với nhiệm kỳ 2 năm trên cơ sở luân phiên theo chữ cái tiếng Anh. Đến năm 1992, Tổng th− ký ASEAN đ−ợc những ng−ời đứng đầu chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Hội nghị Ngoại tr−ởng với nhiệm kỳ 5 năm và có thể gia hạn thêm nh−ng không thể quá một nhiệm kỳ nữa. Đến nay cơ cấu tổ chức của ASEAN đ−ợc thành lập theo 5 khối sau đây: 1) Khối hoạch định chính sách bao gồm Hội nghị Th−ợng đỉnh, Hội nghị liên Bộ tr−ởng, Hội nghị Bộ tr−ởng Ngoại giao, Hội nghị Bộ tr−ởng Kinh tế, Hội nghị Bộ tr−ởng các ngành và các bộ khác. 2) Bộ phận hỗ trợ cho cơ quan hoạch định chính sách bao gồm Tổng Th− ký ASEAN, cuộc họp các quan chức cao cấp, cuộc họp các quan chức cao cấp, cuộc họp các quan chức cao cấp khác và cuộc họp t− vấn chung. 3) Khối các uỷ ban bao gồm Uỷ ban trực thuộc và các Uỷ ban chuyên ngành. 4) Khối các Ban th− ký bao gồm Ban th− ký Giacácta và th− ký các n−ớc. 5) Khối các ban cơ chế hợp tác với n−ớc thứ ba bao gồm Hội nghị sau Hội nghị Bộ tr−ởng với 7 bên đối thoại Mỹ, Nhật, Canađa, úc, Niudilân, Liên minh châu Âu, Hàn Quốc và Uỷ ban ASEAN với các n−ớc thứ ba. a. Khối hoạch định chính sách: + Hội nghị Th−ợng đỉnh ASEAN. Hội nghị Th−ợng đỉnh ASEAN là diễn đàn của những ng−ời đứng đầu chính phủ các n−ớc ASEAN, quyết định những chính sách cao nhất trong mọi lĩnh vực hợp tác ASEAN. Cho đến nay các n−ớc ASEAN đã trải qua 6 Hội nghị Th−ợng đỉnh. - Hội nghị Th−ợng đỉnh lần thứ nhất đ−ợc tổ chức ngày 23, 24-2-1976 tại Bali (Inđônêxia). Tại Hội nghị này các n−ớc ASEAN đã thông qua hai văn kiện quan trọng: + Một là: Hiệp −ớc hữu nghị và hợp tác ở Đông Nam á (Hiệp −ớc Bali). + Hai là: Tuyên bố về sự hoà hợp ASEAN trong đó nêu rõ những mục tiêu và nguyên tắc bảo đảm sự ổn định chính trị ở khu vực, đẩy mạnh hợp tác kinh tế văn hoá và xã hội. + Hội nghị Th−ợng đỉnh lần thứ hai đ−ợc tổ chức vào tháng 8-1977 ở Cualalămpơ (4- 8/8/1977). Nội dung của Hội nghị Th−ợng đỉnh lần thứ II là cơ cấu lại Uỷ ban hợp tác ASEAN để chuẩn bị mở rộng hợp tác ASEAN ra mọi lĩnh vực. Chính thức hoá cuộc đối 62 thoại của các n−ớc ASEAN với các n−ớc công nghiệp phát triển nhằm nâng cao vai trò của ASEAN trong cộng đồng quốc tế. - Hội nghị Th−ợng đỉnh lần thứ III tổ chức vào ngày 14, 15-12-1987 tai Manila (Philippin). Hội nghị lần này đã ra đ−ợc tuyên bố Manila về tiế
Tài liệu liên quan