Bài giảng Chương IV: Chính sách tín dụng và phân tích tín dụng trong ngân hàng

Hồ sơtín dụng, gồm: 1. Tài liệu pháp lý: -Đơn xin vay vốn -Giấy đăng ký kinh doanh -Quyết định thành lập DN -Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, kế toán trưởng -Quyết định đầu tưcủa Ban Gđốc/HĐ CĐông

pdf57 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương IV: Chính sách tín dụng và phân tích tín dụng trong ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG I. Quy trình tín dụng II. Chính sách tín dụng III. Phân tích tín dụng I. Quy trình tín dụng trong NH I.1 Hồ sơ tín dụng, gồm: 1. Tài liệu pháp lý: - Đơn xin vay vốn - Giấy đăng ký kinh doanh - Quyết định thành lập DN - Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, kế toán trưởng - Quyết định đầu tư của Ban Gđốc/HĐ CĐông I.1 Hồ sơ tín dụng 2. Hồ sơ tài chính: - Báo cáo tài chính trong 2-3 năm gần nhất - Phương án SXKD/dự án đầu tư 3. Hồ sơ tài sản đảm bảo: - Giấy chứng nhận quyền sở hữu - Giấy cam kết của chủ sở hữu I. Quy trình tín dụng trong NH I.2. Quy trình 1. Khách hàng yêu cầu vay vốn 2. NH phân tích tín dụng 3. NH và khách hàng xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng 4. NH giải ngân và giám sát 5. NH thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết mới I. Quy trình tín dụng trong NH I.3. Nguyên tắc tín dụng 1. Hoàn trả cả gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn 2. Sử dụng vốn đúng mục đích 3. Phương án sử dụng vốn vay có hiệu quả 4. (Có đảm bảo) II. Chính sách tín dụng 1. Vai trò chính sách tín dụng 2. Nội dung chính sách tín dụng - Chính sách khách hàng - Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng - Lãi suất và phí suất tín dụng - Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ - Các khoản đảm bảo - Chính sách đối với các tài sản có vấn đề 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng II.1 Vai trò chính sách tín dụng Xây dựng chính sách tín dụng rõ ràng, khoa học sẽ định hướng cho hoạt động tín dụng của NH, tránh tích luỹ rủi ro và bị động trước những thay đổi của thị trường  Tránh được vòng luẩn quẩn của rủi ro tín dụng VÒNG LUẨN QUẨN CỦA RỦI RO Chấp nhận các rủi ro không hiệu quả kinh tế Thiệt hại lớn về tài chính Mất thị phần Bỏ qua các rủi ro có hiệu quả kinh tế Kiểm soát chặt hoạt động cho vay kinh doanh Thực hiện tiếp thị ồ ạt “VÒNG LUẨN QUẨN TÍN DỤNG” CỦA NGÂN HÀNG SBC Gia tăng nhanh chóng các khoản vay Cảm thấy rủi ro thấp Cạnh tranh về giá Cạnh tranh về chính sách tín dụng Bỏ qua thẩm định theo thông lệ Tăng lợi nhuận tạm thời Nợ xấu triệt tiêu lợi nhuận Thắt chặt chính sách tín dụng Giảm các khoản cho vay Lặp lại - Thị trường mới II.2 Nội dung chính sách tín dụng 1. Chính sách khách hàng 2. Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng 3. Lãi suất và phí suất tín dụng 4. Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ 5. Các khoản đảm bảo 6. Chính sách đối với các tài sản có vấn đề II.2.1 Chính sách khách hàng - Phân loại khách hàng để có chính sách marketing phù hợp: KH truyền thống, KH quan trọng. - Phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro để có các chính sách lãi suất, giới hạn tín dụng phù hợp - Nhóm khách hàng bị hạn chế cấp tín dụng - Nhóm khách hàng bị cấm không cấp tín dụng II.2.2 Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng Quy mô tín dụng đối với một KH phụ thuộc: a. Nhu cầu thực sự của khách hàng được NH tính toán lại b. Giới hạn tín dụng mà NH được phép thực hiện c. Giá trị tài sản bảo đảm II.2.2 Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng a. Nhu cầu thực sự của khách hàng được NH tính toán lại - Với tín dụng thông thường Tín dụng NH = Nhu cầu đầu tư - VCSH và các nguồn khác tham gia tài trợ II.2.2 Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng - Với tín dụng hạn mức Nhu cầu tín dụng hạn mức = NC dự trữ hàng hoá bình quân kỳ này + Chênh lệch giữa dự trữ bình quân và dự trữ cao nhất – Hàng hoá kém phẩm chất, không thuộc đối tượng vay – Vốn chủ sở hữu và các nguồn khác tham gia tài trợ cho nhu cầu dự trữ hàng hoá Tín dụng NH = Nhu cầu tín dụng hạn mức – Dư nợ đến thời điểm xin vay II.2.2 Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng b. Giới hạn tín dụng mà ngân hàng được phép thực hiện - Cho vay, bảo lãnh, chiết khấu với 1 khách hàng  15% VCSH - Cho thuê tài chính với 1 khách hàng  30% VCSH - Tỷ lệ chuyển đổi của nguồn và tài sản (30%) - Giới hạn ra quyết định cho vay tối đa đối với 1 chi nhánh phụ thuộc: + Phán quyết của Tổng giám đốc (NHNo: cấp 1 <100 triệu) + Chất lượng tín dụng chung của NH đó (xếp hạng NH) II.2.2 Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng c. Mức cho vay theo giá trị của TSĐB - Thế chấp : 70% - Cầm cố: từ 50% đến 90% - Đảm bảo không bằng tài sản + Hộ gia đình:  30 triệu + Trang trại:  50 triệu + Tiêu dùng cho CBCNV: <100 triệu II.2.3 Lãi suất và phí suất tín dụng  Loại lãi suất: lãi suất mà khách hàng trả, tính chất của lãi suất (lãi suất cố định hay biến đổi). Xác định rõ các điều kiện thay đổi nếu là LS biến đổi  NH có các mức lãi suất tín dụng khác nhau tuỳ theo kỳ hạn, loại tiền, khách hàng  Lãi suất tín dụng bao gồm lãi suất cơ bản, và lãi suất bình quân đối với các kỳ hạn, các ngành, và lĩnh vực II.2.3 Lãi suất và phí suất tín dụng  Lãi suất có thể cố định hoặc biến đổi theo lãi suất tham khảo/chỉ số làm cơ sở điều chỉnh lãi suất, hoặc kết hợp  Lãi suất tín dụng có thể  bị giới hạn bởi lãi suất trần  bị tác động bởi lãi suất tái chiết khấu do NHNN quy định  hoặc lãi suất trên thị trường liên ngân hàng. II.2.3 Lãi suất và phí suất tín dụng  Lãi suất cơ bản của một NH có thể coi là lãi suất gốc, từ đó, NH sẽ phân chia thành các lãi suất khác nhau tương ứng với đặc điểm của từng loại tín dụng, đảm bảo tính cạnh tranh của lãi suất trên thị trường.  Nhiều NH đưa ra chính sách lãi suất linh hoạt, cho phép cán bộ tín dụng được thay đổi trong giới hạn nhất định, hoặc cho phép khách hàng được chọn hình thức của lãi suất II.2.3 Lãi suất và phí suất tín dụng - Mức lãi suất chung cho tất cả các khách hàng đảm bảo NH có lãi: Lãi suất tín dụng = lãi suất huy động bình quân + tỷ lệ các khoản chi khác – tỷ lệ các khoản thu khác + tỷ lệ rủi ro dự kiến + tỷ lệ lợi nhuận dự kiến - Mức lãi suất cá biệt đối với từng khách hàng có thể khác nhau - Ngoài ra, KH còn phải trả phí suất tín dụng (phí cam kết, phí thanh toán,.) Ví dụ: Một NH có bảng cân đối bình quân kỳ trước được sử dụng để xác định lãi suất tín dụng kỳ này 1. Ng©n hµng TMCP M cã c¸c sè liÖu sau (sè d­ b×nh qu©n n¨m, l·i suÊt b×nh qu©n n¨m, ®¬n vÞ tû ®ång) Tµi s¶n Sè d­ L·i suÊt (%) Nguån vèn Sè d­ L·i suÊt (%) TiÒn mÆt 1200 TiÒn göi thanh to¸n 18500 1,5 TiÒn göi t¹i NHNN 2050 0,5 TiÒn göi tiÕt kiÖm ng¾n h¹n 11500 5 TiÒn göi t¹i TCTD kh¸c 2000 1,5 TGTK trung vµ dµi h¹n 15000 7 Chøng kho¸n ng¾n h¹n kho b¹c 3750 4 Vay ng¾n h¹n 4700 5,5 Cho vay ng¾n h¹n 21500 Vay trung vµ dµi h¹n 7000 8 Cho vay trung vµ dµi h¹n 25000 Vèn chñ së h÷u 2800 §Çu t­ liªn doanh 2500 Tµi s¶n kh¸c 1500 BiÕt nî qu¸ h¹n cña c¸c kho¶n cho vay lµ 5%, l·i tõ ho¹t ®éng ®Çu t­ liªn doanh lµ 275, thu kh¸c = 100, chi phÝ qu¶n lý = 120, chi kh¸c = 70, tû lÖ thuÕ thu nhËp = 32%. H·y tÝnh l·i suÊt b×nh qu©n c¸c kho¶n cho vay ®Ó ng©n hµng cã: a. Hoµ vèn b. ROA = 3,5% II.2.4 Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ - Thời hạn tín dụng là một khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận tín dụng cho đến thời điểm phải trả hết gốc và lãi - Thời hạn tín dụng = Thời gian giải ngân + Thời gian ân hạn + Thời gian thu nợ - Thời gian thu nợ bq = (tổng dư nợ trước mỗi kỳ trả nợ)/giá trị khoản nợ II.2.4 Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ - Kỳ hạn trả nợ là các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thoả thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ tiền vay cho tổ chức tín dụng (VD: 1 hợp đồng vay vốn thời hạn 12 tháng, trả lãi và gốc 4 lần  kỳ hạn trả nợ = 3 tháng) II.2.5 Các khoản đảm bảo - Có đảm bảo bằng tài sản: cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay, số dư bù, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3 - Không đảm bảo bằng tài sản: tín chấp, bảo lãnh bằng uy tín của bên thứ 3 - Vấn đề: định giá tài sản bảo đảm II.2.6 Chính sách đối với các TS có vấn đề - Quy định về cách thức xác định nợ xấu - Tỷ lệ nợ xấu có thể chấp nhận được - Mức độ xấu của các khoản nợ - Trách nhiệm giải quyết, phạm vi quản lý và khai thác III. Phân tích tín dụng 1. Khái niệm 2. Mục tiêu 3. Nội dung III.1 Khái niệm Phân tích tín dụng  Tín dụng là hoạt động tài trợ của NH.  Phân tích khách hàng trong quan hệ này chính là phân tích tín dụng. Phân tích tín dụng bao hàm việc đưa ra và áp dụng chính sách tín dụng của NH.  Phân tích tín dụng là xác định khả năng và ý muốn của người nhận tín dụng trong việc hoàn trả đúng hạn. III.2 Mục tiêu Phân tích tín dụng Có sự hiểu biết sâu sắc về khách hàng trước khi cho vay  giảm thiểu rủi ro  Cần hiểu biết về đặc điểm thị trường, đặc điểm ngành nghề, chiến lược kinh doanh của KH, vòng đời kinh doanh và nhưng rủi ro tiềm ẩn của KH. III.3 Nội dung Phân tích tín dụng a. Tìm kiếm và thu thập thông tin về khách hàng b. Phân tích thông tin thu thập được  Phân tích bản thân khách hàng  Phân tích kế toán  Phân tích tài chính  Phân tích tương lai  Chấm điểm tín dụng và định giá TS bảo đảm c. Lưu trữ thông tin để sử dụng trong tương lai a. Thu thập thông tin về khách hàng  Phỏng vấn khách hàng và các thông tin do khách hàng cung cấp (đặc biệt các báo cáo tài chính)  Sử dụng nguồn thông tin từ bên ngoài  Thăm cơ sở và kiểm tra thực tế Phỏng vấn khách hàng  Là cơ hội để đánh giá tính cách, sự thông minh, nhanh nhạy và khả năng của KH  Sự nhạy cảm nghề nghiệp (Cảm nhận bản năng) là rất quan trọng  Những điều KH nói có thể bộc lộ rất nhiều Nguồn thông tin bên ngoài 1. Hồ sơ tín dụng cá nhân 2. Hồ sơ tín dụng của doanh nghiệp 3. Hồ sơ của tòa án 4. Giới thiệu của cá nhân 5. Hồ sơ tài sản 6. Các nguồn thông tin báo chí 7. Các công ty điều tra độc lập 8. Hồ sơ tại NH 9. Thăm cơ sở của KH Thăm cơ sở - những điểm cần chú ý  Tình trạng của tài sản, nhà xưởng và thiết bị  Các tài sản ghi trong bảng tổng kết tài sản có tồn tại không + Được bảo dưỡng tốt + Nơi làm việc sạch sẽ, tổ chức khoa học + Chi phí đầu tư cơ bản cho tương lai lớn  Tình trạng công nghệ  Khối lượng sản xuất đủ  Lượng hàng lưu kho cũ, hỏng  Tinh thần và thái độ của nhân viên b. Phân tích thông tin thu thập được (6 C) - Capacity – Năng lực: + Năng lực pháp lý + Năng lực tài chính (phân tích kế toán, phân tích tài chính) - Character - Uy tín: Sự sẵn lòng thực hiện các điều khoản trong hợp đồng + Quá trình thực hiện hợp đồng với NH mình và các NH khác + Quan hệ với các đối tác khác b. Phân tích thông tin thu thập được - Collateral – tài sản đảm bảo - Cash – tiền mặt - hoặc Capital - vốn: - Conditions - điều kiện (môi trường kinh doanh) - Control - kiểm soát (trong NH, môi trường pháp luật) Phân tích kế toán–những dấu hiệu cảnh báo  Những thay đổi quan trọng trong tỷ lệ chi phí với doanh thu  Những nhận xét bất thường trong báo cáo kiểm toán  Những thay đổi trong thủ tục kế toán và dự toán  Hàng trong kho và khoản phải thu tăng  Kéo dài thời hạn những khoản phải trả  Thu nhập bất thường tăng  Tỷ suất lợi nhuận giảm Phân tích kế toán–những dấu hiệu cảnh báo  Thay đổi bất thường trong dự trữ  Phụ thuộc vào nguồn TN không phát sinh từ hoạt động KD chính của công ty  Dự phòng tổn thất trong tương lai  Tăng bất thường trong việc vay các nguồn khác  Những khoản vay ngắn hạn trái với chu kỳ kinh doanh (trái mùa vụ)  Những biến động trong thu nhập không phải do doanh thu Phân tích tài chính  Cơ sở để phân tích: các báo cáo tài chính của KH trong thời gian 3-5 năm Bảng cân đối kế toán Báo cáo thu nhập chi phí Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  So sánh giữa các thời kỳ khác nhau và các DN  Có thể là những tiêu chí được đưa vào HĐ vay Phân tích chỉ số - chỉ số hoạt động  Chỉ số vòng quay các khoản phải thu và Số ngày trong hạn các khoản phải thu  hiệu quả qlý các khoản pthu  Chỉ số vòng quay hàng tồn kho và Số ngày lưu kho bình quân  hiệu quả quản lý hàng tồn kho  Chỉ số vòng quay các khoản phải trả và Số ngày trong hạn của các khoản phải trả  qhệ với nhà cung cấp  Chỉ số vòng quay TSCĐ  k/n thay thế các TSCĐ đã khấu hao hết khi chúng đến hạn.  Tỷ lệ: CF đầu tư TSCĐ/Khấu hao  Tuổi thọ TB của TS khấu hao của cty.  CF gốc đất đai, nhà xưởng, thiết bị/Khấu hao tích lũy => Đánh giá hiệu quả quản lý vốn lưu động và TSCĐ Phân tích chỉ số - chỉ số thanh khoản  Chỉ số thanh khoản ngắn hạn: mối quan hệ giữa TSLĐ và nợ ngắn hạn = Tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn  Chỉ số thanh khoản nhanh: khả năng thực hiện nghĩa vụ ngắn hạn = (TM + CK có thể chuyển đổi + Pthu)/ Nợ ngắn hạn = (TSLĐ – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn  Chỉ số thanh toán tức thời: =Tiền và các khoản tương đương tiền/Nợ ngắn hạn  Chỉ số lưu chuyển tiền tệ hoạt động/nợ ngắn hạn Cho thấy khả năng trả nợ bằng tiền mặt tạo ra từ các hoạt động, không cần đi vay thêm => Đánh giá khả năng của công ty trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn khi chúng đến hạn Phân tích chỉ số - chỉ số khả năng hoàn nợ  Chỉ số nợ dài hạn = Nợ dài hạn/(Nợ dài hạn + VTC)  Chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu  Chỉ số NỢ/Tổng tài sản có  Chỉ số về mức độ thanh toán lãi suất = (TN ròng + Cf lãi suất+CF thuế TN + TN khác)/ (Tổng chi phí LS) * Chỉ số khả năng lưu chuyển tiền tệ từ các hoạt động để thanh toán các khoản chi phí đầu tư tài sản cố định. => Đánh giá khả năng của công ty trong việc trả các khoản nợ dài hạn khi chúng đến hạn Phân tích lưu chuyển tiền tệ  Các luồng tiền cơ bản: + Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh + Luồng tiền từ hoạt động đầu tư + Luồng tiền từ hoạt động tài chính  Luồng tiền và Vòng đời công ty  Luồng tiền và khả năng linh hoạt tài chính của Cty  Luồng tiền và quản lý vốn lưu động Luồng tiền và vòng đời công ty  Các doanh nghiệp đều có vòng đời: Khởi đầu tăng trưởng  trưởng thành  Suy thoái  Ở mỗi giai đoạn của vòng đời, công ty có những rủi ro, thách thức khác nhau; có khả năng tạo tiền và nhu cầu về các luồng tiền khác nhau.  Đánh giá các luồng tiền có thể cho thấy DN đang ở giai đoạn nào và cách thức quản lý các rủi ro đang đối mặt của công ty có hiệu quả và an toàn không? Luồng tiền và vòng đời công ty Giai đoạn Khởi đầu Tăng trưởng Trưởng thành Suy thoáiLuồng tiền Hoạt động -  + +  ++ ++  + +  - Đầu tư -- --  - - -  + Tài trợ ++ ++  + + +  - Luồng tiền và sự linh hoạt tài chính  Sự linh hoạt tài chính: Công ty có thể trang trải cho các hoạt động của mình nếu nguồn vốn bên ngoài bị ngừng đột ngột? Nếu doanh thu giảm?  Mỗi loại hình DN cần có sự linh hoạt khác nhau  Để đảm bảo tính linh hoạt TC, cần có một luồng tiền nhất định sẵn sàng tạo ra từ hoạt động của NH.  sự linh hoạt tài chính đánh đổi với khả năng thu lợi nhuận.  Có thể đánh giá tính linh hoạt TC qua phân tích luồng tiền, cụ thể: cân đối giữa các nghĩa vụ trả nợ và lãi với khả năng tạo luồng tiền trong hiện tại và tương lai. Luồng tiền và sự linh hoạt tài chính  Cụ thể có 2 nhóm:  Chỉ số về khả năng cung cấp: luồng tiền có thể đáp ứng nhu cầu của DN, nhu cầu trả nợ, nhu cầu trả cổ tức, tái đầu tư TSCĐ  Chỉ số hiệu quả luồng tiền tệ: khả năng tạo luồng tiền so với doanh thu, Tổng tài sản có Luồng tiền và quản lý VLĐ  Vốn lưu động (tổng) = Tài sản cố định  Vốn Lưu động (ròng) = TSCĐ – Nợ ngắn hạn  Quản lý tốt vốn lưu động -> nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng hiệu quả  Nhu cầu VLĐ liên quan chặt chẽ với nhu cầu luồng tiền  Mức độ yêu cầu về VLĐ phụ thuộc vào mô hình luồng tiền. Luồng tiền và quản lý VLĐ  Cụ thể:  Thời gian thu được các khoản phải thu so với thời gian hoàn trả các khoản phải trả  Số ngày phải thu + Số ngày lưu kho – Số ngày phải trả = số ngày yêu cầu tài trợ VLĐ Phân tích tương lai  Dự báo về tình hình tương lai của KH -> triển vọng và khả năng trả nợ tương lai: Dự báo doanh thu Dự báo CF Dự báo tài sản Dự báo về yêu cầu tài chính XĐ chi phí TC Dự báo lưu chuyển tiền tệ Phân tích tương lai  Phân tích dự án vay vốn của KH - Các chỉ tiêu tài chính: NPV – IRR - Các chỉ tiêu phi tài chính: lợi ích tạo công ăn việc làm, lợi ích xã hội - Môi trường kinh doanh đối với dự án vay vốn đó Chấm điểm tín dụng  Xuất phát từ mô hình chấm điểm Z của Altman  Ví dụ về một mô hình chấm điểm đơn giản: Sử dụng các biến số độc lập: X1 = Vốn lưu động/ Tổng TS có X2 = Lãi để lại/ Tổng TSCó X3 = LN trước LS và thuế/ tổng TS có X4 = Gtrị thị trường của VCSH/ Gtrị ghi sổ của nợ dài hạn X5 = Doanh thu/ tổng TScó  Căn cứ và số liệu TK để xác định giá trị của các biến số và các hệ số tương ứng -> tính điểm của DN  So sánh với điểm được coi là chuẩn  Quyết định cho vay Chấm điểm tín dụng Giả sử khảo sát một Dn và có các thông số: X1 = 0,30 X2 = 0,15 X3 = -0,25 X4 = 0,08 X5 = 1,75 Z = 1,2 *0,3 + 1,4 *0,15 + 3,3*(-0,25) +0.6*(0,08) + 1,0*1,75 = 1,543 Giả sử điểm báo động là 1,81 => Z Nên từ chối cho vay Chấm điểm tín dụng  Việc chấm điểm đưa ra những đánh giá hơn quan so với phân tích báo cáo tài chính  Hạn chế: - Không tiến hành được với những cty mới, chưa có hồ sơ sổ sách - Việc xác định các hệ số của các biến khoa học và hợp lý? - Việc xác định mức điểm chuẩn? => rủi ro ở mỗi ngành nghề, lĩnh vực là khác nhau Đánh giá tài sản thế chấp  Phương pháp thu nhập: căn cứ vào gtrị thực tế của luồng tiền thu được trong tương lai từ TSTC  Phương pháp chi phí: dựa vào việc ước tính chi phí thay thế hoặc tái sản xuất TS  Phương pháp thị trường: dựa vào giá bán ước tính của TS trên thị trường trong các bối cảnh khác nhau => Có thể sử dụng chuyên gia định giá độc lập ?: Thực tế hiện nay thông tin kế toán của các DN Việt Nam rất thiếu và không minh bạch  T/đ tới chất lượng thẩm định và phân tích  Phải tìm nguồn thông tin thay thế ntn?  Xu hướng tương lai: Ban hành các chuẩn mực kế toán Yêu cầu kiểm toán báo cáo tài chính => Thông tin sẽ minh bạch và công khai hơn Xây dựng cơ cấu một khoản tín dụng  Có nghĩa là xác định: Cho vay bao nhiêu Các điều khoản hoàn trả Tài sản thế chấp Hợp đồng vay => QĐ đưa ra cần dựa trên: - Phân tích thẩm định tín dụng kỹ lưỡng, - Phân tích và hiểu rõ đặc điểm sinh lời và rủi ro của từng sản phẩm (công cụ tín dụng) của NH Lưu trữ thông tin về khách hàng  Cho chính HĐ của NH nhằm - Đánh giá uy tín khách hàng - Phân loại khách hàng và có chính sách khách hàng phù hợp - Giảm thời gian phân tích khách hàng về sau - Có được database về các khách hàng • Cho các NH khác - Chia sẻ thông tin (mức độ) - Giảm thiểu rủi ro chung