Bài giảng Đánh giá và thể chế hóa các can thiệp od (evaluation and institutionalization)

Đánh giá các can thiệp phát triển tổ chức • Kết quả mong đợi ở nhân viên • Thể chế hóa can thiệp OD

pdf15 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đánh giá và thể chế hóa các can thiệp od (evaluation and institutionalization), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ VÀ THỂ CHẾ HÓA CÁC CAN THIỆP OD (EVALUATION AND INSTITUTIONALIZATION) MBA 2013 Giảng viên: TS. Trương Thị Lan Anh THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 2 NỘI DUNG CHÍNH • Đánh giá các can thiệp phát triển tổ chức • Kết quả mong đợi ở nhân viên • Thể chế hóa can thiệp OD Managing the OD Process Three basic components of OD programs: Diagnosis Continuous collection of data about total system, its subunits, its processes, and its culture Action All activities and interventions designed to improve the organization’s functioning Program management All activities designed to ensure success of the program Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 3 Thực hiện và phản hồi đánh giá Diagnosis Design and Implementation of Interventions Alternative Interventions Implementation of Intervention Clarify Intention Plan for Next Steps Implementation Feedback Measures of the Intervention and Immediate Effects Evaluation Feedback Measure of Long-term Effects Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 4 (Nguồn: Waddell et al., 2007) Những vấn đề trong đánh giá can thiệp OD • Mục tiêu không rõ ràng • Lời hứa hão huyền, ảnh hưởng yếu • Đo lường (measurement): Chính xác? Tin cậy? Đầy đủ? • Thiết kế quá trình đánh giá (design) – Quy trình, thời điểm đánh giá phù hợp – Người đánh giá (năng lực đánh giá? khách quan?...) – Yếu tố chính trị trong đánh giá (vì lợi ích nhóm) Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 5 Đo lường (Measurement) • Lựa chọn tiêu chí đánh giá: khớp với mô hình chẩn đoán đã được sử dụng (subsystems) – Ví dụ: Đo lường kết quả sau khi tái thiết kế công việc  Dùng mô hình chẩn đoán công việc (Job Diagnostic Model) • Trong quá trình (intervention process) và sau quá trình (outcomes) Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 6 Đo lường kết quả sau cùng (Outcomes) Có 2 loại đo lường kết quả (Waddell et al., 2007): • Kết quả về mức độ tham gia (participation- membership): absenteeism, tardiness, turnover, internal employment stability, strikes, work stoppages, • Kết quả về vận hành công việc (performance on the job): productivity, production quality, grievances, accidents, unscheduled machine down time & repair, material & supply overuse, inventory shrinkage Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 7 Thiết kế việc đánh giá • Thiết kế tiêu chí theo 2 loại đánh giá: – Được xác lập ngay từ lúc hoach định can thiệp OD để định hướng việc thực hiện – Để đánh giá ảnh hưởng tổng thể • Quy trình và nhân sự thực hiện • Chuẩn đánh giá: so với mong đợi, so với nhóm không được áp dụng can thiệp OD này, so với bản thân nhóm đó lúc trước và sau can thiệp OD, v.v • Phản hồi Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 8 Organizational Development: How Effective Is It? 20 30 40 50 P e rc e n ta g e o f S tu d ie s S h o w in g P o s it iv e C h a n g e s Individual outcomes (e.g., job satisfaction) Organizational outcomes (e.g., profit) (23.55) (48.70) Organizational outcomes more often benefited from OD interventions than did individual outcomes (Source: Porras and Robertson, 1992.) Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 9 Khung thể chế hóa (Institutionalization) Các đặc tính của tổ chức Các đặc tính của can thiệp Các quá trình thể chế hóa Các chỉ số đo mức độ thể chế hóa (Nguồn: Waddell et al., 2007) Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 10 Các đặc tính của tổ chức • Tính phù hợp (congruence): có khớp với những phần còn lại của tổ chức như văn hóa, chiến lược, cấu trúc, không? • Mức độ ổn định của môi trường và công nghệ (stability)? • Vai trò của công đoàn (unionization): thỏa ước tập thể, những vấn đề đã được cam kết trong hợp đồng lao động Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 11 Các đặc tính của can thiệp • Độ cụ thể của mục tiêu (goal specificity): SMART  KPIs • Độ lập trình (programmability): càng dễ đưa vào quy định càng dễ thể chế hóa • Cấp độ của đối tượng thay đổi ((level of change target): Cấp tổ chức? Nhóm? Hay cá nhân? • Sự hỗ trợ nội bộ và bên ngoài (Internal & external support): OD consultancy • Tài trợ (sponsor): Top management? Middle managers? Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 12 Các quá trình thể chế hóa • Xã hội hóa (Socialization) • Cam kết (Commitment) • Phân bổ phần thưởng (Reward Allocation) • Lan truyền (Diffusion) • Theo dõi và định dạng (Sensing and Calibration): theo dõi để điều chỉnh những sai lệch so với kế hoạch  đòi hỏi đo lường và phản hồi liên tục Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 13 Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 14 Video: Safety start with me! Các chỉ số thể hiện mức độ thể chế hóa • Kiến thức (Knowledge) • Thành tích (Performance) • Sự ưa thích (Preferences): mỗi cá nhân thật sự chấp nhận tình trạng mới (private acceptance) • Sự đồng thuận chuẩn tắc (Normative Consensus): đa phần NV đồng ý với sự phù hợp của thay đổi này  đi vào quy định của tổ chức • Sự đồng thuận giá trị (Value Consensus): đa phần đồng ý với quan niệm mới  đi vào văn hóa tổ chức Đánh giá và thể chế hóa thay đổi- Dr. Lan Anh 15
Tài liệu liên quan