Bài giảng Địa lý kinh tế thế giới

Ngày nay, mọi người đều đang bàn luận về toàn cầu hóa và ý nghĩa của nó. Hoa Kỳ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, đã được quá trình toàn cầu hóa chuyển hóa hơn 3 thập kỷ qua. “Các nhà vô địch quốc gia”, chẳng hạn như General Motors (với khẩu hiệu “Cái gì tốt cho General Motors thì tốt cho nước Mỹ”) giờ đây đã trở thành các thực thể xuyên quốc gia với các mạng lưới chi nhánh trải rộng khắp toàn cầu.

pdf208 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1969 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý kinh tế thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI KHOA ĐỊA LÝ ĐHKHXH&NV – ĐHQGTPHCM Ngày nay, mọi người đều đang bàn luận về toàn cầu hóa và ý nghĩa của nó. Hoa Kỳ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, đã được quá trình toàn cầu hóa chuyển hóa hơn 3 thập kỷ qua. “Các nhà vô địch quốc gia”, chẳng hạn như General Motors (với khẩu hiệu “Cái gì tốt cho General Motors thì tốt cho nước Mỹ”) giờ đây đã trở thành các thực thể xuyên quốc gia với các mạng lưới chi nhánh trải rộng khắp toàn cầu. MÔ TẢ MÔN HỌC Bắt đầu từ việc xem xét bản chất quá trình toàn cầu và việc sản xuất, phân phối, và tiêu thụ hàng hóa được các doanh nghiệp tổ chức như thế nào, Môn học Địa lý Kinh tế Thế giới trình bày khái quát những chiều kích khác nhau của toàn cầu hóa. chẳng hạn, những mối quan hệ, cách tổ chức và lực lượng nhân công lao động theo không gian. Địa lý Kinh tế Thế giới xem xét sự phát triển về mặt lịch sử của công nghệ sản xuất, toàn cầu hóa như là sự phân công lao động toàn cầu mang tính mạng lưới, toàn cầu hóa như là mối quan hệ đang thay đổi giữa các nhà nước và các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) và toàn cầu hóa như là một khái niệm gây tranh cải về mặt chính trị vốn ảnh hưởng đến các khu vực và tầng lớp xã hội khác nhau một cách bất bình đẳng. • Toàn cầu hóa là mới mẻ hay xưa như … trái đất? • Các không gian tiêu thụ hoạt động như thế nào để che giấu những mối quan hệ sản xuất/gia công và phân phối hàng hóa? • Các mô hình không gian thương mại và đầu tư nước ngoài (FDI) trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay là gì? • Các quá trình thúc đẩy toàn cầu hóa hiện nay là gì? MỘT SỐ CÂU HỎI • Công nghệ sản xuất đã thay đổi như thế nào trong thế kỷ 20, từ kỹ thuật sản xuất Taylor (Taylorism) và Ford (Fordism) đến Hậu Ford (PostFordism), JIT (Just-in-Time) • Điều gì tạo nên một tập đoàn công ty xuyên quốc gia (TNCs) và nó được tổ chức như thế nào (bên trong và bên ngoài công ty) để kinh doanh trên phạm vi toàn cầu? • Các nhà nước và TNCs tương tác như thế nào trong nền kinh tế toàn cầu hóa? Các nhà nước áp dụng các chính sách nào để quản lý thương mại và FDI? Ai thắng và ai bại? • Các hệ quả của quá trình toàn cầu hóa đối với thị trường lao động thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng? Phải chăng khả năng thương lượng và quyền của người lao động cùng những chuẩn mực đã bị hủy hoại bởi sự dịch chuyển sản xuất (outsourcing) trên qui mô toàn cầu của các tập đoàn xuyên quốc gia? • Toàn cầu hóa liệu có dẫn đến làm giảm mức lương, khuyến khích sự ô nhiễm và làm suy thoái môi trường trên trái đất? • Tất cả những câu hỏi trên đang trở nên ngày càng khẩn thiết khi chúng ta đối diện và tự điều chỉnh để thích ứng trong một trật tự thế giới mới được hình thành bởi quá trình toàn cầu hóa • Tóm lại, toàn cầu hóa có phải là một điều tốt? 1) Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học, địa lý học và địa lý kinh tế thế giới trong thời đại toàn cầu hóa 2) Các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu (AFTA, APEC, EU, NAFTA, OECD, OPEC, IMF, WTO…) 3) Thay đổi công nghệ và quá trình sản xuất: từ Taylorism, Fordism đến JIT 4) Địa lý học về sản xuất, thương mại và đầu tư: các mạng lưới bên trong và bên ngoài TNCs 5) Nhà nước-Quốc gia, toàn cầu hóa & TNCs 6) Tác động của điều kiện địa lý đến an ninh & chiến lược phát triển quốc gia: địa chính trị/địa chiến lược 7) Tranh luận về toàn cầu hóa 1) WTO và vấn đề tranh chấp thương mại. 2) Bất bình đẳng – Đói nghèo 3) Hội nhập kinh tế và văn hóa kinh doanh. 4) Năng lực cạnh tranh và Giá trị quốc gia. 5) Phân công lao động, Chảy máu chất xám và Giáo dục. 6) Tăng trưởng kinh tế và Biến đổi khí hậu toàn cầu BỐ CỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Lộc Diệp, 2002, Chủ nghĩa tư bản ngày nay: Những nét mới từ thực tiễn Mỹ, Tây Âu, Nhật. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 2. Fellman, J., Getis, A and Getis J., 1997, Human Geography: Landscapes of Human Activities. 5th ed., Brown & Benchmark Publisher. 3. János, K., 1991, Hệ thống xã hội chủ nghĩa. Princeton University Press, Oxford University Press (Người dịch: Nguyễn Quang A, 2001, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội). 4. Nguyễn Thiết Sơn, 2003, cb, Các Công ty xuyên quốc gia – Khái niệm đặc trưng và những biểu hiện mới. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 5. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2004, Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp. in lần 2, Nxb. TPHCM, Saigon Times Group, VAPEC. 6. Samuelson, P. A. và Nordhaus W. D., Kinh tế học. T1 & 2, xblt 15, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997. 7. Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Một Chủ nghĩa tư bản mới hay những diện mạo mới của chủ nghĩa tư bản. Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên Đề, Hà Nội, 2002. 8. Võ Thanh Thu, 2003, Quan hệ kinh tế quốc tế. Nxb. Thống Kê. 9. Friedman, Thomas, 1999, Chiếc Lexus và cây Ô liu. (Người dịch: Lê Minh, Nxb. Khoa học Xã hội, 2005) ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐIỂM • THAM GIA LỚP HỌC + THẢO LUẬN 15 % • THI GIỮA KỲ 25 % • SEMINAR 20 % • THI CUỐI KỲ 40 % (CÓ THỂ CÓ NHỮNG THAY ĐỔI) CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐỊA LÝ HỌC, KINH TẾ HỌC VÀ ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HÓA "The most important change that people can make is to change their way of looking at the world“ Commission on Global Governance, 1995 Our Global Neighbourhood Khái niệm Toàn cầu hóa là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa. - Hiểu biết nhau - Phụ thuộc nhau - Hợp tác - Cạnh tranh David Dapice TOÀN CẦU HÓA • PHÁT TRIỂN KTTT THEO HƯỚNG MỞ TRỞ THÀNH XU THẾ CHUNG • TOÀN CẦU HÓA ĐANG DIỄN RA MẠNH MẼ TRÊN NHIỀU LĨNH VỰC, TRUNG TÂM LÀ LĨNH VỰC KINH TẾ • CẠNH TRANH KT NGÀY CÀNG GAY GẮT • XU HƯỚNG HỢP TÁC VÀ ĐỐI THOẠI TRONG QUAN HỆ KT BẮC-NAM CHIẾM ƯU THẾ NHƯNG VẪN ĐỐI LẬP GAY GẮT • QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP CTY LÀ ĐẶC ĐIỂM KT NỔI BẬC Ở NHỮNG NĂM ĐẦU TK 21 • CHÍNH PHỦ CÁC QG NGÀY CÀNG CAN THIỆP SÂU VÀO QUÁ TRÌNH ĐIỀU TIẾT NỀN KT QG • QUÁ TRÌNH KHU VỰC HÓA NGÀY CÀNG MẠNH MẼ • Cách đây 100.000 năm, nhóm người đầu tiên đã rời bỏ châu Phi và tìm đến vùng Địa Trung Hải • Cách đây 50.000 năm, một nhóm người thứ hai đã đặt chân đến châu Á. • Toàn cầu hóa đã có từ rất xưa. Nó bắt đầu từ 100.000 năm trước đây… khi tổ tiên con người đi tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn. •Từ đó đến nay, con người, sản phẩm và ý tưởng của họ đã vẫn tiếp tục vượt qua các đại dương và băng qua các lục địa. TCH diễn ra trước khi quả địa cầu xưa nhất được Martin Behain làm ra năm 1492 Christopher Columbus: một nhà toàn cầu hóa thuở sơ khai Commodore Perry và sự kiện Nhật Bản mở cửa với toàn cầu hóa 1853 Matthew Perry Perry, Matthew Calbraith (1794-1858), American naval officer, who commanded the expedition that established United States relations with Japan. Born on April 10, 1794, in South Kingstown, Rhode Island, the brother of Oliver Hazard Perry, he began his naval career as midshipman at the age of 15; he advanced to lieutenant in 1813 and to commander in 1826. He supervised the construction of the first naval steamship, the Fulton, and upon its completion in 1837 he took command with the rank of captain. He was promoted to commodore in 1842. In 1846-1847 he commanded the Gulf squadron during the Mexican War. In 1853 Perry was sent on the mission to Japan, a country that had been closed to outsiders since the 17th century. On July 8, he led a squadron of four ships into Tokyo Bay and presented representatives of the emperor with the text of a proposed commercial and friendship treaty. To give the reluctant Japanese court time to consider the offer, he then sailed for China. With an even more powerful fleet, he returned to Tokyo in February 1854. The treaty, signed on March 31, 1854, provided that humane treatment be extended to sailors shipwrecked in Japanese territory, that U.S. ships be permitted to buy coal in Japan, and that the ports of Shimoda and Hakodate be opened to U.S. commerce. Perry's mission ended Japan's isolation, a prerequisite for its subsequent development into a modern nation. Perry died in New York City on March 4, 1858. Sự khai thông kênh đào Suez đã tăng tốc toàn cầu hóa trong giao thông và giảm giá thành Người tiêu dùng thúc đẩy toàn cầu hóa • Từ thực phẩm đến quần áo và đến hàng điện tử, người tiêu dùng toàn thế giới đòi hỏi chất lương cao nhất với giá phải chăng. • Kết quả là toàn cầu hóa cao hơn về thương mại, đầu tư và văn hóa. • Đường cáp điện báo Atlantic nối London và Newfoundland dài 2050 dặm. • Bức điện báo đầu tiên từ Nữ hoàng Victoria đến Tổng thống Buchanan vào tháng Tám 1858 đã phải đi mất 16 giờ rưỡi mới tới nơi. • Ngày nay, việc thông tin như vậy đi khắp thế giới trong nháy mắt. Khoa học-Công nghệ biên giới mờ đi, khoảng cách ngắn lại, và thời gian thực Internet: nối mạng toàn cầu INTERNET Nối mạng toàn cầu 10 sự thay đổi xã hội từ Internet 1. Mọi người đều có thể tìm ra thông tin cần thiết nếu biết cách 2. Mọi người đều có thể tiếp cận những tin tức mới nhất 3. Ai cũng có thể là chuyên gia 4. Không còn chuyện lạc đường, mất phương hướng 5. Vai trò của thư tem và fax ngày một lu mờ 6. Ngân hàng ngay trên desktop 7. Ai cũng có thể làm nhà xuất bản 8. Thị trường toàn cầu trên desktop 9. Âm nhạc không biên giới 10. Không ai còn là vô danh Mỹ hóa toàn cầu hay Toàn cầu hóa nước Mỹ ??? Những Tranh luận • Toàn cầu hóa trong giai đoạn hiện nay có cả những ý kiến chỉ trích lẫn ủng hộ. • Với phía chỉ trích, đây là quá trình do người giàu áp đặt, gây thiệt hại cho người lao động, nông dân và các ngành nghề địa phương, văn hóa truyền thống, và môi trường. • Ngược lại, số ủng hộ cho là toàn cầu hóa loại bỏ sự cô lập, tăng sự giàu có và tự do, giúp nâng cao tiềm năng và kiến thức của con người. • Richard Lidzen(MIT) "Lý thuyết toàn cầu hóa chỉ là một niềm tin tôn giáo (religious belief) hơn là một tính toán khoa học". 1. Tài chính-Thương mại 2. Khoa học-Công nghệ 3. Văn hóa 4. Chính trị 5. An ninh quốc gia 6. Sinh thái môi trường …  Hướng tiếp cận tổng thể/toàn diện (Holistic Perspective/Approach/View) Toàn cầu hóa: không gian 6 chiều Thomas Friedman Bản sắc Văn hóa Đa văn hóa Lực lượng chi phối TCH? “Bầy thú điện tử đe dọa những nền kinh tế nhỏ bé trên thế giới Phân công lao động toàn cầu •giữ vững các yếu tố nền tảng của nền kinh tế, •xây dựng trình độ học vấn cao, •tôn trọng pháp quyền… Toàn cầu hóa tốt đẹp khi bạn làm tốt công tác chuẩn bị... (Vicente Fox, Tổng thống Mexico) Đằng sau toàn cầu hóa… Bất bình đẳng đói nghèo… Bên lề… …toàn cầu hóa Biểu tình chống toàn cầu hóa Biến đổi khí hậu toàn cầu • Nguồn gốc • Địa lý và các vấn đề không gian • 3 câu hỏi cơ bản • Khái niệm • 2 nội dung nghiên cứu • Hệ thống các khoa học địa lý • 4 trường phái nghiên cứu ĐỊA LÝ HỌC (GEOGRAPHY) • Địa lý học = Geography (Anh) • Eratosthenes (270 – 192 b.c), nhà địa lý học Hy Lạp, người đầu tiên đặt ra thuật ngữ Geō = Earth = Trái đất, Graphia = Description = Mô tả • Thư viện trưởng thư viện Alexandria (234 – 192 B.C) Địa lý học – Nguồn gốc Địa lý (Geographic) • Các vấn đề “không gian cá nhân” • Các vấn đề “không gian toàn cầu” ĐỊA LÝ VÀ CÁC VẤN ĐỀ “KHÔNG GIAN CÁ NHÂN” • Con người luôn thể hiện một cách có ý thức hay trong tiềm thức những hiểu biết về địa lý trong đời sống hàng ngày • Những lựa chọn vị trí phải quyết định • Các quyết định mang tính không gian phải chọn lựa •  Con người không thể có mặt ở hai nơi cùng một lúc để làm hai công việc khác nhau • Nhận thức về mối quan hệ giữa “ở đó” và “ở đây” • Cách mà chúng ta tìm ra con đường nhanh nhất từ nhà đến nơi làm việc, và di chuyển giữa những nơi khác nhau v.v… • Những hiểu biết về quê hương, về địa phương nơi mình sinh sống và các địa phương khác đều là những hiểu biết chủ yếu mang tính địa lý • Một ngày chúng ta nhận được bao nhiêu thông tin? • Lũ lụt dữ dội ở Dominica, Haiti; sóng thần tại Nam Á, hạn hán gay gắt tại miền Trung Việt Nam, động đất kinh hoàng ở Iran, Pakistan, Ấn Độ; cháy rừng tại Úc, Mỹ và Bồ Đào Nha; nắng nóng chết người ở Tây Âu và lũ lùn, mưa bảo ập đến Đông Âu và Đông Á… • Sự kiện ngày 11/9, chiến tranh tại Afghanistan và Iraq; nội chiến tại Liberia, vấn đề thành lập quốc gia Palestine, khủng bố ở Trung Đông, Israel, Iraq, Nga, Indonesia; khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, tranh chấp Kashmir và Biển Đông; xung đột tôn giáo tại Bắc Irland, Thái Lan; nạn đói kinh niên ở Niger, Somali; tình trạng nhập cư bất hợp pháp tại Tây Âu – Bắc Mỹ, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, vấn nạn AIDS và SARS, các cuộc tranh chấp thương mại và biểu tình chống toàn cầu hóa khắp nơi ĐỊA LÝ VÀ CÁC VẤN ĐỀ “KHÔNG GIAN TOÀN CẦU” 3 CÂU HỎI CƠ BẢN CỦA ĐỊA LÝ HỌC 1. Ở đâu: hiện tượng, quá trình, mô hình đó xảy ra/xuất hiện ở đâu? 2. Tại sao ở đó: tại sao hiện tượng, quá trình, mô hình đó lại xảy ra/xuất hiện ở nơi nó đã xảy ra/xuất hiện? (mà không phải ở một nơi khác ???) 3. Như thế nào: hiện tượng, quá trình, mô hình đó có mối quan hệ như thế nào với các hiện tượng, mô hình ở nơi khác và chúng ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người và môi trường tự nhiên?  Tư duy không gian/địa lý ĐỊA LÝ HỌC – KHÁI NIỆM Khoa học nghiên cứu những hiện tượng, tiến trình của môi trường tự nhiên và những mô hình tổ chức đời sống của con người như một chỉnh thể không gian 1. Nghiên cứu các hiện tượng và quá trình hoạt động của môi trường tự nhiên, các mô hình và phương thức mà xã hội tổ chức đời sống theo không gian. 2. Nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa các xã hội và môi trưỜng tự nhiên trong sự đa dạng và thống nhất của hệ thống cảnh quan tự nhiên-văn hóa trên trái đất ĐỊA LÝ HỌC – 2 NỘI DUNG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC ĐỊA LÝ • Không gian • Địa bàn • Vị trí • Hướng • Khoảng cách • Kích thước • Qui mô MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐỊA LÝ CƠ BẢN ĐỊA BÀN (PLACE) • Có vị trí, hướng & khoảng cách so với các ĐB khác • ĐB có thể lớn hoặc nhỏ  qui mô (scale) là vấn đề quan trọng • ĐB có cả cấu trúc tự nhiên lẫn văn hóa • Những đặc tính của ĐB phát triển và thay đổi theo thời gian • Các ĐB tương tác với nhau • Nội dung của ĐB được cấu trúc có tính toán • Các ĐB có thể được đồng nhất hóa thành các vùng (area) đồng nhất hay phân hóa VỊ TRÍ (LOCATION) 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TUYỆT ĐỐI – (Vị trí toán học) vị trí được xác định bằng hệ tọa độ kinh vĩ (độ, phút, giây) – Vị trí tuyệt đối có tính đơn nhất đối với mỗi một địa bàn – Có giá trị định vị, đo khoảng cách và xác định hướng trên bề mặt trái đất 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TƯƠNG ĐỐI – Vị trí của một địa bàn trong mối quan hệ với các địa bàn hay hoạt động khác – Cho thấy mối liên kết không gian và sự phụ thuộc HƯỚNG (DIRECTION) 1. HƯỚNG TUYỆT ĐỐI – 4 phương hướng: đông, tây, nam, bắc – Không thay đổi và không phụ thuộc vào đặc trưng của các nền văn hóa trên phạm vị thế giới 2. HƯỚNG TƯƠNG ĐỐI – Phụ thuộc vào văn hóa và mang tính địa phương • ra bắc, vào nam KHOẢNG CÁCH (DISTANCE) 1. KHOẢNG CÁCH TUYỆT ĐỐI – Sự chia cắt không gian giữa hai điểm trên bề mặt trái đất được đo bằng các đơn vị đo chiều dài chuẩn (dặm, km, mét) 2. KHOẢNG CÁCH TƯƠNG ĐỐI – Các đơn vị đo chiều dài được chuyển thành những đơn vị khác có ý nghĩa hơn trong mối quan hệ không gian đang xét • Dặm, km, mét  giờ, phút, đơn vị tiền tệ KÍCH THƯỚC VÀ QUY MÔ 1. KÍCH THƯỚC (SIZE) – Mức độ lớn hay nhỏ của địa bàn 2. QUI MÔ (SCALE) – Tỷ lệ (bản đồ) – Phạm vi không gian được quan tâm hoặc so sánh • cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, vùng, quốc gia, khu vực, quốc tế, thế giới/toàn cầu  THINK GLOCAL, ACT LOBAL • PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN – Vị trí địa lý – Hướng – Khoảng cách – Sự phát tán, lan tỏa – Khả năng tiếp cận và kết nối • TƯƠNG TÁC KHÔNG GIAN Là sự di chuyển của con người, hàng hóa, ý tưởng, thông tin trong và giữa các vùng nhằm đạt được sự hội nhập có hiệu quả giữa những điểm khác nhau trong hoạt động của con người KHU VỰC (REGION) • Có vị trí, có không gian lãnh thổ, có ranh giới, cấu trúc có tính cấp bậc • Các loại khu vực –Khu vực đồng nhất: thể hiện sự đồng nhất về một hay nhiều yếu tố tự nhiên hay nhân văn –Khu vực chức năng: hệ thống không gian thể hiện sự tương tác và kết nối trên cơ sở động và có tổ chức –Khu vực nhận thức: thể hiện những hình ảnh trực quan tác động trực tiếp đến cảm giác và nhận thức về khu vực Kinh tế học • Khái niệm • 2 luận đề song đôi • 2 hướng nghiên cứu • 3 câu hỏi cơ bản • Đầu vào & đầu ra Samuelson, P. A. và Nordhaus W. D Kinh tế học là khoa học nghiên cứu xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm như thế nào để sản xuất ra các hàng hóa có giá trị và phân phối chúng cho các đối tượng khác nhau (Paul Samuelson) Khái niệm Samuelson, P. A. và Nordhaus W. D 1. SỰ KHAN HIẾM • Nếu mọi hàng hóa đều được sản xuất ra với số lượng vô hạn, và nếu tất cả nhu cầu của con người đều được thỏa mãn: điều gì sẽ xảy ra? • Các hàng hóa luôn luôn khan hiếm và nhu cầu của con người dường như là vô hạn 2. TÍNH HIỆU QUẢ • Không lãng phí, hoặc sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế một cách tiết kiệm nhất • Không thể sản xuất ra nhiều hơn một mặt hàng nào đó mà không phải giảm bớt sản xuất một số mặt hàng khác 2 LUẬN ĐỀ SONG ĐÔI 2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1. KINH TẾ HỌC VI MÔ (MICRO- ECONOMICS) – Nghiên cứu sâu về hành vi của các chủ thể riêng biệt: các thị trường, công ty, hộ gia đình… 2. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ (MACRO- ECONOMICS) – Nghiên cứu các hoạt động tổng thể của nền kinh tế: thất nghiệp và suy thoái kinh tế, đầu tư-tiêu dùng, lải suất và tiền tệ, lạm phát… 3 CÂU HỎI CƠ BẢN 1. Sản xuất cái gì? 2. Sản xuất như thế nào? 3. Sản xuất cho ai? SẢN XUẤT CÁI GÌ? • Sản xuất loại hàng hóa gì? • Với số lượng bao nhiêu? • Sản xuất vào thời điểm nào? SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO? • Ai là người sản xuất? • Sản xuất bằng nguồn lực nào? • Cần sử dụng kỹ thuật sản xuất nào? SẢN XUẤT CHO AI? • Sản xuất hàng hóa cho ai? • Ai sẽ là người thụ hưởng các thành quả của những nổ lực kinh tế? • Sản phẩm quốc dân được phân chia cho các hộ gia đình khác nhau như thế nào? • Đa số dân cư là người nghèo và có rất ít người giàu? • Thu nhập cao cần giành cho nhà quản lý, cho công nhân, hay cho các chủ đất? • Liệu người bị bệnh và người già có được chăm sóc tốt hay không, hay bị bỏ mặc phải tự lo liệu lấy? 3 NỀN KINH TẾ 1. Kinh tế thị trường 2. Kinh tế chỉ huy 3. Kinh tế hỗn hợp Kinh tế Thị trường • Nền kinh tế trong đó các cá nhân và các công ty tư nhân đưa ra các quyết định chủ yếu về sản xuất và tiêu dùng – Hệ thống giá cả, thị trường, lợi nhuận và thua lỗ, khuyến khích và khen thưởng sẽ xác đỊnh vấn đề cái gì, thế nào và cho ai. – Thu được lợi nhuận cao nhất (cái gì) bằng các kỹ thuật sản xuất có chí phí thấp nhất (thế nào). – Tiêu dùng được xác định thông qua các quyết định cá nhân: nên chi tiêu tiền lương và thu nhập từ tài sản có được do lao động và sở hữu tài sản như thế nào (cho ai). • Nền kinh tế tự do kinh doanh (laisser faire): trường hợp cực đoan của nền kinh tế thị trường, ở đó chính phủ hầu như không có vai trò kinh tế nào. Kinh tế Chỉ huy • Nền KT trong đó nhà nước ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối – Nhà nước sở hữu hầu hết các tư liệu SX (đất đai và vốn) – Nhà nước sở hữu và chỉ đạo hoạt động của các doanh nghiệp trong hầu hết các ngành KT – Nhà nước quyết định việc phân phối của cải vật chất  Nhà nước giải quyết các vấn đề KT chủ yếu thông qua quyền sở hữu của Nhà nước đối với các nguồn lực và quyền áp đặt quyết định của Nhà nước. Kinh tế Hỗn hợp • Nền KT có cả các yếu tố thị trường và chỉ huy • Không một xã hội nào hiện nay hoàn toàn nằm ở một trong hai thái cực hoặc KTTT hoặc KTCH. –Phần lớn các quyết định được đư
Tài liệu liên quan