Bài giảng Điều tra rừng - Chương III: Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế

Những khái niệm cơ bản về cây trội và chọn lọc - Cây trội dự tuyển (candidat plus tree): - Cây trội (plus tree): - Cây ưu việt (elite tree): - Cây so sánh (comparision tree):

pdf11 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điều tra rừng - Chương III: Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 1. Những khái niệm cơ bản về cây trội và chọn lọc - Cây trội dự tuyển (candidat plus tree): - Cây trội (plus tree): - Cây ưu việt (elite tree): - Cây so sánh (comparision tree): 2 3Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 1. Những khái niệm cơ bản về cây trội và chọn lọc - .. - Phân sai chọn lọc (selection diffirential): Công thức: + Phân sai chọn lọc có thể được biểu diễn ở dạng giá trị tuyệt đối. + Phân sai chọn lọc chưa nói lên điều gì ở dạng giá trị tuyệt đối, bởi vậy người ta dùng giá trị tương đối để biểu diễn phân sai chọn lọc. 4Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 1. Những khái niệm cơ bản về cây trội và chọn lọc - .. - Cường độ chọn lọc (Intensity of selection): Kí hiệu (I) Cường độ chọn lọc có các cách hiểu như sau: + Theo Zobel: Là độ vượt của trị trung bình các cá thể được chọn lọc so với trị trung bình của quần thể gốc tính bằng số lần sai tiêu chuẩn theo kiểu hình. 5Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 1. Những khái niệm cơ bản về cây trội và chọn lọc - .. - Cường độ chọn lọc (Intensity of selection): Kí hiệu (I) + Theo Zobel: 6Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 1. Những khái niệm cơ bản về cây trội và chọn lọc - .. - Cường độ chọn lọc (Intensity of selection): Kí hiệu (I) + Theo Shonbách: Cường độ chọn lọc chính là trị số tương đối của phần không được chọn trong lâm phần. I = 1 – n/N Vd: Chọn 20 cây trong 4000 cây ta có: I1 = 1- 20/4000 = 0.995 Chọn 10 cây trong 4000 cây ta có: I2 = 1 – 10/4000 = 0.9975 7Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 2. Các phương pháp chọn lọc cơ bản 2.1. Phương pháp chọn lọc hàng loạt (Muss selection). - Khái niệm: Là phương pháp chọn lọc tập hợp những cây trội theo muc tiêu kinh doanh để làm giống cho chu kỳ sau - ưu điểm: Nhanh, rẻ, nhiều, dễ áp dụng, không tốn kém, rút ngắn thời gian chọn giống. - Nhược điểm: Do chọn lọc được tiến hành theo KH, mà KH tốt của cây trội có thể do KG tốt hay do MT tốt cục bộ tạo nên, nên giống được chọn có phẩm chất di truyền không cao. - ứng dụng: áp dụng cho đối tượng là các tính trạng có hệ số di truyền cao Tuỳ thuộc vào yêu cầu chọn lọc cao hay thấp và vào đối tượng chọn lọc mà chọn lọc có thể được tiến hành chọn một lần hay nhiều lần 8Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 2. Các phương pháp chọn lọc cơ bản 2.1. Phương pháp chọn lọc hàng loạt (Muss selection). 9Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 2. Các phương pháp chọn lọc cơ bản 2.1. .... 2.2. Phương pháp chọn lọc cá thể (Individual selection). - Khái niệm: Là phương pháp chọn lọc cây trội đi kèm theo việc kiểm tra hậu thế theo từng cây riêng biệt. - Ưu điểm: Kiểm tra được KG của từng cá thể, nên giống được chọn có phẩm chất di truyền cao và ổn định. - Nhược điểm: Phức tạp, khó tiến hành, tốn kém thời gian, kinh phí nhiều. - ứng dụng: áp dụng cho đối tượng là các tính trạng có hệ số di truyền thấp. 10 Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 2. Các phương pháp chọn lọc cơ bản 2.1. .... 2.2. Phương pháp chọn lọc cá thể (Individual selection). 11 Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 2. Các phương pháp chọn lọc cơ bản 2.1. .... 2.2. Phương pháp chọn lọc cá thể (Individual selection). - . - Tuỳ thuộc vào yêu cầu của chọn lọc cao hay thấp và vào đối tượng chọn lọc mà ta tiến hành chọn một lần hay nhiều lần. + Nếu yêu cầu chọn lọc không đòi hỏi cao và đối tượng là cây tự thụ phấn hoặc sinh sản sinh dưỡng thì chỉ cần chọn một lần là đủ. (lần 1) + Nếu yêu cầu chọn lọc đòi hỏi cao và đối tượng là cây giao phấn thì cần phải tiến hành chọn nhiều lần. (lần 2, 3,). - Các kiểu chọn lọc cá thể được sử dụng trong lần hai, lần ba + Chọn gia đình kết hợp với trong gia đình: + Chọn lọc trong gia đình:
Tài liệu liên quan