Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 03 Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Giả định chung Người tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả năng mang lại cho họ sự thỏa mãn tối đa. Sự lựa chọn của người tiêu dùng được nghiên cứu qua 3 bước: Thị hiếu tiêu dùng Sự ràng buộc ngân sách Sự lựa chọn

ppt75 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 03 Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG1Giả định chungNgười tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả năng mang lại cho họ sự thỏa mãn tối đa.Sự lựa chọn của người tiêu dùng được nghiên cứu qua 3 bước:Thị hiếu tiêu dùngSự ràng buộc ngân sáchSự lựa chọn2Thị hiếu tiêu dùngBa giả thuyết cơ bản về thị hiếu con người:Có thể so sánh, xếp hạng các tập hợp hàng hóa theo sự ưa thích hay tính hữu dụng mà chúng đem lại.Thị hiếu có tính "bắc cầu".Nhiều thì tốt hơn ít. 3Thị hiếu tiêu dùngTổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó. U = U(X, Y, )Hữu dụng biên là phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa nào đó. Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần khi số lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ tăng lên. 4Bảng 3.1 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên khi sử dụng một hàng hóa X Hữu dụng biên giảm dần5ĐƯỜNG BÀNG QUANĐường bàng quan biểu diễn tập hợp các tập hợp hàng hóa khác nhau mà tạo ra cùng một mức hữu dụng như nhau cho người tiêu dùng. Đường bàng quan có thể được dùng để biểu diễn sở thích của người tiêu dùng.6Số quần áo/tuầnVùng kém ưa thíchVùng ưa thích hơn D C E B??ASố thực phẩm/tuầnHình 3.1 Xếp hạng các tập hợp hàng hóaXAYA?: vùng có thể tạo ra cùng mức hữu dụng như rổ hàng hóa A.U07Đường bàng quanĐường bàng quan dốc xuống về phía phảiNếu chúng dốc lên, chúng sẽ vi phạm giả định “nhiều thì được thích hơn ít”.Tại những điểm có nhiều hơn cả 2 hàng hóa cá nhân vẫn thỏa mãn như những điểm có ít hàng hóa.Mỗi đường bàng quan biểu diễn một mức hữu dụng khác nhau.Những đường bàng quan nằm bên phải biểu diễn những mức hữu dụng cao hơn.8Đường cong bàng quanU0U1U2ABHướng tăng lên của hữu dụngYAYBXBXACSố quần áo/tuầnSố thực phẩm/tuần+ Từ hàm hữu dụng suy ra : U0 = U(X,Y): phương trình đường bàng quan đối với tập hợp 2 loại hàng hóa X và Y.+ Sự tăng lên của hữu dụng : U1 PX2 >PX3 ) , trong khi giá của hàng hóa Y là PY và thu nhập không đổi. 46XYCI1U1U2C’I2X1Y1Y2I3C’’X2X3Y3U3XPXX1PX1CC’PX2C’’PX3DXX2X3Hình 3.15. Đường cầu cá nhân47Đường cầu cá nhânĐường cầu cá nhân của một người tiêu dùng đối với một hàng hóa nào đó được xác định bởi số lượng hàng hóa người đó mua ứng với các mức giá khác nhau. Đường cầu cá nhân có độ dốc đi xuống về phía phải. Đường cầu này có hai đặc tính quan trọng:Độ hữu dụng đạt được thay đổi khi di chuyển dọc theo đường cầu. Giá sản phẩm càng thấp, độ hữu dụng đạt được càng cao.Tại mỗi điểm trên đường cầu, cá nhân đều tối đa hóa hữu dụng.48Ví dụ Một cá nhân có hàm hữu dụng đối với hai hàng hóa X và Y như sau: U = 2 - 1/X - 1/Y trong đó X và Y  1. Hãy thiết lập hàm số cầu của cá nhân này đối với X và Y nếu cá nhân có thu nhập là I.Giải: Phương trình đường ngân sách: I = XPX + YPY (1) Hữu dụng biên của X và Y: MUX = 1/X2 MUY = 1/Y249Để tối đa hóa hữu dụng thì: (2)Thế (2) vào (1), ta được:50vàBiểu thức của X và Y trên là các hàm số cầu của cá nhân đối với X và Y. Ta thấy: X và Y nghịch biến với giá của chúng. Khi giá của Y tăng thì cá nhân sẽ mua X giảm và khi giá của X tăng thì Y giảm nên X và Y là cặp hàng bổ sung.51VII ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNGMỗi cá nhân trên thị trường có sở thích khác nhau về một hàng hóa X nào đó nên hàm số cầu của mỗi cá nhân đối với X sẽ khác nhau. Giả sử trên thị trường chỉ có hai người tiêu dùng hàng hóa X. Giả sử hàm số cầu của người tiêu dùng thứ nhất được ký hiệu là X1 và của người thứ hai là X2. Như thế, hàm số cầu của thị trường là: X = X1 + X252Bảng 3.5 Cầu của cá nhân đối với kem ăn53Hình 3.17 Đường cầu thị trườngD1XPXOOPXDĐường cầu thị trường3125432154321O54321678Đường cầu Cá nhân 1Đường cầu Cá nhân 2D2X54Đường cầu thị trườngĐường cầu thị trường là tổng theo chiều ngang (chiều về số lượng) các đường cầu cá nhân. Đường cầu thị trường phẳng hơn các đường cầu cá nhân. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến cầu của cá nhân cũng ảnh hưởng đến cầu thị trường.55Tác động thu nhập và thay thếSự thay giá của một hàng hóa có 2 tác động: Tác động thu nhậpTác động thay thế56Tác động thu nhập và thay thếTác động thay thếGiá tương đối giữa hai hàng hóa thay đổi khi giá của một hàng hóa thay đổi.Tác động thay thế là sự thay đổi trong tập hợp hàng hóa được tiêu dùng khi giá một hàng hóa thay đổi, ứng với một mức hữu dụng cố định.Người tiêu dùng có xu hướng mua nhiều hàng hóa có giá tương đối rẻ hơn và mua ít hàng hóa kia.57Tác động thu nhập và thay thếTác động thu nhậpLà sự thay đổi trong tập hợp hàng hóa được tiêu dùng do sự gia tăng sức mua, với giá hàng hóa được giữ cố định.Khi thu nhập của một cá nhân tăng, lượng cầu đối với hàng hóa có tăng lên hay giảm xuống.58Tác động thu nhập và thay thế: Hàng bình thườngThực phẩm (đơn vị/tháng)OQuần áo(đơn vị/tháng)RF1SC1AU1Tác động thu nhập , EF2, (từ D đến B) giữ giá tương đối không đổi nhưng tăng sức mua.Tác động thu nhập C2F2TU2BKhi giá giảm, tiêu dùng tăng thêm by F1F2 , cá nhân di chuyển từ A đến B.ETác động tổngTác động thay thếDTác động thay thế, F1E, (từ điểm A đến D), thay đổi giá tương đối nhưng giữ thu nhập thực (sự thỏa mãn) không đổi59Thực phẩm (đơn vị/tháng)ORQuần áo(đơn vị/tháng)F1SF2TAU1ETác động thay thếDTác động tổngDo thực phẩm là hàng thứ cấp, tác động thu nhập âm. Tuy nhiên tác động thay thế lớn hơn thu nhậpBTác động thu nhập U2Hàng thứ cấp60THẶNG DƯ TIÊU DÙNGNgười tiêu dùng mua hàng hóa vì chúng làm cho họ tốt hơn.Thặng dư tiêu dùng đo lường họ sẽ tốt hơn bao nhiêu61THẶNG DƯ TIÊU DÙNGThặng dư tiêu dùng (CS) là chênh lệch giữa giá mà một người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua được một hàng hóa và giá mà người tiêu dùng ấy thực sự phải trả khi mua hàng hóa đó.Giá mà một người tiêu dùng sẵn sàng trả có thể được biểu diễn dọc theo đường cầu62Ví dụMột sinh viên muốn mua vé xem ca nhạcĐường cầu cho chúng ta biết mức giá sẳn sàng trả (WTP) cho mỗi vé.Vé thứ nhất đáng giá $20 nhưng giá chỉ $14 nên người sinh viên có $6 thặng dưTổng thặng dư là tổng lượng thặng dư của mỗi vé.63Thặng dư tiêu dùng của 6 chiếc vé là tổng thặng dư từ mỗi chiếc vé Thặng dư tiêu dùng 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 21 Ví dụLượng véGiá ($)23456130114151617181920Giá thị trườngKhông mua vé thứ 7 vì thặng dư của nó âm64Thặng dư tiêu dùng (CS)Đường cầu hình bậc thang có thể chuyển thành đường cầu tuyến tính bằng cách chia nhỏ dần đơn vị đo lường hàng hóa. Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên mức giá.65Thặng dư tiêu dùng 0PQThặng dư tiêu dùng và đường cầu tuyến tínhĐường cầuGiá thị trườngChi phí thực tếCS66Ngoại ứng mạng lưới (Network externalities)Cho đến lúc này, ta giả định cầu của một cá nhân đối với một hàng hóa độc lập với cá nhân khác.Đối với một số hàng hóa, cầu của một người còn phụ thuộc vào cầu của người khác. => ngoại ứng mạng lướiNgoại ứng mạng lưới có thể dương hoặc âm67Ngoại ứng mạng lướiNgoại ứng dương xuất hiện khi lượng cầu của một người tăng khi lượng mua của những người khác tăngNgoại ứng âm thì ngược lại68Ngoại ứng mạng lướiHiệu ứng phong trào (bandwagon effect)Là mong muốn được phù hợp với phong trào, muốn có hàng hóa bởi vì hầu hết người khác có nó.Đây là mục tiêu củachiến dịch marketing và quảng cáo (ví dụ: đồ chơi trẻ em, quần áo, 69Ngoại ứng dương Hiệu ứng phong tràoSố lượng (‘000)Giá($)D2020Khi người tiêu dùng tin rằng có nhiều người cùng mua, đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải.40D4060D6080D80100D10070Ngoại ứng dương Hiệu ứng phong tràoSố lượng (‘000)Giá($)D2020Đường cầu thị trường được xây dựng bằng cách nối các điểm trên các đường cầu cá nhân. Nó tương đối co giãn.40D4060D6080D80100D100D71Ngoại ứng dương Hiệu ứng phong tràoSố lượng (‘000)Giá($)D2020Giả sử giá giảm từ $30 đến $20. Nếu không có hiệu ứng phong trào,Lượng cầu chỉ tăng đến to 48,00040D4060D6080D80100D100DCó nhiều người mua hơn, nó trở thành hợp thời và lượng cầu tăng nhanh.$3048$20Hiệu ứng giá thuần túyHiệu ứng phong trào72Ngoại ứng mạng lướiHiệu ứng chơi trộiNếu ngoại ứng mạng lưới là âm, hiệu ứng chơi trội xuất hiệnHiệu ứng chơi trội là mong muốn sở hữu những hàng hóa độc nhất vô nhịLượng cầu của những “hàng hóa chơi trội” càng cao, càng ít người muốn có chúng.73Hiệu ứng chơi trộiSố lượng (‘000)Giá($)2DD2$30,000$15,00014Đầu tiên đường cầu là D2,khi người tiêu dùng tin là có 2000 người đã mua nó468D4D6D8Tuy nhiên, nếu người tiêu dùng tin là có 4,000 người đã mua nó,Cầu giảm từ D2 đến D6 và hiệu ứng chơi trội bị cắt giảm.Hiệu ứng giá thuần túy74Hiệu ứng chơi trộiSố lượng (‘000)Giá($)2DD2$30,000$15,00014468D4D6D8Hiệu ứng giáCầu kém co giãn hơn và giá trị của nó giảm sút khi có nhiêu người có nó. Doanh số sẽ giảm xuống.VD: đồng hồ Rolex.Hiệu ứng ròngHiệu ứng chơi trội75