Bài giảng Kinh tế vi mô I - Chương 4 Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 4 Lý thuyết về sản xuất Lý thuyết về chi phí sản xuất Lựa chọn đầu vào tối ưu Lý thuyết về lợi nhuận và quyết định cung ứng của doanh nghiệp

ppt80 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô I - Chương 4 Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNGTHAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ1NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 4Lý thuyết về sản xuấtLý thuyết về chi phí sản xuấtLựa chọn đầu vào tối ưu Lý thuyết về lợi nhuận và quyết định cung ứng của doanh nghiệpChương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI2LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤTHàm sản xuất và công nghệSản xuất trong ngắn hạnSản xuất trong dài hạnQuy luật năng suất cận biên giảm dầnTỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI3Công nghệ và hàm sản xuấtSản xuất là hoạt động của doanh nghiệp, là quá trình chuyển hóa những đầu vào (các yếu tố sản xuất) thành đầu ra (các sản phẩm).Đầu vào: lao động (L) và các đầu vào khác như: nguyên liệu, vật liệu, trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng, kho bãi, đất đai, gọi chung là vốn (K).Đầu ra: là các sản phẩm (hay các hàng hóa hoặc dịch vụ).Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI4HÀM SẢN XUẤTLà hàm số biểu thị mối quan hệ kỹ thuật giữa đầu vào và đầu ra với một trình độ công nghệ nhất định.Hàm sản xuất sử dụng nhiều đầu vào: Q = f(X1, X2, Xn)Nếu chỉ có 2 đầu vào là K và L thì Q = f(K, L).Ví dụ: Q = 5K + 2L hoặc Q = 40KL hoặc dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas: Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI5Mô tả hàm sản xuấtĐầu vào: Vốn, lao động, đất đai,Hàm sản xuấtCác đầu ra như: ô tô, lương thực, thực phẩm, quần áo, giày dép,..Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI6Hàm sản xuất trong ngắn hạnSản xuất trong ngắn hạn là khoảng thời gian sản xuất trong đó nhà sản xuất chỉ có thể thay đổi được một vài yếu tố đầu vào còn các đầu vào khác không đổi.Hàm sản xuất có dạng: Q = f(Ko, L) hoặc Q = f(Lo, K). Chúng ta có thể cho đầu vào vốn cố định hoặc đầu vào lao động cố định.Ví dụ: trong dây chuyền sản xuất thức ăn, các trang thiết bị, vốn, được coi là cố định, chỉ có lao động biến đổi.Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI7Đồ thị hàm sản xuất trong ngắn hạn khi đầu vào vốn cố địnhChương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI8Đồ thị hàm sản xuất trong ngắn hạn khi đầu vào vốn là cố địnhChương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI9Tác động của việc ứng dụng công nghệ mới làm tăng năng suấtChương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI10Sản phẩm bình quân của lao động (APL)Là mức sản phẩm tính bình quân cho mỗi đơn vị lao động.Công thức tính: APL = Q/L.Một hãng sử dụng 10 lao động trong một giờ, làm ra 200 sản phẩm, khi đó mỗi lao động tạo ra được APL = 20 sản phẩm/giờ.Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI11Sản phẩm cận biên của lao động (MPL)Là mức sản phẩm tăng thêm khi thuê thêm một đơn vị đầu vào lao động.MPL là một hàm số của lao động.Công thức tính: MPL = Q/L = Q’(L).Ví dụ: Q = 5KL2  MPL = 10KL.Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI12Mối quan hệ giữa Q và MPL khi biết đầu vào vốn cố địnhChương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI13Sản xuất với một đầu vào biến đổi (L)LKQAPLMPL110101010210301520310602030410802020510951915610108181371011216481011214091010812-4Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI14Sản phẩm cận biên của vốn (MPK)Là mức sản phẩm tăng thêm khi thuê thêm một đơn vị đầu vào vốn.MPK là một hàm số của lượng vốn.Công thức tính: MPK = Q/K = Q’(K).Ví dụ: Q = 5LK2  MPK = 10KL.Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI15Quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào có xu hướng giảm dần (quy luật năng suất cận biên giảm dần)Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định (với điều kiện giữ cố định các đầu vào khác).Khi K cố định, lượng lao động L càng tăng thì càng xảy ra nhiều thời thời gian chờ đợi, dẫn đến MPL sẽ có xu hướng ngày càng giảm.Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI16Đồ thị về mối quan hệ giữa các đường APL, MPL và sản lượng QChương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI17Mối quan hệ giữa APL và MPLKhi hai đường này cắt nhau (APL = MPL) thì APL đạt giá trị cực đại.Nếu APL > MPL thì khi lao động tăng lên APL sẽ có xu hướng giảm dần.Nếu APL 1 lần:Tăng theo quy mô: F(aK,aL) > aF(K,L)Cố định theo quy mô: F(aK,aL) = aF(K,L)Giảm theo quy mô: F(aK,aL) 0)  AFC = d/Q, AVC = aQ2 – bQ + c.Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI36Chi phí cận biên (MC)Là mức chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.Công thức tính: MC = TC/Q = TC’(Q).Ví dụ: TC = aQ3 – bQ2 + cQ + d (trong đó a, b, c, d dương)  MC = 3aQ2 – 2bQ + c.Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI37Đồ thị đường MC, ATC và AVCChương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI38Đồ thị về mối quan hệ giữa các đường chi phíChương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI39Mối quan hệ giữa MC, ATC và AVCKhi ATC = MC thì ATC min.Khi ATC > MC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ giảm tương ứng với sự gia tăng đó.Khi ATC MC thì tăng Q sẽ tăng Nếu MR < MC thì giảm Q sẽ tăng Nếu MR = MC thì sản lượng là tối ưu Q*, và lợi nhuận là tối đa max.Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI75C/M điều kiện MR = MC bằng đồ thị+ Đường MR cắt MC tại E, xác định mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi nhuận. Q1 và Q2 đều là những mức sản lượng chưa đạt max.Q*0 QQ1MCMREMCMRQ2S1S2Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI76C/M điều kiện MR = MC bằng đồ thịKhông phải luôn luôn MR = MC thì maxQ0 không phải là mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.MCMR0EMCMR QQ2Q*Q1S1S2AQ0Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI77BÀI TẬP VẬN DỤNGTheo sự hướng dẫn của giảng viênChương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI78Một hãng có hàm sản xuất là Q = 4KL. Hãng sử dụng hai đầu vào K và L với giá của các đầu vào tương ứng là r = 4$/một đơn vị vốn; w = 2$/một đơn vị lao động.Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí bằng bao nhiêu?Để sản xuất ra một mức sản lượng Q0 = 200, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu?Để sản xuất ra một mức sản lượng Q1 = 600, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu?Giả sử hãng có mức chi phí là TC = $60000, hãng sẽ sản xuất tối đa được bao nhiêu sản phẩm? BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI79ÔN TẬP VÀ BÀI TẬPChương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI80