Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương VI: Tệp tin

6.2 Khai báo kiểu tệp tin www.themegallery.com Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 4 Trong C++, để làm việc với các hàm xử lý file cần khai báo đầu chương trình: #include Trong thư viện fstream thì ta có 3 loại File stream cơ bản sau :  ifstream : Dùng cho file nhập vào. Loại này chỉ có thể được dùng để đọc dữ liệu từ file vào bộ nhớ mà thôi.  ofstream : Dùng cho file xuất ra. Loại này thì có thể dùng để tạo ra files và chép dữ liệu vào chúng.  fstream : Đây là kênh file.(File stream). Loại này thì có thể vừa tạo file, vừa ghi dữ liệu vào file và đọc dữ dữ liệu từ file vào luôn.

pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương VI: Tệp tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO Chương VI Tệp Tin COMPANY LOGO www.themegallery.com Nội dung chính Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 2 Dẫn nhập6.1 Khai báo kiểu tệp tin6.2 Các thao tác truy xuất tệp tin6.3 Các hàm tệp tin6.4 COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.1 Dẫn nhập Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 3 4 3 2 1 Tạo đối tượng file Mở file Thao tác với tệp Đóng tệp Quy trình làm việc với file COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.2 Khai báo kiểu tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 4 Trong C++, để làm việc với các hàm xử lý file cần khai báo đầu chương trình: #include Trong thư viện fstream thì ta có 3 loại File stream cơ bản sau :  ifstream : Dùng cho file nhập vào. Loại này chỉ có thể được dùng để đọc dữ liệu từ file vào bộ nhớ mà thôi.  ofstream : Dùng cho file xuất ra. Loại này thì có thể dùng để tạo ra files và chép dữ liệu vào chúng.  fstream : Đây là kênh file.(File stream). Loại này thì có thể vừa tạo file, vừa ghi dữ liệu vào file và đọc dữ dữ liệu từ file vào luôn. COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.2 Khai báo kiểu tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 5  Để định nghĩa một đối tương file ta chọn các cách sau:  Nếu sử dụng thư viện stdio.h trong C thì để định nghĩa một đối tượng file ta sử dụng biến con trỏ như sau: Trong đó DataFile là tên do người dùng đặt theo quy tắc định danh. fstream DataFile; FILE *DataFile; ifstream DataFile; ofstream DataFile; COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.3 Các thao tác truy xuất tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 6 A. Sử dụng #include Ví dụ 1: Tạo và ghi dữ liệu vào file cùng thư mục trong project. #include #include using namespace std; int main() { ofstream FileDemo; //Định nghĩa đối tượng file là FileDemo FileDemo.open("ViDu.txt"); //Tạo và mở file với tên ViDu.txt FileDemo << "Vi du ve ghi du lieu vao file\n"; // Sử dụng toán tử << để xuất dữ liệu trong cặp ngoặc"" ra file ViDu.txt FileDemo.close(); //Đóng đối tượng file cout<<"File ViDu.txt da duoc ghi thanh cong\n"; } COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.3 Các thao tác truy xuất tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 7 Ví dụ 2: Tạo và ghi dữ liệu vào file trong ổ đĩa hoặc thư mục. #include #include using namespace std; int main() { fstream ViDu2("D://Demo1.txt",ios::out); /*Định nghĩa đối tượng file ViDu2 đồng thời tạo và mở file Demo1.txt tại một đường dẫn (ở đây là ổ D)*/ for(int i=0; i<100; i+=2) ViDu2 << i<<"\n"; //Ghi các số chẵn <100 vào file Demo1.txt ViDu2.close(); //Đóng đối tượng file } COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.3 Các thao tác truy xuất tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 8 Chú ý:  Trong 1 đối tượng file, khi đang mở 1 tệp tin, muốn mở và thao tác với tệp tin khác thì ta phải đóng lại tệp hiện hành.  Nếu sử dụng fstream để định nghĩa đối tượng file thì khi dùng lệnh mở 1 file (.open) thì nhất thiết phải thêm tham số thứ 2 để biểu thị chế độ mà ta mở file:  ios::out - Mở file ở chế độ xuất ra, chế độ này cho phép ghi dữ liệu vào file.  ios::in - Mở file ở chế độ nhập vào, tức là cho phép dữ liệu được đọc từ file.  ios::app - Chế độ gắn vào. Nếu file đã được tạo thì nội dung của nó sẽ được thêm vào cuối của file. Nếu file chưa được tạo nó sẽ tạo ra 1 file mới. COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.3 Các thao tác truy xuất tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 9 Chú ý (tiếp):  ios::ate - Nếu file đã được tạo, thì chương trình sẽ chuyển con trỏ về cuối file.  ios::binary - Chế độ nhị phân. Khi mà file được mở ra ở chế độ này thì dữ liệu sẽ được đọc hay ghi từ 1 định dạng nguyên thủy nhị phân.  ios::trunc - Nếu file đã được tạo thì nội dung của nó sẽ bị xóa đi.  ios::nocreate - Không làm gì nếu file chưa có.  ios::replace - Không làm gì nếu file đã có.  Để kết hợp các chế độ ta dung toán tử |.  Khi dùng riêng lẻ thì ios::out sẽ xóa nội dung của file nếu file đã được tạo sẵn. Tuy nhiên nếu dùng chung với ios::in, thì nội dung file cũ sẽ được giữ lại. COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.3 Các thao tác truy xuất tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 10 Ví dụ 3: Đọc dữ liệu từ file dùng toán tử >>. #include #include using namespace std; int main() { ifstream dataFile; char data[1000];// Chuỗi này để lưu dữ liệu từ file dataFile.open("Demo1.txt"); while (dataFile >>data) // Toán tử >> để ghi dữ liệu vào chuỗi data cout << data<<" "; dataFile.close(); } COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.3 Các thao tác truy xuất tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 11 Ví dụ 4: Đọc dữ liệu từ file dùng hàm getline #include #include using namespace std; int main() { ifstream dataFile; char data[1000];// Chuỗi này để lưu dữ liệu từ file dataFile.open("Demo1.txt"); dataFile.getline(data,1000); cout << data; dataFile.close(); } COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.3 Các thao tác truy xuất tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 12 B. Sử dụng #include Đầu tiên khai báo con trỏ FILE *f; Mở file: f = fopen(“path”,”chế độ mở”); path - Đường dẫn của file; Chế độ mở - Xem ở trang 14 của slide;  Đọc dữ liệu từ file :  fscanf(f, “%d”, &x); /*Đọc dữ liệu dạng số nguyên từ file cho vào biến x */  char s[80]; fgets(s, 80, f); /*Đưa vào chuỗi s tối đa 80 kí tự lấy từ file */  char c=getc(f); //Đọc 1 kí tự từ file lưu vào biến c  Ghi dữ liệu vào file:  fprintf(f,“%d”,x); // Xuất giá trị nguyên x ra file  fputs(“Ky Thuat Lap Trinh”, f); //Xuất chuỗi ra file COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.3 Các thao tác truy xuất tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 13 B. Sử dụng #include Ví dụ 1: Mở và ghi dữ liệu lên file. #include int main() { FILE *data; // khai báo con trỏ data dạng FILE data = fopen("vdc.txt","w"); //w là chế độ xử lý file //Mở file vdc.txt để ghi dữ liệu lên đó ( w – ý nghĩa là mở để ghi) fprintf(data, "Day la vi du ve ghi du lieu len file"); //Hàm fprintf dùng để ghi dữ liệu vào file fclose(data);// Đóng file } COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.3 Các thao tác truy xuất tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 14 Các chế độ xử lý file:  "r" - Mở một file có sẵn để đọc.  "w" - Tạo file mới để ghi, nếu file có sẵn thì sẽ bị ghi mới hoàn toàn.  "a" - Mở một file để ghi từ vị trí cuối cùng của file, nếu file không tồn tại sẽ tạo mới.  "r+" - Mở một file có sẵn để đọc và ghi.  "w+" - Tạo file mới để đọc và ghi, nếu file có sẵn thì sẽ bị ghi mới hoàn toàn.  "a+" - Mở một file để để đọc và ghi. Có thể đọc từ đầu file, nhưng khi ghi thì ghi từ vị trí cuối cùng của file, nếu file không tồn tại sẽ tạo mới. COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.3 Các thao tác truy xuất tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 15 B. Sử dụng #include Ví dụ 2: Mở và đọc dữ liệu từ file. #include int main() { FILE *data; char dulieu[1000];// dùng để chứa nội dung file data = fopen("vdc.txt","r"); //mở file vdc.txt ở chế độ để đọc while(fscanf(data, "%s", dulieu)!=EOF) /*Sử dụng hàm fscanf để đọc dữ liệu từ file, EOF (end of file) – Nghĩa là đọc đến cuối file.*/ printf("%s ", dulieu);/* Hiển thị nội dung file đã lưu trong chuỗi dulieu */ fclose(data); // Đóng file } COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.4 Các hàm tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 16 A. Hàm get() - Đọc một kí tự bất kì từ file. Ví dụ sau sẽ xuất ra màn hình nội dung của tệp Demo1.txt #include #include using namespace std; int main() { ifstream dataFile; char data; dataFile.open("Demo1.txt"); while(dataFile.get(data)) cout<<data; dataFile.close(); } COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.4 Các hàm tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 17 B. Hàm put() - Ghi một kí tự vào file. Ví dụ sau sẽ ghi nội dung 1 câu văn vào file Vidu.txt #include #include using namespace std; int main() { char ch; fstream dataFile("Vidu.txt", ios::out); cout << "Nhap noi dung muon ghi va ket thuc bang dau cham :\n"; cin.get(ch); while (ch != '.') { dataFile.put(ch); cin.get(ch); } dataFile.put(ch); //Ghi dấu chấm cuối câu. dataFile.close(); } COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.4 Các hàm tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 18 C. Hàm write() - Ghi file ở dạng nhị phân. Cách dùng như sau:  fileObject - Đối tượng file.  address – Địa chỉ đầu tiên của 1 vùng nhớ được ghi vào file.  size – Số lượng byte của vùng nhớ mà nó sẽ được ghi. Ví dụ 1: Ví dụ 2: fileObject.write(address, size); char kitu = 'A'; file.write(&kitu, sizeof(kitu)); char Data[] = {'A', 'B', 'C', 'D'}; file.write(Data, sizeof(Data)); COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.4 Các hàm tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 19 D. Hàm read() - Đọc dữ liệu nhị phân từ file vào bộ nhớ. Cách dùng như sau:  fileObject - Đối tượng file.  address – Là địa chỉ đầu tiên mà vùng nhớ mà dữ liệu được đọc vào được lưu.  size – Số lượng byte trong bộ nhớ được đọc vào từ file. Ví dụ 1: Ví dụ 2: fileObject.read(address, size); char kitu = 'A'; file.read(&kitu, sizeof(kitu)); char Data[5] file.read(Data, sizeof(Data)); COMPANY LOGO www.themegallery.com Ví dụ sử dụng hàm write() và hàm read() Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 20 #include #include using namespace std; int main() { const int SIZE = 4; char data[SIZE] = {'A', 'B', 'C', 'D'}, data2[SIZE]; fstream file; file.open("VD.dat", ios::out | ios::binary); file.write(data, sizeof(data)); file.close(); file.open("VD.dat", ios::in | ios::binary); file.read(data2, sizeof(data2)); for (int count = 0; count < SIZE; count++) cout << data2[count] << " "; cout << endl; file.close(); } COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.4 Các hàm tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 21 E. Hàm xóa và đổi tên file : remove ( “đường dẫn tập tin” ); rename ( “ tên tập tin cũ “, “ tên tập tin mới “ ); F. Các hàm di chuyển con trỏ file o seekp(n) - Di chuyển con trỏ đến byte thứ n (các byte được tính từ 0). o seekp(n, vị trí xuất phát) - Di chuyển đi n byte (có thể âm hoặc dương) từ vị trí xuất phát. Vị trí xuất phát gồm: • ios::beg : Từ đầu file • ios::end : Từ cuối file • ios::cur : Từ vị trí hiện tại của con trỏ. o tellp(n) - Cho biết vị trí hiện tại của con trỏ. o Để làm việc với dòng nhập tên các phương thức trên được thay tương ứng bởi các tên : seekg và tellg COMPANY LOGO www.themegallery.com 6.4 Các hàm tệp tin Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 22 G. Hàm gcount() - Cho biết số kí tự hàm read đọc được H. Một số hàm khác sinh viên tự tìm hiểu : fread(), fwrite(), fseek(), ftell(), COMPANY LOGO www.themegallery.com Bài tập chương 6 Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 23 Bài 1. Viết chương trình tạo ra 1 tệp tin với dữ liệu là các số nguyên từ 1 đến 100. Bài 2. Nhập một dãy số gồm n phần tử số nguyên rồi lưu vào tệp tin 1.txt A. Sắp xếp các số trong tệp 1.txt và lưu kết quả vào tệp 2.txt B. Xóa tệp 1.txt và đổi tên tệp 2.txt thành sort.txt C. Thêm vào cuối tệp sort.txt số 2015 Bài 3. Tạo một file với thông tin gồm danh sách các sinh viên và điểm số của họ. Tìm những sinh viên trong file đó sao cho điểm số >=7 và lưu kết quả sang 1 file mới. Bài 4. Viết chương trình tìm xâu dài nhất trong một file văn bản. Bài 5. Viết Chương trình để tổ chức và quản lý file sinh viên (Họ tên, ngày sinh, giới tính, điểm các môn) với các chức năng : Nhập, xem, xóa, sửa. LOGO www.themegallery.com
Tài liệu liên quan