Bài giảng Luật Thương mại Quốc tế - Chương 4: Các biện pháp khắc phục thương mại

Tự do hoá thương mại vs. Bảo vệ sản xuất trong nước • hàng NK giá rẻ “kẻ thù” của ai? • hàng NK giá rẻ có phải là cạnh tranh không lành mạnh? • bảo hộ SX tràn lan: ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn • cạnh tranh không lành mạnh: hậu quả trong ngắn hạn và giài hạn

pdf35 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2751 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật Thương mại Quốc tế - Chương 4: Các biện pháp khắc phục thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: Đại học luật Tp. Hồ Chí Minh Môn học: Luật Thương mại Quốc tế Tháng 10/2010 Tran Viet Dung Khoa Luat Quoc Te – Bo mon Luat TMQT E-mail: tranvd.tmqt@gmail.com Tự do hoá thương mại vs. Bảo vệ sản xuất trong nước • hàng NK giá rẻ “kẻ thù” của ai? • hàng NK giá rẻ có phải là cạnh tranh không lành mạnh? • bảo hộ SX tràn lan: ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn • cạnh tranh không lành mạnh: hậu quả trong ngắn hạn và giài hạn 1. Các biện pháp khắc phục thương mại (“Trade Remedy Measures”) Các biện pháp khắc phục thương mại (tiếp theo)  mục đích, đối tượng riêng biệt và các thủ tục áp dụng độc lập  thực hiện những biện pháp hạn chế nhập khẩu tạm thời  trong giới hạn cần thiết để ngăn cản hay khắc phục tổn hại nghiêm trọng 1.2. KHUNG PHÁP LÝ QUỐC TẾ CHO KPTM GATT/WTO 1. Điều VI, GATT • Hiệp định thực thi Điều VI của GATT 1994 (“Hiệp định chống bán phá giá”) 2. Điều VI, GATT • Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng 3. Điều XIX, GATT • Hiệp định về biện pháp tự vệ thương mại PHÁP LUẬT THUẾ QUAN CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN Các biện pháp khắc phục thương mại (tiếp theo)  Các biện pháp KPTM: xúc tiến thương mại hay bảo hộ mậu dịch?  Các biện pháp KPTM: ai là người hay áp dụng? ai là nạn nhân?  Biện pháp KPTM nào phổ biến nhất? Nguồn: Global Antidumping Database ( Các biện pháp khắc phục thương mại (tiếp theo) Biều đồ 2: Biện pháp KPTM được các nước thành viên WTO áp dụng (từ 1995 - 30/06/2006)* Anti-dumping: 1875 CVDs: 113 Safeguards: 76 Total 2064 * Nguồn: WTO Báo cáo về việc ban hành luật pháp về chống bán phá giá tời năm 2008 LEGISLATION NO LEGISLATION IN PROCESS 91 19 39 WTO MEMBERS 150 Nguồn: WTO 2. So sánh các biện pháp khắc phục thương mại  Mục đích: Chống các tác động tiêu cực đối với nước nhập khẩu do tiến trình mở cửa thị trường/tự do hoá thương mại - bình ổn giá trên thị trường - hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước  GATT/WTO: Các biện pháp khắc phục thương mại phải được áp dụng theo một chuẩn, nguyên tắc thống nhất trên toàn cầu. => Khắc phục thương mại không phải là bảo hộ thương mại  Khung thời gian để tiến hành điều tra được giới hạn trong 1 năm trừ những trường hợp ngoại lệ có thể được gia hạn đến 18 tháng So sánh các biện pháp khắc phục thương mại (tiếp theo) Biện pháp chống bán phá giá & Biện pháp đối kháng  Xử lý hành vi thương mại không lành mạnh (unfair trade)  Thông qua việc áp thuế  Không phải đền bù  Thuế riêng biệt cho từng nước và từng nhà xuất khẩu Biện pháp tự vệ  Áp dụng ngay cả khi hoạt động thương mại diễn ra lành mạnh  Áp thuế hoặc hạn ngạch  Phải đền bù cho các đối tác thương mại (điều 8)  Không quan tâm đến xuất xứ hay nhà xuất khẩu (áp dụng như thuế quan) Phải áp dụng trên nguyên tắc tối huệ quốc 3. Trợ cấp và thuế chống trợ cấp Điều VI của Hiệp định GATT 1994 và Hiệp định trợ cấp và biện pháp đối kháng (SCM) “Trợ cấp là việc chính phủ dành cho doanh nghiệp những các khoản đóng góp tài chính hoặc lợi ích kinh tế đặc biệt mà trong điều kiện không thường doanh nghiệp không thể có, từ đó đem lại lợi ích thực tế cho các doanh nghiệp/ngành công nghiệp được trợ cấp” Trợ cấp và thuế chống trợ cấp (tiếp theo) Phân loại Trợ cấp - SCM Đỏ (Điều 3) Vàng (Art 5) Xanh (Art 8) •Trợ cấp xuất khẩu; • Trợ cấp khuyến khích sử dụng hàng nội địa. • Hỗ trợ tài chính cụ thể và đặc thù dành cho các doanh nghiệp nội địa; • Các biện pháp hỗ trợ không thuộc nhóm đèn đỏ. •Trợ cấp cho nghiên cứu và phát triển (R&D); • Trợ cấp cho khu vực kém phát triển; • Trợ cấp bảo vệ môi trường. 3.2. Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp: 1. Có trợ cấp và mức trợ cấp cụ thể (“xác định trợ cấp”) 2. Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa tương tự trong nước nhập khẩu bị thiệt hại một cách đáng kể hoặc bị đe dọa gây thiệt hại một cách đáng kể (“xác định thiệt hại”) 3. Thiệt hại mà ngành sản xuất trong nước phải gánh chịu xảy ra hoặc bị đe dọa xảy ra là do hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp gây ra (“xác định mối quan hệ nhân quả”) 3.3. Các giai đoạn cơ bản của một vụ việc điều tra và xử lý chống trợ cấp:  GĐ1: Thẩm định hồ sơ và ra quyết định điều tra  GĐ2: Điều tra sơ bộ và kết luận sơ bộ  GĐ3: Điều tra cuối cùng và ra kết luận cuối cùng  GĐ4: Áp dụng biện pháp chống trợ cấp và tiến hành rà soát 4. Biện pháp chống bán phá giá  Điều VI của GATT 1994: “ bán phá giá là cách hàng hóa của một nước được đưa vào thị trường của nước khác với mức giá thấp hơn giá thông thường của hàng hóa, ”  Điều 2.1 Hiệp định Chống bán phá giá (ADA) của WTO: một sản phẩm bị coi là bán phá giá (tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp hơn trị giá thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường. 4.1. Bán phá giá Bán phá giá là phân biệt giá quốc tế Biên độ phá giá = Giá thông thường – Giá XK Giá thông thường  Giá xuất khẩu – giá bán tại thị trường nước nhập khẩu của sản phẩm tương tự  Giá thông thường – giá bán tại nước xuất khẩu Nếu Giá XK < Giá Thông thường Phá giá x 100% 4.2. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá: 1.Có bán phá giá cụ thể (“xác định phá giá”) 2.Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa tương tự trong nước nhập khẩu bị thiệt hại một cách đáng kể hoặc bị đe dọa gây thiệt hại một cách đáng kể (“xác định thiệt hại”) 3.Thiệt hại mà ngành sản xuất trong nước phải gánh chịu xảy ra hoặc bị đe dọa xảy ra là do hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp gây ra (“xác định mối quan hệ nhân quả”) 4.2. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá (tiếp theo)  Khối lượng hàng NK phá giá đáng kể: trên 3% Nếu tổng số hàng nhập khẩu của mỗi nước có khối lượng hàng BPG dưới 3%: trên 7%  Biên độ phá giá đáng kể (“de minimis”): trên 2% 4.3. Các giai đoạn cơ bản của một vụ việc điều tra và xử lý chống trợ cấp:  GĐ1: Thẩm định hồ sơ và ra quyết định điều tra  GĐ2: Điều tra sơ bộ và kết luận sơ bộ  GĐ3: Điều cuối cùng và ra kết luận cuối cùng  GĐ4: Áp dụng biện pháp chống trợ cấp và tiến hành rà soát 4.4. Một số vấn đề kỹ thuật trong CBPG  Giá XK: giá bán tại thị trường nước NK  Giá thông thường: - giá bán tại thị trường nội địa nếu không trong điều kiện TM thông thường: - giá bán tại thị trường nước thứ ba - giá trị cấu thành hợp lý của hàng hoá (chi phí sản xuất tại quốc gia xuất khẩu + chi phí quản trị, bán hàng + khoản lợi nhuận hợp lý) 4.4. Một số vấn đề kỹ thuật trong CBPG (tiếp theo)  Hàng hoá tương tự: “có nhiều đặc tính giống nhau”? - giống nhau về mặt vật lý - giống nhau về công năng - khả năng thay thế) - giống nhau về chất lượng - kênh phân phối hay đối tượng tiêu thụ - sự đánh giá của thị trường Vụ kiện: Sợi PSF tổng hợp => Mỹ : NO (người sử dụng) / EU: YES (đặc tính vật lý) 2.3 Chủ thể nộp đơn yêu cầu điều tra  Ngành công nghiệp nội địa hoặc đại diện của các nhà sản xuất các sản phẩm cạnh tranh  Các nhà SX đồng ý có sản lượng đồng thời chiếm tối thiểu 25% tổng sản lượng trong nước, và chiếm trên 50% tổng sản lượng của tất cả các doanh nghiệp lên tiếng nhân danh “ngành công nghiệp trong nuớc (ủng hộ hoặc phản đối đơn kiện)  Ngoại trừ những doanh nghiệp có “quan hệ liên kết” với doanh nghiệp NK 4.4. Một số vấn đề kỹ thuật trong CBPG (tiếp theo)  Phương pháp so sánh - Bình quân giá (“Averaging”) => mức giá bình quân XK => Giá bình quân sẽ được so sánh với giá từng giao dịch của các doanh nghiệp XK 4.4. Một số vấn đề kỹ thuật trong CBPG (tiếp theo)  Phương pháp bình quân Không hoá (“zeroing”) Biên độ PG = giá TT bình quân – giá XK bình quân VD: Có 4 sản phẩm NK A, B, C, D từ VN S/P A: giá TT = $115 / giá XK = $95 => BĐPG = +$ 20 (+) S/P B: giá TT = $80/ giá XK = $70 => BĐPG = +$10 (+) S/P C: giá TT=$100/ giá XK = $150 => BĐPG = - $50 (-) S/P D: giá TT=$105/ giá XK = $85 => BĐPG = +20 (+) 1. Trung bình cộng kết quả cuối cùng => 0 2. BĐPG (-) = “0” => trung bình cộng => 12,5% 4.4. Một số vấn đề kỹ thuật trong CBPG (tiếp theo)  Điều khoản hoàng hôn (“Sunset Clause”) không được phép áp dụng biện pháp CBPG quá 5 năm, ngoại trừ trường hợp có bằng chứng cụ thể cho thấy việc tháo bỏ biện pháp CBPG => sẽ tái phát sinh thiệt hại. 4.5 Nền kinh tế phi thị trường – (“non- market economy”)  Không có một định nghĩa cụ thể  Thường là các nước từng thuộc nhóm các nền kinh tế XHCN  Ucraine, Uzbekistan, Trung Quốc, Việt Nam  Biên bản gia nhập WTO của Việt Nam – Việt nam sẽ tiếp tục là nước có NKTPTT 12 năm sau khi gia nhập WTO (2019) Vụ kiện cá tra – cá ba sa - Ai kiện? - Ai bị kiện? - Luật áp dụng? - Bán phá giá hay không bán phá giá? - Tại sao doanh nghiệp Việt Nam thua? - Cuộc chiến tiếp diễn Nền kinh tế phi thị trường Theo Đạo luật Thuế quan của Hoa Kỳ (1930):  Mức độ chuyển đổi của đồng nội tệ;  Mức độ theo đó mức lương được xác định thông qua đàm phán tự do giữa người lao động và đơn vị sử dụng lao động;  Mức độ theo đó việc liên doanh hoặc các dự án đầu tư nước ngoài được phép thực hiện;  Mức độ kiểm soát các phương tiện sản xuất của Chính phủ;  Mức độ kiểm soát việc phân bổ các nguồn lực, quyết định giá cả và sản lượng của Chính phủ;  Các tiêu chí khác do DOC đưa ra (DOC không hướng dẫn chi tiết về tiêu chuẩn này, một số người cho rằng theo ngôn ngữ chính trị, tiêu chuẩn này chỉ các vấn đề mập mờ khác, ví dụ như vấn đề nhân quyền). 5. Tự vệ thương mại Điều XIX của GATT 1994 và chi tiết hoá trong Hiệp định Tự vệ thương mại  Điều kiện áp dụng (i) khi lượng hàng nhập khẩu tăng đột biến (ii) đe doạ hoặc gây ra tổn hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước. (iii) mối quan hệ nhân quả  Áp dụng thống nhất cho hàng NK từ tất cả các nước mà không quan tâm tới xuất xứ của sản phẩm nhập khẩu 5.1 Một số vấn đề kỹ thuật  Gia tăng đột biến = gia tăng với khối lượng lớn + gia tăng bất ngờ  Yêu cầu xác định thiệt hại nghiêm trọng khác với thiệt hại đáng kể trong CBPG/Chống trợ cấp  Biện pháp tự vệ tạm thời: 200 ngày 5.1 Một số vấn đề kỹ thuật  Ưu đãi cho các nước đang phát triển: - không áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hoá NK khối lượng nhỏ từ các nước ĐPT => dưới 3% và tính gộp không hơn 9%  Điều khoản hoàng hôn: không được áp dụng quá 4 năm, trong trường hợp đặc biệt có thể gia hạn nhưng không quá 8 năm 5.2 Tìm hiểu vụ kiện Thép  Mỹ áp dụng biện pháp tự vệ: tăng thuế 30%  Các nước kiện: Nhật Bản, EU, Nauy, Hàn Quốc, Thụy sĩ, New Zealand, Trung quốc, Brazil - không có sự gia tăng đột biến - áp dụng đối với tất cả các nước ngoại trừ Canada, Mexico Câu hỏi 1. Trợ cấp khác gì với bán phá giá? 2. Có thể áp dụng 3 biện pháp khắc phục TM cùng lúc? 3. Số vụ điều tra chống bán phá giá nhằm vào một nước xuất khẩu có quan hệ tỷ lệ thuận với mức tăng trưởng xuất khẩu của nước đó 4. Mục đích của BPG? 5. DN trong nước đối phó với BPG như thế nào? 6. Tại sao có luật cạnh tranh còn có PL chống bán phá giá