Bài giảng môn học Độc học và sức khỏe cộng đồng

Câu 1: bạn hãy cho biết mối quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng là mối quan hệ gì? A : nguyên nhân – kết quả. B : chính – phụ. C : không có quan hệ gì.

ppt40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Độc học và sức khỏe cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: Độc học và sức khỏe cộng đồng Giảng viên: Bùi Thị Thư Mối quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng BÀI THẢO LUẬN NHÓM 3 Thành viên nhóm Nguyễn Ngọc Phát (NT) Nguyễn Thị Bích Ngọc Lê Đình Tuấn Đỗ Thị Thu Trang Trần Văn Xuân Doãn Thị Vân Anh Nguyễn Nhật Tuyết 2.1. Mối quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng 2.1.1. Các khái niệm 2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng 2.1.3. Tham số an toàn cho con người 2.1.1. Khái niệm 1 liều( dose) là đơn vị tiếp xúc với 1 hóa chất và thường được biểu diễn ở dạng 1 đơn vị khối lượng của hóa chất trên 1 đơn vị thể trọng ( trên kg thể trọng ) hoặc trên 1 đơn vị thể tích bề mặt của cơ thể ( trên m2 hoặc cm2 của diện tích bề mặt cơ thể. 2.1.1. Khái niệm Liều lượng gây ra bệnh hay gây ra tử vong gọi là nồng độ trực tiếp gây hại (FEL). Các khái niệm về NOAEL, LOAEL và FEL thường rất hữu ích cho đánh giá liều lượng – đáp ứng của. LD-50: liều lượng gây tử vong 50% số lượng động vật thí nghiệm 2.1.1. Khái niệm Liều lượng nền (RFD - Reference Dose) là liều lượng ước tính tiếp xúc của con người trong một ngày mà không xảy ra một nguy cơ nào đối với sức khỏe trong suốt cả đời. NOAEL: liều lượng nghiên cứu khủng hoảng đại diện cho nồng độ thửnghiệm cao nhất mà không gây ra tác động khủng hoảng 2.1.1. Khái niệm ADI :là lượng hóa chất hấp thụ trong 1 ngày mà trong suốt cuộc đời dường như không gây nguy hiểm đáng kể dựa trên tất cả các sự kiện đã biết trong thời gian đó TDI được xem là liều chịu đựng được trong suốt cuộc đời 2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng Đáp ứng là phản ứng của toàn bộ cơ thể hay của một hoặc vài bộ phận của cơ thể sinh vật đối với chất kích thích (chất gây đáp ứng). Đáp ứng và liều lượng có mối quan hệ nhân quả với nhau. Tuy nhiên ở các liều lượng thấp ta sẽ không quan sát được đáp ứng. liều lượng thấp nhất của 1 hóa chất mà gây nên tác động xấu gọi là “ liều ngưỡng” 2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng Quan hệ liều lượng đáp ứng :miêu tả sự đáp ứng của cơ thể(hoặc tổ chức) cá thể đối với sự thay đổi liều lượng hóa chất, hay còn gọi đáp ứng đc “độ hóa” vì ảnh hưởng đc đo là liên tục trên 1 dãy các liều 2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng Chất kích thích có thể có rất nhiều dạng, và cường độ của đáp ứng thường là hàm số của cường độ chất kích thích. Chất kích thích càng nhiều thì cường độ đáp ứng xong cơ thể xảy ra càng lớn. Khi chất kích thích là hóa chất, thì đáp ứng thường là hàm số của liều lượng và mối quan hệ này được gọi là mối quan hệ liều lượng - đáp ứng 2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng Nghiên cứu mối quan hệ liều lượng – đáp ứng là đề cập đến mối quan hệ định lượng giữa lượng chất tiếp xúc với mức độ tổn thương hay mắc bệnh của cơ thể sinh vật tiếp xúc. Các Giả Định Để Thiết Lập Mối Quan Hệ Liều-Đáp ứng Để thiết lập được mối quan hệ này cần phải căn cứ trên một số giả định: Đáp ứng quan sát được là do hợp chất chỉ định gây nên. Mức độ đáp ứng do hợp chất chỉ định gây nên có tương quan trực tiếp với mức độ liều. 3 Đáp ứng đã chọn có thể đo lường và quan sát chính xác. Dựa trên những tiêu chuẩn về cấu trúc và chức năng của tế bào so sánh với thông tin thu nhận được khi đo lường quan sát đáp ứng có thể so sánh được sự nhiễm độc. Đồ Thị Liều-Đáp ứng Đồ thị liều – đáp ứng. Biểu diễn số liệu liều – đáp ứng dưới dạng đồ thị giúp dễ dàng nhận ra mối quan hệ liều - đáp ứng quan trọng cũng như so sánh các độc chất. Có hai dạng đồ thị: Đồ thị dạng Đáp ứng-Tần số. Đồ thị dạng Đáp ứng-Tích lũy. Đồ thị liều đáp ứng tần số biểu thị % cá thể đáp ứng với liều đã cho. Đồ thị liều – đáp ứng tích luỹ biểu thị một tổng số tích luỹ các đáp ứng từ liều thấp hơn đến liều cao hơn. % cá thể đáp ứng ở liều thấp nhất sẽ được cộng vào % đáp ứng với liều kế tiếp. Dạng đồ thị này thường được sử dụng trong các vấn đề về độc học môi trường. Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Đồ Thị Liều-Đáp ứng Hypo susceptible Hypersusceptible Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Đồ Thị Liều-Đáp ứng Ceiling effect Các thuật ngữ sau sử dụng cho vùng bắt đầu của đồ thị đáp ứng tích luỹ Các liều trước ngưỡng (Subthreshold doses) Mức không có ảnh hưởng có thể quan sát (No Observable Effects Level, NOEL) Mức không có ảnh hưởng có hại có thể quan sát (No Observable Adverse Effects Level, NOAEL) Mức được cho là không có đáp ứng có hại (Suggested No Adverse Response Level, SNARL) Giới hạn ảnh hưởng có thể quan sát thấp nhất (Lowest Observable Effect Limit, LOEL) Giá trị giới hạn ngưỡng (Threshold Limit Value, TLV) Một số Ký Hiệu Liều-Đáp ứng Liều ảnh hưởng(Effective dose , ED): đáp ứng mong đợi được quan sát thấy với liều đã cho (liều trị liệu cũng được xem là liều ảnh hưởng). Liều độc (Toxic Dose, TD): Sự nhiễm độc biểu hiện ở cá thể thử nghiệm Lethal dose (LD): gây nên đáp ứng tử vong cho các cá thể thử nghiệm Một số Ký Hiệu Liều-Đáp ứng LD50: dose that kills 50% of the population ED50: dose that causes a specific effect in 50% of the population LD10: dose that kills 10% of the population ED10: dose that causes a specific effect in 10% of the population LDlo: minimum dose to observe 1 death Một số Ký Hiệu Liều-Đáp ứng Cumulative % of organisms responding Một số Ký Hiệu Liều-Đáp ứng 10 D10 Độ mạnh là một khái niệm tương đối để so sánh các độc chất dựa trên cùng một phần trăm tích luỹ đáp ứng. (vd: so sánh LD50 của độc chất A và LD50 của độc chất B). Tính hiệu quả: một độc chất có tính hiệu quả cao khi quan hệ liều – đáp ứng chạy liên tục trên một khoảng dài. Tính độc đảo ngược: đồ thị có điểm cắt nhau. Điều này xảy ra khi một độc chất trong một khoảng của liều không luôn luôn mạnh hơn một độc chất khác. Giới hạn của sự an toàn: khoảng liều giữa liều không ảnh hưởng và liều chết Khi sử dụng các số liệu liều để so sánh hai độc chất cần phải dùng cùng phần trăm tích luỹ (vd: LD50; TD50…..). 2.1.3. Tham số an toàn Tham số an toàn cho con người: là tham số đã được đo đạc , tính toán nhằm giới hạn liều lượng của các chất. Nhằm đảm bảo an toàn cho con người hoặc sinh vật. Chỉ số an toàn sử dụng được thiết kế để đảm bảo rằng mức độ tiếp xúc chấp nhận được (RFD, ADI) nằm ở giá trị ngưỡng hay dưới ngưỡng của mức tiếp xúc nhạy cảm nhất của con người. Tham số an toàn Độ lớn của chỉ số an toàn sử dụng trong từng trường hợp phụ thuộc vào: chất lượng của các số liệu độc chất, bản chất của các tác động độc hại. Thời gian tiếp xúc của động vật thử nghiệm liên hệ với thời gian nhóm người là đối tượng có thể phải tiếp xúc với hóa chất quan tâm Tham số an toàn 1. lượng tiếp xúc chấp nhận được trong 1 ngày (ADI) - Là lượng ước tính tiếp xúc của người trong 1 ngày mà không xảy ra 1 nguy cơ về sức khỏe nào trong suốt cả cuộc đời. - thường được dùng để quy định cho các chất phụ gia và dư lượng thuốc trừ sâu có mặt trong thực phẩm và nước uống. 2. Liều lượng tiếp nhận hàng ngày có thể chịu đựng được (TDI) - là giá trị định lượng về khối lượng của 1 chất có trong thực phẩm và nước uống tác động trên 1 đơn vị thể trọng mà con người có thể tiêu hóa hằng ngày trong suốt 1 đời mà không có nguy cơ xấu cho sức khỏe Tham số an toàn ADI TDI ADI = NOEL/UF Trong đó UF: hệ số bất định ( từ 10 đến 1000) TID = NOAEL Hoặc TDI = LOAEL/UF Trong đó UF: thường 10 đến 100 Mangan Về mặt dinh dưỡng mangan là một nguyên tố vi lượng, nhu cầu dinh dưỡng mỗi ngày từ 30-50 µg/kg thể trọng . Độc tính mạnh với nguyên sinh chất của tế bào, đặc biệt là tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận và bộ máy tuần hoàn, phổi, ngộ độc nặng có thể dẫn tới tử vong. Tạm thời quy định giá trị cho phép của mangan là 0,5 mg/l. Asen Asen là kim loại có thể tồn tại ở nhiều dạng hợp chất vô cơ và hữu cơ. Trong tự nhiên, Asen có trong nhiều loại khoáng chất Giá trị hướng dẫn tạm thời đối với Arsenic được nhiều quốc gia đưa ra là 0,01 mg/l. Asen gây ung thư biểu mô da, phế quản, phổi, các xoang…. Triệu chứng asen Nồng độ asen trong nước tiểu có liên quan đến ung thư thận Nhiễm asen H2S H2S là khí kích thích và gây ngạt. Các phản ứng kích thích trực tiếp vào mô mát gây viêm màng kết. Hít phải H2S sẽ gây kích thích đối với toàn bộ cơ quan hô hấp và có thể mắc các bệnh về phổi. Ở 1.500 - 3.000 mg/m Pb Ngộ độc cấp tính do chì thường ít gặp. Ngộ độc trường diễn là do ăn phải thức ăn có chứa một lượng chì, tuy ít nhưng liên tục hàng ngày. Chỉ cần hàng ngày cơ thể hấp thu từ 1 mg chì trở lên, sau một vài năm, sẽ có những triệu chứng đặc hiệu. Bệnh do chì gây nên ĐỒNG ( Cu ) Liều lượng đồng từ 0,5 mg/kg thể trọng Đồng không gây ngộ độc cho tích luỹ, nhưng nếu ăn phải một lượng lớn muối đồng, thì bị ngộ độc cấp tính. Triệu trứng biểu hiện ngay như nôn nhiều và như vậy, làm thoát ra ngoài phần lớn đồng ăn phải. Cũng vì vậy mà ít thấy trường hợp chết người do bị ngộ độc đồng. Chất nôn có mầu xanh đặc hiệu của đồng, sau khi nôn, nước bọt vẫn tiếp tục ra nhiều, và trong một thời gian dài vẫn còn dư vị đồng trong miệng. Zn Hàm lượng kẽm được quy định giới hạn trong thức ăn không ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng: từ 5 đến 10 ppm. Ngộ độc do kẽm cũng là ngộ độc do cấp tính, do ăn nhầm phải một lượng lớn kẽm (5-10g ZnSO4 hoặc 3-5g ZnCl2) Hg Hiệu ứng chủ yếu của nhiễm độc hơi thủy ngân mãn tính là tác động lên hệ thần kinh với biểu hiện lâm sàng. Triệu chứng do Hg Nổi mề đay sưng lợi đi ngoài ra máu THẢO LUẬN Câu 1: bạn hãy cho biết mối quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng là mối quan hệ gì? A : nguyên nhân – kết quả. B : chính – phụ. C : không có quan hệ gì. THẢO LUẬN Câu 2: bạn hãy cho biết triệu chứng do nhiễm độc As? Đáp án Asen gây ung thư biểu mô da, phế quản, phổi, các xoang…. Câu 3: CẢM ƠN CÔ VÀCÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE