Bài giảng Quản lý doanh nghiệp - Phân tích dự án đầu tư theo suất thu lợi

Định nghĩa Suất thu lợi (Rate of Return - RR): là tỷ số tiền lời thu được trong một thời đoạn so với vốn đầu tư ở đầu thời đoạn. Các chỉ số suất thu lợi * Suất thu lợi nội tại * Suất thu lợi ngoại lai * Suất thu lợi tái đầu tư tường minh * v.v

ppt19 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý doanh nghiệp - Phân tích dự án đầu tư theo suất thu lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO SUẤT THU LỢI MÔN HỌC: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Giảng viên: Th.S. Huỳnh Bảo Tuân * NỘI DUNG So sánh phương pháp phân tích dự án đầu tư theo PW & IRR So sánh nhiều dự án bằng PP IRR So sánh cặp phương án theo IRR Phương pháp phân tích dự án đầu tư theo suất thu lợi nội tại Các phương pháp phân tích dự án đầu tư Suất thu lợi Suất thu lợi nội tại * CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ * Phương pháp Giá trị tương đương Tiêu chuẩn đánh giá dự án đáng giá PW, FW, AW ≥ 0 Tiêu chuẩn so sánh các dự án loại trừ nhau PW  max FW  max AW  max SUẤT THU LỢI Định nghĩa Suất thu lợi (Rate of Return - RR): là tỷ số tiền lời thu được trong một thời đoạn so với vốn đầu tư ở đầu thời đoạn. Các chỉ số suất thu lợi * Suất thu lợi nội tại * Suất thu lợi ngoại lai * Suất thu lợi tái đầu tư tường minh * v.v… Định nghĩa: Suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return - IRR): là mức lãi suất làm cho giá trị tương đương của dự án bằng 0. Khi đó giá trị hiện tại của thu nhập PWR sẽ cân bằng với giá trị hiện tại của chi phí PWC. PWR = PWC hay PWR - PWC = 0 AWR = AWC hay AWR - AWC = 0 SUẤT THU LỢI NỘI TẠI R: return; C: cost SUẤT THU LỢI NỘI TẠI Ví dụ tính IRR: IRR thỏa mãn phương trình: PWR – PWC = 0 50tr(P/A, i%, 5) + 20tr(P/F, i%, 5) – 100tr – 22tr(P/A, i%, 5) = 0 f(i%) = 50tr(P/A, i%, 5) + 20tr(P/F, i%, 5) – 100tr – 22tr(P/A, i%, 5) Sử dụng PP nội suy tìm IRR: f(15%) = 3,800,000 f(20%) = -8,220,000 = 15% + (3,800,000 – 0) (20% -15%) = 16.5% 3,800,000 – (- 8,220,000) Vậy: IRR = 16.5% năm SUẤT THU LỢI NỘI TẠI Ví dụ tính IRR: Ý nghĩa hình học PW của một dự án phụ thuộc vào suất chiết tính i%, hay nói cách khác, một dự án có đáng giá hay không phụ thụ vào cách ta áp đặt i% cho dự án. IRR là i% ngưỡng mà ở đó PW của dự án chuyển từ >0 sang 0 (gần sát 0) i2: Suất chiết tính tại đó PW2 MARR IRRVarian = 12,62% > MARR CHỌN MÁY NÀO ? MARR = 10% Xem xét ví dụ sau: PHƯƠNG PHÁP GIA SỐ : * Bước 2: Tính IRR ∆ 500tr – 10 tr (P/A;i%;10) + 800tr (P/F;i%;5) – 200tr (P/F;i%;10) = 0  IRR ∆ = 0% MARR IRR ∆ = 0% MARR, ta xét tiếp gia số đầu tư B- A. Nếu: + IRR (B-A) ∆ > MARR : chọn phương án B + IRR (B-A) ∆ MARR. Nhưng không phải ta chọn dự án có IRR lớn nhất. Mà phải xét đến tối ưu của đồng vốn. Thông qua việc đánh giá gia số đầu tư, ta xét xem việc gia tăng đầu tư (từ dự án có đầu tư ban đầu ít hơn sang dự án có đầu tư ban đầu nhiều hơn) có lợi hơn không ? Nếu gia số đầu tư là đáng giá thì việc gia tăng đầu tư là có lợi hơn, cho nên ta có thể chọn dự án có vốn đầu tư lớn hơn, và ngược lại. So sánh cặp dự án khi chúng có thu nhập như nhau, hoặc chỉ có chi phí không có thu nhập * Không thể tính IRR riêng rẽ cho từng dự án Nhưng có thể tính IRR cho gia số đầu tư giữa hai dự án A là dự án có vốn đầu tư nhỏ hơn B. Nếu IRR B-A > MARR, chọn B. Và nếu IRR B-A MARR. PA này trở thành phương án “cố thủ” và PA có đầu tư lớn hơn kế tiếp là PA “thay thế”. B4: Nếu RR(PA “cố thủ”) ≥ MARR ta xác định chuỗi dòng tiền tệ gia số gữa cặp phương án “cố thủ” và “thay thế”. B5: Tính RR(∆) của chuỗi dòng tiền tệ gia số B6: Nếu RR(∆) > MARR, gạt bỏ PA “cố thủ” và lấy PA “thay thế” làm PA “cố thủ”. Ngược lại gạt bỏ PA “thay thế” và lấy PA tiếp sau làm PA “thay thế” mới. B7: Lặp lại bước (4) đến (6) cho đến khi chỉ còn 1 PA. Đó là PA được chọn. Ví dụ :So sánh các phương án loại trừ nhau sau đây, tìm phương án có lợi nhất theo phương pháp dựa trên IRR, với MARR=18%. SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO: - PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG (PW) - SUẤT THU LỢI NỘI TẠI (IRR) * Về đánh giá dự án là đáng giá : Về so sánh lựa chọn dự án Ưu, nhược điểm của từng phương pháp Bài tập Trong chương này, sinh viên lưu ý bài tập sau: 4.1  4.10 trang 116 - 117 Tài liệu: G.S. Phạm Phụ, Kinh tế kỹ thuật - Phân tích và lựa chọn dự án đầu tư, ĐH Bách khoa TPHCM 04/1991 KẾT THÚC CHƯƠNG IV CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE *