Bài giảng Tổng quan về văn hóa học và văn hóa Việt Nam

1. KHÁI NIỆM : Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội.

ppt156 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2654 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quan về văn hóa học và văn hóa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMI. Văn hóaII. Định vị văn hóa Việt NamIII. Tiến trình văn hóa Việt NamI. VĂN HÓA1. KHÁI NIỆM : Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội.2. ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA :ĐẶC TRƯNGCHỨC NĂNGTính hệ thốngChức năng tổ chức xã hộiTính giá trịChức năng điều chỉnh xã hộiTính nhân sinhChức năng giao tiếpTính lịch sửChức năng giáo dục3. PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM :VĂN VẬTVĂN HIẾN VĂN HÓAVĂN MINHThiên về giá trị vật chấtThiên về giá trị tinh thầnChứa cả giá trị vật chất lẫn tinh thầnThiên về giá trị vật chất – kỹ thuậtCó bề dày lịch sửChỉ trình độ phát triểnCó tính dân tộcCó tính quốc tếGắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệpGắn bó nhiều hơn với phương Tây đô thị4.CẤU TRÚC HỆ THỐNG VH:Văn hóa nhận thứcVH ứng xử với môi trg tự nhiênVH ứng xử với môi trường xã hộiVăn hóa tổ chức cộng đồng1. LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP :Ứng xử với môi trường tự nhiên : sống định canh định cư, tôn trọng và hòa hợp với thiên nhiên.Nhận thức: tư duy tổng hợp và biện chứng.Tổ chức cộng đồng: theo nguyên tắc trọng tình, coi trọng cộng đồng.Ứng xử với môi trường xã hội : dung hợp trong tiếp nhận.II. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM:2. CHỦ THỂ VÀ THỜI GIAN VĂN HÓA VN Chủng Đông Nam Á : thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 TCN).Chủng Nam Á : cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5.000 năm TCN)Chủ thể văn hóa Việt Nam : Thời đại đồ đồng (từ thiên niên kỷ thứ II-> thiên niên kỷ thứ I TCN) Dân tộc Việt Nam có 54 tộc người, tạo nên tính thống nhất trong sự đa dạng của văn hóa. SỰ HÌNH THÀNH CÁC DÂN TỘC ĐÔNG NAM ÁCHỦNG INDONÉSIEN( = Cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử)AUSTRONÉSIEN( Nam Đảo)CHỦNG NAM Á( = Austrosiatic, Bách Việt)Nhóm Chàm ChămRaglaiÊ đêChruNhóm Môn-Khmer M nôngKhmerKơhoXtiêngNhóm Việt-Mường ViệtMườngThổChứtNhóm Tày-Thái TàyTháiNùngCao LanNhóm Mèo-Dao H’ mông (Mèo)DaoPà Thẻn3. ĐỊA LÝ VÀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA VN:3.1. Địa lý :Khí hậu : nhiệt đới ẩm, mưa nhiều => thuận lợi cho nghề nông.Địa hình : có nhiều sông ngòi, kênh rạch => nền văn hóa nông nghiệp lúa nước phát triển.Vị trí địa lý : là giao điểm của các nền văn hóa, văn minh.3.2. Không gian văn hóa Việt Nam :Không gian gốc : khu vực cư trú của người Bách Việt.Được định hình trên nền không gian văn hóa khu vực Đông Nam Á nên hội tụ đầy đủ mọi đặc trưng của văn hóa khu vực.4. CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM : 6 vùng4.1. VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC Đặc điểm tự nhiên và xã hội : Địa hình núi cao hiểm trở.Có trên 20 tộc người (tộc Thái, Mường chiếm đa số)4.1. VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC Đặc điểm văn hóa Tín ngưỡng vật linh: thờ đủ loại hồn và các loại thầnVăn hóa nông nghiệp: hệ thống tưới tiêu “Mương-Phai-Lái-Lịn”.Văn hóa nghệ thuật : nhạc cụ bộ hơi, những điệu múa xòe và những bản trường ca bất hủ (Tiễn dặn người yêu, Đẻ đất đẻ nước, Tiếng hát làm dâu)Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn4.2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC :Đặc điểm tự nhiên và xã hội : Vị trí địa đầu đất nước, gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc.Cư dân chủ yếu là người Tày, Nùng Đặc điểm văn hóa :Tầng lớp trí thức hình thành sớm.Có hệ thống chữ viết riêng (Nôm Tày).Sinh hoạt văn hóa đặc thù là văn hóa chợ (chợ phiên, chợ tình)Văn học dân gian : phong phú, đa dạng, đặc biệt là lời ca giao duyên.4.2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC :4.3. VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ: Đặc điểm tự nhiên và xã hội : Đất đai trù phú, thời tiết bốn mùa tương đối rõ nét.Là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế.Cư dân chủ yếu là người Việt. Đặc điểm văn hóa :Là cái nôi hình thành văn hóa Việt, bảo lưu được nhiều giá trị văn hóa truyền thống.Văn hóa dân gian phát triển rực rỡ (truyện Trạng, hát quan họ, hát chèo, múa rối)Là nơi phát sinh nền văn hóa bác học4.3. VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ:4.4. VÙNG VĂN HÓA DUYÊN HẢI TRUNG BỘ: Đặc điểm tự nhiên và xã hội : Là vùng đất từ Đèo Ngang đến Bình Thuận, đất đai khô cằn, khí hậu khắc nghiệt.Là nơi giao lưu trực tiếp giữa người Việt và người Chăm.Đặc điểm văn hóa :Chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm.Văn hóa dân gian : là quê hương của các điệu lý, điệu hò.Văn hóa Huế : tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam thế kỳ 19.4.4. VÙNG VĂN HÓA DUYÊN HẢI TRUNG BỘ:4.5. VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN: Đặc điểm tự nhiên và xã hội : Nằm trên sườn đông của dãy Trường Sơn, gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng.Cư dân: khoảng 20 nhóm dân tộc, thuộc hai nhóm ngữ hệ Môn-Khmer và Mã Lai-Nam Đảo. Đặc điểm văn hóa :Lưu giữ được truyền thống văn hóa bản điạ đậm nét, gần gũi với văn hóa Đông Sơn (mang tính chất hoang sơ, nguyên hợp và cộng đồng).Âm nhạc : cồng chiêng, đàn tơrưng, đàn KrôngpútVăn học dân gian : trường ca mang tính sử thi.4.5. VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN:4.6. VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ :Đặc điểm tự nhiên và xã hội : Nằm ở lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long, khí hậu có hai mùa : mùa khô – mùa mưa.Cư dân : Việt, Chăm, Hoa và cư dân bản địa Khmer, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnông.Đặc điểm văn hóa : (mang đậm dấu ấn sông nước)Đi đầu trong quá trình giao lưu hội nhập với văn hóa phương Tây.Âm nhạc : vọng cổ, cải lương, hát tài tửTôn giáo, tín ngưỡng khá đa dạng và có tính phức hợp.4.6. VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ :III. TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HĨA VIỆT NAM1. Lớp văn hóa bản địa : (Văn hóa tiền sử + văn hóa Văn Lang-Âu Lạc )2. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực: (Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc + Văn hóa Đại Việt )3. Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây: (Văn hóa thời kỳ Pháp thuộc + Văn hóa hiện đại)LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA (VH TIỀN SỬ + VH VĂN LANG-ÂU LẠC)1.1. THỜI KỲ TIỀN SỬ :Thời gian : cách đây 50 vạn năm đến 3000 năm TCN.Các nền văn hóa tiêu biểu : VH Hòa Bình (12.000-10.000TCN), VH Bắc Sơn (10.000-8.000TCN).Bước đầu hình thành nghề nông nghiệp lúa nước.Tổ chức xã hội : tiến từ bầy người thành bộ lạc (biết làm nhà, thuần dưỡng gia súc)Kỹ thuật mài đá và chế tác gốm phát triểnTHÀNH TỰU1.2. THỜI KỲ VĂN HÓA VĂN LANG- ÂU LẠC : (từ thiên niên kỷ 3TCN đến năm 179 TCN)a. Văn hóa Đông Sơn : Lịch sử-xã hội : xây dựng hình thái nhà nước đầu tiên-nhà nước Văn Lang.Nông nghiệp : nghề nông nghiệp lúa nước phát triển, kéo theo sự phát triển về nông cụ và chế biến nông sản.Chế tác công cụ : kỹ thuật đúc đồng thau.Nghi lễ và tín ngưỡng : thờ mặt trời, thờ Thần nông, tín ngưỡng phồn thựcVH Đông Sơn là đỉnh cao của văn hóa VN , là nền văn hóa tiêu biểu xác lập bản sắc văn hóa dân tộc.b. Văn hóa Sa Huỳnh :- Không gian : nằm ở miền Trung (từ Đèo Ngang đến Bình Thuận).- Đặc trưng văn hóa :* Hình thức mai táng bằng mộ chum.* Kỹ thuật chế tạo đồ sắt đạt đến trình độ cao.* Cư dân Sa Huỳnh có óc thẩm mỹ phong phú (đồ trang sức đa dạng, có nét thẩm mỹ cao).* Giai đoạn cuối : nghề buôn bán bằng đường biển khá phát triển.c. Văn hóa Đồng Nai :- Thời gian : từ thế kỷ II đến thế kỷ I TCN- Không gian : nằm ở miền châu thổ sông Cửu Long, tập trung ở vùng Đông Nam bộ.- Đặc trưng văn hóa :* Kỹ thuật chế tác đồ đá khá phổ biến, với chế phẩm đặc thù là đàn đá.* Ngành nghề phổ biến : trồng lúa cạn, làm nương rẫy, săn bắn2. LỚP VH GIAO LƯU VỚI TRUNG HOA VÀ KHU VỰC: (VH THỜI KỲ BẮC THUỘC + VH THỜI KỲ TỰ CHỦ)2.1. Văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc :2.1.1. Bối cảnh lịch sử văn hóa:* Bối cảnh lịch sử : - Năm 179TCN: Triệu Đà đánh bại An Dương Vương, chiếm nhà nước Âu Lạc - Năm 111TCN : nhà Hán chiếm nước Nam Việt , đặt ách đô hộ suốt 10 thế kỷ.* Bối cảnh văn hóa :Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa với văn hóa Hán.Tiếp xúc giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn.2.1.2. CÁC VÙNG VĂN HÓA :Chính sách Hán hóa và giao lưu văn hóa cưỡng bức (áp đặt thể chế chính trị, phong tục tập quán, truyền bá các học thuyết Nho, Lão)Đối kháng văn hóa Hán để bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc (bảo tồn tiếng Việt, ý thức trọng nữ, tín ngưỡng thờ tổ tiên)Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn hóa cổ truyền (ngôn ngữ, tôn giáo, kỹ thuật làm giấy, làm gốm) a. Văn hóa ở châu thổ Bắc bộb. Văn hóa Chămpa : - Vương quốc Chămpa : tồn tại từ thế kỷ 6 đến 1697. - Kế thừa di sản văn hóa Sa Huỳnh và chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hóa Ấn Độ :* Tổ chức nhà nước : vua được xem là hậu thân của thần trên mặt đất, được đồng nhất với thần Siva.* Tín ngưỡng : thờ cúng tổ tiên, thờ quốc mẫu Po IưNagar, tục thờ linga * Tôn giáo chính thống : đạo Bàlamôn* Tiếp nhận ảnh hưởng của văn hóa Ấn độ về chữ viết, lịch, kiến trúc, điêu khắc,âm nhạc, vũ điệuc. Văn hóa Óc Eo : - Vương quốc Phù Nam : tồn tại khoảng đầu tkỷ I-> 627. - Đặc điểm văn hóa :* Nghề buôn bán phát triển (thương cảng Óc Eo), biết sử dụng tiền vàng, đồng, thiếc để trao đổi.* Tín ngưỡng đa thần: ảnh hưởng cả Bàlamôn giáo lẫn Phật giáo* Kiến trúc nhà cửa, đô thị phong phú, quy hoạch hợp lý.* Nghề thủ công phát triển, đa dạng và tinh xảo : chế tác trang sức bằng vàng, gia công kim loại màu (thiếc)2.2. VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI KỲ TỰ CHỦ (938->1858)2.2.1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ VĂN HÓA : a.Bối cảnh lịch sử :* Biến đổi tự thân trong nội bộ quốc gia : - Các vương triều thay thế nhau xây dựng một quốc gia tự chủ. - Đất nước mở rộng về phía nam. *Biến đổi ngoại cảnh : liên tục chống ngoại xâm b.Bối cảnh văn hóa : Văn hóa dân tộc khôi phục và thăng hoa nhanh chóng với ba lần phục hưng :Lần thứ nhất : thời Lý Trần Lần thứ hai : thời Hậu LêLần thứ ba : thời các nhà Nguyễn2.2.2. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA : Dung hòa Tam giáo :Thời Lý : Phật giáo cực thịnhThời Lê : Nho giáo cực thịnh.Thời Nguyễn : Nho giáo dần mất vai trò độc tôn. Kitô giáo bắt đầu du nhập vào Việt Nam Ý thức dân tộc được khẳng định, những giá trị văn hóa bản địa được đề cao.Hệ tư tưởng Văn hóa tinh thần Thời Lý : Nền văn hóa bác học hình thành (luật pháp, sử học, y dược học, thiên văn, lịch pháp, binh pháp)Thời Lê : Chế độ đào tạo nho sĩ được xây dựng quy củ. 1483 : Luật Hồng Đức ra đời. Các ngành nghệ thuật phát triển mạnh (đặc biệt là nhạc cung đình và chèo, tuồng).Thời Nguyễn: Chữ quốc ngữ xuất hiện. Văn hóa phát triển chuyên sâu trên từng lãnh vực. Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ. Văn hóa vật chất Thời Lý : kiến trúc phát triển mạnh với nhiều công trình quy mô lớn (chùa, tháp). Làng nghề thủ công phát triển.Thời Lê : quan tâm đến đê điều và các công trình thủy lợi.Thời Nguyễn: xây dựng những công trình kiến trúc đồ sộ (kinh thành, lăng tẩm). Nghệ thuật tạc tượng đạt đến trình độ điêu luyện.3.LỚP VH GIAO LƯU VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY (VH THỜI KỲ PHÁP THUỘC + VĂN HÓA HIỆN ĐẠI)3.1.1. Bối cảnh lịch sử văn hóa :Bối cảnh lịch sử :1858 : Pháp xâm lược Việt Nam. 1884 : Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp.8.1945 : Cách mạng tháng Tám thành công.Bối cảnh văn hóa :- Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt Pháp- Giao lưu văn hóa tự nguyện với thế giới Đông Tây.3.1.2. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA : Văn hóa phương Tây tác động toàn diện lên mọi lĩnh vực đời sống: - Hệ tư tưởng : trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản và tư tưởng Mác-Lênin. Các tư tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng được tiếp thu và phổ biến rộng rãi. - Văn hóa vật chất : đô thị phát triển, kéo theo sự phát triển của kiến trúc đô thị, giao thông vận tải, khoa học kỹ thuật... a. GIAI ĐOẠN VĂN HÓA PHÁP THUỘC (1858-1945) :Văn hóa xã hội tinh thần : chuyển biến mạnh mẽ theo hướng Âu hóa trên nhiều lĩnh vực ( giáo dục, chữ viết, văn học, nghệ thuật)a. GIAI ĐOẠN VĂN HÓA PHÁP THUỘC (1858-1945) :b. GIAI ĐOẠN VĂN HÓA HIỆN ĐẠI (TỪ 1945 ĐẾN NAY):Văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp phát triển mạnh mẽ.Các giá trị văn hóa truyền thống được kế thừa và nâng cao .Giao lưu văn hóa ngày càng mở rộng.CHƯƠNG IIVĂN HÓA NHẬN THỨCI. Nhận thức về vũ trụ :1. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ2. Triết lý về cấu trúc không gian của vũ trụ3. Triết lý về cấu trúc thời gian của vũ trụII. Nhận thức về con người :1. Nhận thức về con người tự nhiên2. Nhận thức về con người xã hộiI. NHẬN THỨC VỀ VŨ TRỤ :1.1. Bản chất và khái niệm : - Tư duy lưỡng phân-lưỡng hợp của cư dân nông nghiệp : phân chia vũ trụ thành từng cặp biểu tượng vừa đối lập vừa thống nhất. - Âm và dương được xem là hai tố chất cơ bản hình thành nên vũ trụ vạn vật1.TƯ TƯỞNG XUẤT PHÁT VỀ BẢN THỂ VŨ TRỤTRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG :ÂM DƯƠNG  MẸ - CHAmềm (dẻo) – cứng (rắn)tình cảm – lí trí/ vũ lựcchậm – nhanhtĩnh – độnghướng nội – hướng ngoạiổn định – phát triểnsố chẵn – số lẻhình vuông – hình trònĐẤT – TRỜIthấp – caolạnh – nóngphương bắc – phương nammùa đông – mùa hạđêm – ngàytối – sángmàu đen – màu đỏ1.2. Hai quy luật của triết lý âm-dương :Quy luật về thành tố : Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm có dương và trong dương có âm.Quy luật về quan hệ : Âm và dương luôn gắn bó mật thiết và chuyển hóa cho nhau : âm cực sinh dương, dương cực sinh âm. - Triết lý sống quân bình, hài hòa.- Khả năng thích nghi cao với mọi hoàn cảnh- Tinh thần lạc quan.1.3.Triết lý âm-dương và tính cách người Việt 2. TRIẾT LÝ VỀ CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA VŨ TRỤ :2.1. Mô hình Tam tài : là mô hình cấu trúc không gian gồm ba yếu tố :- Thể thuần âm - Thể thuần dương Thể kết hợp âm-dương - Mô hình tam tài trong văn hóa Việt Nam : thiên-địa-nhân, cha-mẹ-con Là mô hình cấu trúc không gian gồm năm yếu tố (Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ), có quan hệ tương sinh, tương khắc :- Tương sinh : Thủy->Mộc->Hỏa->Thổ ->Kim ->Thủy- Tương khắc: Thủy≠Hỏa ≠ Kim ≠ Mộc ≠ Thổ ≠Thủy - Ứng dụng ngũ hành trong văn hóa Việt Nam : y học, bói toán, phong thủy2.2. Mô hình Ngũ hành :3. TRIẾT LÝ VỀ CẤU TRÚC THỜI GIAN CỦA VŨ TRỤ :Lịch âm dương kết hợp cả việc xem xét chu kỳ mặt trăng lẫn mặt trời, bằng cách :định các ngày trong tháng theo mặt trăngđịnh các tháng trong năm theo mặt trời. đặt tháng nhuậnPhản ánh khá chính xác sự biến đổi có tính chu kỳ của thời tiết.3.1.Lịch âm dương:Hệ CAN : gồm 10 yếu tố do 5 hành phối hợp âm dương mà thành (Giáp-Ất, Bính– Đinh, Mậu-Kỷ, Canh-Tân, Nhâm- Quý.)Hệ CHI : gồm 12 yếu tố, mỗi chi ứng với một con vật ( Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.) 3.2. Hệ đếm can chi :II. NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI :1. Nhận thức về con người tự nhiên : Con người là một tiểu vũ trụ, cũng có cấu trúc mô hình 5 yếu tố : ngũ tạng, ngũ phủ, ngũ quan, ngũ giácỨng dụng : trong ăn uống, chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe ( theo nguyên lý cân bằng âm dương ) NGŨ HÀNH TRONG CƠ THỂ CON NGƯỜI2.Nhận thức về con người xã hội : 2.1. Áp dụng các mô hình nhận thức về vũ trụ, để lý giải con người xã hội :Mỗi cá nhân đều mang tính đặc trưng của 1 trong 5 hành, xác định theo hệ Can Chi.Quan hệ giữa các cá nhân xác định theo quy luật tương sinh, tương khắc của Ngũ hành.Ứng dụng : giải đoán vận mệnh con người ( thuật tử vi, tướng số) và dự đoán các mối quan hệ giữa cá thể và cộng đồng (tam hợp, tứ xung)2.2. Con người lấy mình làm trung tâm để xem xét tự nhiên, vũ trụ : Dùng kích thước của cá nhân để đo đạc khi làm nhà, khi tìm huyệt chữa bệnhCHƯƠNG IIIVĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂI. Tổ chức cộng đồng gia tộc. II. Tổ chức nông thônIII. Tổ chức quốc giaVI. Tổ chức đô thị I. TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG GIA TỘC :Là đơn vị xã hội gồm những người cùng huyết thống gắn bó mật thiết với nhau.Gia trưởng : là người đứng đầu, điều hành mọi hoạt động trong gia đình, có trách nhiệm nặng nề.Ứng xử trong gia đình : tôn trọng gia lễ, gia pháp, gia phong.1.Tổ chức gia đình :2. Tổ chức gia tộc :Tập hợp những người có cùng tổ tiên, dựa tên huyết thống phụ hệ :Sơ-cố-ông-cha-con-cháu-chắt-chút-chítTộc họ thường có 5 yếu tố cơ bản : từ đường, gia phả, mồ mả, hương hỏa, trưởng tộc.Tộc họ tuân thủ theo tôn ti trật tự.II. TỔ CHỨC NÔNG THÔN :Thiết chế tổ chức: được tổ chức theo nhiều nguyên lý khác nhau : huyết thống, địa bàn cư trú, nghề nghiệp, tuổi nam giới, đơn vị hành chínhMô hình làng xã :Dân cư : dân chính cư và dân ngụ cưĐiển thổ : công điền và tư điềnThứ hạng : chức sắc, chức dịch, lão, đinh, ti ấuBiểu tượng : đình làng, lũy tre, cây đa, bến nước Đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam: tính cộng đồng và tính tự trị.NÔNG THÔN NAM BỘLàng có tính mở, thôn ấp trải dài theo kênh rạch.Thành phần dân cư hay biến động.Giao thương buôn bán phát triển, không bị gò bó ở tình trạng tự cung tự cấp.Tính tình người dân Nam bộ phóng khoáng, dễ chấp nhận những ảnh hưởng từ bên ngoài.III.TỔ CHỨC QUỐC GIA :1. Tổ chức bộ máy nhà nước :- Thể chế chính trị : thị tộc bộ lạc, quân chủ, xã hội chủ nghĩa.- Cơ cấu tổ chức : cơ bản có 4 cấp :Triều đình : đứng đầu là Vua (quan văn + quan võ)Tỉnh : đứng đầu là quan Tuần vũHuyện : đứng đầu là quan Tri huyện hoặc quan Tri phủLàng : đứng đầu là Lý trưởng hoặc Xã trưởng2. Các định chế cơ bản của nhà nước :Quan chế : trọng dụng nhân tài, chủ yếu là trọng văn.Pháp chế : kết hợp giữa nhân trị và pháp trị, có tính trọng tình.Binh chế : linh hoạt, có tính nhân dân.Học chế : bình đẳng và dân chủ trong thi cử, coi trọng kẻ sĩ.QUAN CHẾ THỜILÊBỘ LẠI quản lý quan lại và bộ máyBỘ LỄ lễ tiết, thi cử, học hànhBỘ HỘ kinh tếBỘ BINHquân sựBỘ HÌNHpháp luậtBỘ CÔNGxâydựngCÁC BỘ LUẬTTHỜI LÝHình thư(3 quyển)THỜI TRẦNQuốc triều hình luật(1 quyển)THỜI LÊLê triềuhình luật(6 quyển)THỜINGUYỄNHoàngtriều luật lệGIÁO DỤC1070 : lập Văn Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử1075 : tổ chức khoa thi đầu tiên để chọn hiền tài (gọi là khoa thi Minh kinh bác học).1076 : xây Quốc Tử Giám đào tạo nho sĩ.Từ thời Trần, định lệ thi Hương, thi Hội, thi Đình được ban hành.Sách vở : Tứ thư, Ngũ kinh của Nho gia.3. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NHÀ NƯỚCỨng phó với môi trường tự nhiên : thiên tai, lũ lụtỨng phó với môi trường xã hội : chống giặc ngoại xâm4. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUỐC GIA VIỆT NAMÝ thức quốc gia và tinh thần dân tộc rất mạnh mẽ.Có truyền thống dân chủ của văn hóa nông nghiệp, thể hiện ở :Hình thức lãnh đạo tập thểCách tuyển chọn nhân tàiCoi trọng phụ nữThứ bậc tầng lớp trong xã hội : sĩ – nông – công – thương.VI.TỔ CHỨC ĐÔ THỊ :1. Cơ cấu tổ chức đô thị :Địa hình : chiếm những vị trí xung yếu về kinh tế, giao thông.Thị dân : viên chức, thương nhân, người làm nghề thủ côngTổ chức hành chánh : mô phỏng theo tổ chức nông thôn (phủ, huyện, tổng, thôn), có thêm đơn vị phố, phường.2. Đặc điểm đô thị Việt Nam :Do nhà nước sinh ra, chủ yếu thực hiện chức năng hành chánh.Chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang đặc tính nông thôn khá đậm nét.Luôn có nguy cơ bị nông thôn hóa.Quy luật chung của tổ chức đô thị Việt Nam truyền thốngNông thôn(-)Làng thuần nông(-)Bộ phận quản lý(-)Xã hội Việt Nam>Đô thị(+)> Làng công thương(+)>Bộ phận làm kinh tế(+)TỔNG KẾT Quy luật chung của tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống là khả năng bảo tồn mạnh hơn khả năng phát triển.Ưu điểm: có sức mạnh để chống lại những âm mưu đồng hóa.Nhược điểm: bảo thủ, kìm hãm sức vươn lên của xã hội.CHƯƠNG IVVĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂNI. Tín ngưỡngII. Phong tụcIII. Lễ Tết và lễ hộiIV. Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từV. Nghệ thuật thanh sắc và hình khốiI. TÍN NGƯỠNG : 1. Giới thiệu : Tín ngưỡng dân gian là những hình thức tôn giáo sơ khai, được hình thành từ nhận thức thế giới còn hạn chế của người Việt cổ. Người Việt sùng bái những hiện tượng tự nhiên liên quan đến sản xuất nông nghiệp và thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên.CÁC LOẠI HÌNHTÍN NGƯỠNGDÂN GIANTÍN NGƯỠNGPHỒN THỰCTÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊNTÍN NGƯỠNGSÙNG BÁICON NGƯỜI2. TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN2.1.Tín ngưỡng phồn thực :Biểu trưng cho ý nghĩa truyền sinh, cầu mong mùa màng và con người sinh sôi nảy nở.Là tín ngưỡng phổ biến ở các nền văn hóa nông nghiệp.Biểu hiện : - thờ sinh thực khí nam nữ - thờ hành vi giao phối2.2. TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊNLà sản phẩm của môi trường sống phụ thuộc, không giải thích được tự nhiên.Đối tượng được tôn thờ : - Các sự vật hiện tượng thuộc về tự nhiên (trời, đất, nước, sấm, sét) và các nữ thần chiếm ưu thế ( tín ngưỡng thờ Mẫu) - Thờ động vật (chim, rắn, cá sấu), thực vật ( lúa, cây đa)2.3. TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜIThờ cúng tổ tiên : là truyền thống đạo đức văn hóa của dân tộc.Thờ thần tại gia : Thổ công, thần Tài, ông TáoThờ những người có công với cộng đồng: Làng xã : thờ Thành Hoàng Quốc gia : thờ Quốc Tổ-Quốc Mẫu, thờ Tứ bất tử, thờ những người có công đánh giặc giữ nướcII.PHONG TỤC :Phong tục : là những thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, được đại đa số mọi người thừa nhận và làm theo.Phong tục thiên về ý nghĩa và giá trị tinh thần nên có tính bền vững và tính phổ quát.1. PHONG TỤC HÔN NHÂN1.1. Tập tục hôn nhân :Thời xưa có 6 lễ : Lễ nạp thái - Lễ vấn danh -Lễ nạp c